Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 51 đến tiết 78

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 51 đến tiết 78

Tiết 51+ 52 : Văn bản:

Đoàn thuyền đánh cá

 -Huy Cân-

A. Mục tiêu cần đạt

- Hs hiểu sự thống nhất của cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên ~ h/ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn trong bài

- Rèn kỹ năng cảm thụ và p.tích các yếu tố NT vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.

B. Chuẩn bị

- sgk, sgv, bài soạn

- tư liệu về Huy Cận và bài thơ.

C. Tiến trình tổ chức và hoạt động

1. Kiểm tra : H/ảnh người chiến sĩ lái xe qua “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” có ~ p/chất náo ? Đọc TL 1 khổ thơ em thích nhất ? Vì sao em thích.

2. Giới thiệu bài :

Chàng Huy Cận khi xưa hay buồn lắm

Nỗi nhớ thg không biết đã tan chưa

Hay lòng chàng vẫn tủi nắng sầu mưa

Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi

Sự chuyển biến và trưởng thành của thơ Huy Cận sau CM T8

 

doc 71 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 51 đến tiết 78", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 51+ 52 :	Văn bản:	
Đoàn thuyền đánh cá
 -Huy Cân-
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs hiểu sự thống nhất của cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên ~ h/ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn trong bài
- Rèn kỹ năng cảm thụ và p.tích các yếu tố NT vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
B. Chuẩn bị
- sgk, sgv, bài soạn
- tư liệu về Huy Cận và bài thơ.
C. Tiến trình tổ chức và hoạt động
1. Kiểm tra : H/ảnh người chiến sĩ lái xe qua “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” có ~ p/chất náo ? Đọc TL 1 khổ thơ em thích nhất ? Vì sao em thích.
2. Giới thiệu bài : 
Chàng Huy Cận khi xưa hay buồn lắm
Nỗi nhớ thg không biết đã tan chưa
Hay lòng chàng vẫn tủi nắng sầu mưa
Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi
Sự chuyển biến và trưởng thành của thơ Huy Cận sau CM T8
 H Đ của GV
 HĐ của HS
 ND cần dạt
Hoạt động 1
? Hãy trình bày hiểu biết về tác giả.
Gv : - trước c/m nỗi buồn thấm vào cảnh vật
 - sau c/m khai thác niềm vui của c/s mới TN – vũ trụ là cảm hứng dồi dào.
? Nêu H/cảnh sáng tác bài thơ ?
-Gv đọc bài thơ
Lưu ý : giọng vui, phấn chấn, nhịp vừa phải. khổ 2.3.7 giọng cao lên và nhịp thanh hơn.
- Gọi HS đọc.
? Hãy chia bố cục và nêu tác dụng của bố cục. 
* Tác dụng : Tạo khung cảnh không gian rộng lớn, bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, gió, mây...; thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ.
? Đọc toàn bài thơ em thấy cảm hứng bao trùm toàn bộ bài thơ là gì ?
(≠ với HC trước CM, thiên nhiên không còn làm con người nhỏ bé cô đơn mà làm nổi bật vẻ đẹp con người.)
Hs trình bày hiểu biết về tác giả
 HS nêu H/cảnh sáng tác.
_ HS đọc. 
- HS chi bố cục.
- HS nêu cảm nhận cá nhân.
I.Đọc, tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Trước CM là thi sĩ xuất sắc của PT thơ mới
- Sau CM đóng góp lớn cho thơ ca CM → đề tài XDCNXH.
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác : 1958 khi MBắc hào hứng sôi nổi bước vào công cuộc XD phát triển SX. Tác giả đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh.
3. Đọc:
* Bố cục
- Hai khổ : cảnh ra khơi
- Bốn khổ : cảnh đánh cá
- Khổ cuối : cảnh trở về.
* Cảm hứng bao trùm
- Cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ.
- Cảm hứng về lđ và con người lđ
Hướng dẫn học bài:
Học thuộc lòng bài thơ.
C.bị kĩ các câu hỏi 2,3,4,5 trong SGK
Tiết 2
HĐ của GV
 HĐ của HS
 ND cần đạt
Hoạt động 2
Hs đọc diễn cảm hai khổ đầu.
? Thiên nhiên được m.tả ntn trong 2 khổ thơ này?
? H/ảnh so sánh “hòn lửa” h/ảnh ẩn dụ “then sóng” “cửa đêm” gợi cho em ấn tượng gì ?
(Hai câu đầu tả cảnh hoàng hôn trên biển thật độc đáo. Mặt trời như một hòn lửa đỏ rực khổng lồ. Những lượn sóng dài như ~ then cài và đêm tối như cánh cửa vĩ đại của ngôi nhà vũ trụ đang sập lại → cảm hứng vũ trụ → h/ảnh so sánh liên tưởng thiên nhiên đi vào nghỉ ngơi vừa lớn lao vừa gần gũi với cong người).
? Con người lđ được m.tả có điều gì nổi bật?
? Từ “lại” trong câu “Đoàn thuyền... lại ra khơi” có ý nghĩa gì ? 
? Em hiểu h/ảnh “câu hát căng buồm” ntn ?
-(Câu hát căng buồm → h/ảnh ẩn dụ, đẹp, khoẻ khoắn lãng mạn. Tiếng hát vang khoẻ vang xa hoà với gió thổi căng cánh buồm. → niềm vui nhiệt tình của người lao động).
? Nội dung lời hát gợi mơ ước gì của người đánh cá ?
- Gọi Hs đọc 4 khổ tiếp.
? Cảnh chuẩn bị đánh cá được miêu tả ntn và cách viết “lái gió buồm trăng” gợi cho em điều gì ?
( Thuyền ta lái gió : h/ảnh tưởng tượng gió trời là người lái, trăng trời là cánh buồm, gõ thuyền đuổi cá vào lưới cũng theo nhịp trăng sao.
 Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la đã trở thành con thuyền kỳ vĩ khổng lồ hoà nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ)
- Chuẩn bị bao vây buông lưới như dàn đan thế trận, khẩn trương mà phấn khởi tự tin. Căng gió, mây hoà nhập với con thuyền → h/ảnh lãng mạn hào hùng.
? Cảnh đánh cá kéo lưới được tả ntn ?
Phân tích h/ảnh “kéo xoăn tay chùm ca nặng”
- Công việc : ra khơi, chọn địa điểm, dàn thuyền, buông lưới, chờ đợi, kéo lưới thu hoạch, trở về.
- Kéo xoắn tay → dùng hết sức lực để kéo, liên tục để cá không thoát được. Những con cá to khoẻ mắc lưới như chùm quả nặng cứ kéo suốt đêm, sao mờ trời sáng, lưới cá được kéo hết lên thuyền.
? Cảnh hoàn thành công việc đánh cá, nhìn thành quả lao động sau một đêm dài lao động cật lực được tả bằng h/ảnh nào ?
Hoạt động 3
 -Gọi Hs đọc khổ cuối.
? Cảm nhận về khổ thơ.
- Trở về ánh bình minh rực rỡ.
- H/ảnh khoẻ lạ mà thật từ sự gắn kết 3 sự vật h. tg : cánh buồm, gió khơi, câu hát → lặp lại ở khổ đầu → niềm vui fấn chấn
- H/ảnh mặt trời đội biển, mắt cá huy hoàng
→ tưởng tượng, đẹp hùng vĩ tráng lệ.
→ con người ngang tầm trời biển.
Hoạt động 5
Dựa vào câu hỏi 4 sgk.
Bài thơ có nhiều từ hát, khúc ca của người lđ về lđ và thiên nhiên đ/n giàu đẹp tác giả thay lời con người lđ.
? Qua ~ bức tranh về thiên nhiên và con người lđ trong bài thơ, em nhận xét gì về cái nhìn của tác giả. Trước thiên nhiên đ/n và con người lđ ?
- HS đọc.
- HS nêu cảm nhận.
HS nêu ấn tượng cá nhân.
-
 HS phát hiện.
- HS g.thích.
- HS thảo luận nhóm, nêu cách hiểu.
Hs phân tích suy luận.
Hs đọc 4 khổ tiếp.
- HS phát hiện nêu cảm nhận.
 HS phát hiện.
- HS liệt kê.
Hs đọc khổ cuối. Thảo luận nhóm 
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luân nhóm, n.xét
HS phát hiện, p.tích.
II. Đọc, tìm hiểu VB
1. Cảnh biển vào đêm và đoàn thuyền đánh cá khởi hành
- Mặt trời xuống biển...
Dóng đã cài then..
àCảnh hoàng hôn / biển thật độc đáo & thú vị, vũ trụ bắt đầu nghỉ ngơi thư giãn.
àThiên nhiên nghỉ ngơi vừa rộng lớn vừa gần gũi với con người
- Đoàn thuyền đấnh cá lại ra khơi
à Sự ra đi đầy khí thế & hào hứng của 1 tập thể, đây là h.động, là công việc hàng ngày, thường xuyên của người dân biển nơi đây.
- Câu hát căng buồm...-à Thơ mộng khỏe khoắn, lẵng mạn, phấn trấn đầy niềm vui.
à Đoàn thuyền ra khơi với khí thế hào hứng và niềm vui tin tưởng phấn khởi
* Khổ 2: Ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản
2. Cảnh đánh cá trên biển
-Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giưã mây cao với biển bằng
à Khúc ca vui, bức tranh lãng mạn hào hùng,
h/ảnh những con người lđ & công việc của họ được đặt trong 1 ko gian rộng lớn
àCon thuyền đánh cá hoà nhập với thiên nhiên vũ trụ rộng lớn
- Ra đậu dặm xa dò bụng biển
 Dàn đan thế trận...
à Chủ động
-Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền...
à Bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng phong phú
- Ta khéo xoăn tayà sự khỏe khoắn của người l.đà k.quả l.đ tốt đẹp
à Công việc lao động nặng nhọc đã trở thành bài ca đầy niềm vui nhịp nhàng với thiên nhiên.
* Thành quả l.đ:
Vẩy bạc, đuôi vàng, loé rạng đông → h/ảnh lãng mạn ẩn dụ, trong ánh nắng ban mai rực rỡ tinh khiết hiện lên hàng nghìn con cá lấp lánh vẩy bạc đuôi vàng đầy ắp trên con thuyền
3. Cảnh trở về
- Câu hát căng buồm...-> Tiếng hát trở niềm vui thắng lợi
- Chạy đua cùng mặt trờiàĐoàn thuyền vẫn hào hứng chạy đua cùng too.
- Mặt trời đội biển nhô mầu mớià hùng nĩ, tráng lệ
à Chói lọi tưng bừng đầy thuyền cá, đầy ắp niềm vui lđ.
III. Tổng kết
1. NT
- Âm hưởng khoẻ khoắn, sôi nổi vừa phơi phới bay bổng.
- H/ảnh liên tưởng độc đáo.
- Cách gieo vần biến hoá linh hoạt
2. ND
- Sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lđ.
- Niềm vui tự hào của tác giả trước đất nước và c/s.
D. Củng cố – dặn dò
- Đọc TL bài thơ
- Phân tích khổ cuối
- CBB “ Tổng kết từ vựng”(tiếp)
Tuần 11
Tiết 53 	Tổng kết từ vựng (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
Hs nắm vững và vận dụng ~ kiến thức về từ vựng từ lớp 6 đến 9
B. Chuẩn bị
- Sgk, sgv, soạn bài.
- Phân công hs làm bảng tổng kết.
C Tiến trình tổ chức và hoạt động
	1. Kiểm tra : Phần chuẩn bị của hs
	2. Giới thiệu bài : Nêu y/c của tiết tổng kết.
 HĐ của GV
 HĐ của HS
 ND cần đạt
Hoạt động 1
? Khái niệm từ tượng thanh, tượng hình ? cho VD ?
? Tìm ~ tên loài vật là từ tượng thanh.
- Y/c HS làm BT 3
Hoạt động 2
- GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
Mặt trời – như hòn lửa
Sóng – then; đêm – cửa
Làn thu thuỷ
Hoa ghen...
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình
Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội mỗi khi đói lòng
 Buồn trông cửa bể
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thg nhà mỏi miệng cái gia gia.
-Cho Hs đọc từng câu và lần lượt phân tích từng trường hợp trong BT 2
- GV y/c HS thảo luận làm câu 3 trong SGK
-HS nhắc lại KN.
-
HS làm BT.
HS làm BT 3
HS thảo luận trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
phân tích từng trường hợp.
Hs thảo luận nhóm
Hs đại diện nhóm trả lời
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
- Từ tượng thanh : mô phỏng âm thanh tự nhiên, con người
- Từ tượng hình : gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
2. Tên loài vật là từ tượng thanh
- mèo, bò, tắc kè, bắt cò trói cột, quốc, tu hú, chèo bẻo.
3. Giá trị tự tượng hình
- Từ tượng hình : lốm đốm, lê thê, loáng thoáng. lồ lộ.
- Tác dụng : mtả đám mây một cách cụ thể sinh động.
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Các phép tu từ từ vựng
- So sánh : đối chiếu A như B
 tương đồng
- ẩn dụ : A giống B
 (hiện) tg đồng (ẩn)
- Nhân hoá A hoá B
 (vật) (người)
- Hoán dụ
 A gần B
 (hiện) (ẩn)
- Nói quá
 A > B
 (h/ảnh) (hiện thực)
- Nói giảm nói tránh A < B
Bà về năm ấy làng tre lưới
Biển động, Hòn Mê giặc
 Bắn vào.
- Chơi chữ
- Điệp ngữ
 Buồn trông cửa bể
2. Phân tích nghệ thuật
a) ẩn dụ : 
hoa, cánh → chỉ Kiều và cuộc đời K
cây, lá → gđ K và cs của họ
→ Kiều bán mình cứu gđ
b) So sánh
tiếng đàn → tiếng hạc...
→ tiếng đàn tuyệt diệu
c) Nói quá : Hoa ghen
 một hai
→ Tái sắc vẹn toàn siêu phàm.
d) Nói quá :
gác kinh → nơi K chép kinh
viện sách → nơi TSinh đọc sách
→ rất gầncùng trong vườn
- gang tấc → gần nhau
- gấp mười quan san → sự xa cách thân fận cảnh ngộ : chủ nhà - con ở không thể “gần nhau” được.
e) Chơi chữ : tài = tai
- về âm : giống nhau chỉ ≠ dấu
- về nghĩa : khác xa nhau, tài của K làm nên bao tai hoạ tội lỗi.
3. Phân tích nghệ thuật
a) Điệp từ “còn”
Từ đa nghĩa “say sưa”
- say rượu
- say tình
→ thể hiện t/cảm mạnh mẽ mà kín đáo
b) Nói quá : sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
c) So sánh : âm thanh tiếng suối
 cảnh rừng đêm
→ đẹp lung linh huyền ảo.
d) Nhân hoá : → thiên nhiên sống động có hồn gắn bó với con người
e) ẩn dụ : mặt trời 2 → em bé trên lưng mẹ → sự gắn bó của đứa con đ/v người mẹ. Đó là nguồn sống, ng\ nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
D. Củng cố – dặn dò 
- Làm BT còn lại
- Đọc kĩ bài tập làm thơ tám chữ, tìm hiểu số câu, số chữ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp của thể thơ 8 chữ.
 **************************************************
Tuần 11
Tiết 54 :	Tập làm thơ tám chữ
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
- Phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn năng lực cảm thụ thơ ca.
B. Chuẩn bị
- sgk, soạn bài
- Bảng phụ
- Hs làm thơ theo đơn vị tổ.
C. Tiến trình tổ chức và hoạt động ... hường trực trong n/v tôi, nhắc đến NT là nhớ ngay đến ~ h/ảnh đẹp đó.)
Vì sao sau đoạn hồi ức về NT, tác giả chưa cho NT xuất hiện ngày mà còn bố trí thêm hai cuộc đối thoại nữa (giữa tôi và Hoàng, tôi và Hai Dương.) và ba bốn ngay sau NT mới đến ?
(Vì càng hãm thì nỗi khao khát gặp bạn lại càng mãnh liệt; khao khát càng mãnh liệt nhưng đến khi gặp không được bộc lộ, lại càng thêm chua xót)
→ Cách bố cục của một bậc thầy truyện ngắn.
- Thời gian mang tính Nthuật : về quê trong đêm và rời quê trong hoàng hôn.
- Không gian NT : tôi suy nghĩ về hiện tại và tương lai trong một chiếc thuyền.
Con đường : + Nghĩa đen
 + Nghĩa bóng.
? Truyện có những n/v nào ?
? Nhân vật trung tâm ? n/v chính ?
N/v tôi xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm.
?Nêu phg thức biểu đạt chính của tác phẩm. Ngoài ra còn sử dụng các phg thức nào ?
Vì sao
? Phương thức biểu cảm là quan trọng nhất vì sao?
(Vì : + có nhiều yếu tố hồi ký
 + tác phẩm dùng ngôi 1 để biểu hiện t/cảm quan điểm ... nguyện vọng
 + ngay cả khi dùng các phg thức ≠ tình cảm sâu kín của tác giả vẫn thấm đậm tác phẩm. )
? Tác giả chọn ngôi kể nào để kể chuyện ?
 Có tác dụng ra sao ?
Ngôi 1_ dẫn dắt câu chuyện, biểu hiện tư tưởng t/cảm quan điểm, nguyện vọng...
? Có thể xem : Cố hương là một hồi ký k0 ? Vì sao ?
? Nhan đề Cố hương → quê cũ, làng cũ nơi sinh ra và đã từng gắn bó với cs của mỗi người.
I. Đọc,tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Thuở nhỏ ông học giỏi → được tuyển sang Nhật học đại học → học Hàng hải → địa chất → y học → ông bỏ đại học chuyển sang viết văn.
- Lấy văn nghệ làm vũ khí để nâng cao T2 dân tộc.
- Sự nghiệp văn chương đồ sộ.
- N/v thường là ~ người bất hạnh → lôi hết bệnh tật để tìm cách chạy chữa.
2. Tác phẩm
* Tóm tắt cốt truyện
* Bố cục.
- Tôi trên đường về quê → dự đoán thực trạng cố hương.
- Những ngày ở quê → chứng kiến thực trạng
- Tôi trên đường xa quê → mơ ước cố hương đổi mới.
 * Những ngày ở quê
 + Ký ức về NThổ
 + Gặp những người hàng xóm
 + Gặp lại NThổ
* Nhân vật
- N/v chính NThổ → biểu hiện sự thay đổi sa sút của làng quê. Sự thay đổi của NThổ đã tác động mạnh nhất đến tư tưởng n/v tôi.
- N/v trung tâm : tôi
+ Là đầu mối của toàn bộ câu chuyện có quan hệ với toàn bộ hệ thống n/v
+ Toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm.
* Nhân vật
- N/v trung tâm “tôi” : vì các sự việc và n/v trong truyện đều được cảm nhận từ n/v tôi → làm nổi bật chủ đề tác phẩm.
- N/v chính : Nhuận Thổ biểu hiện sự thay đổi sa sút của cố hương.
* Phương thức biểu đạt.
- Chủ yếu là phg thức tự sự : mạch kể có xen ~ đoạn hồi ức – với hiện tại.
- Ngoài ra
+ Miêu tả người, thiên nhiên, nội tâm n/v.
+ Biểu cảm (quan trọng)
+ Lập luận
+ Độc thoại, đối thoại
- Phương thức quan trọng : biểu cảm
* Thể loại
- Có nhiều đoạn chứa yếu tố hồi ký.
- Hồi ức về NThổ.
- N/v Nhuận Thổ là Nhuận Thuỷ có thật nguyên mẫu.
- Nhiều chi tiết trong tác phẩm là sự việc có thực trong cuộc đời Lỗ Tấn : việc bán nhà, rời quê h/cảnh gia đình...
* Cố hương có vai trò hư cấu trong sáng tạo Nthuật.
- N/v tôi không nên đồng nhất với Lỗ Tấn.
- 20 năm đã có lần Lỗ Tấn về quê
- Người hướng dẫn bẫy chim là bố NThổ
...
→ Tác phẩm là truyện ngắn có yếu tố hồi ký.
Tiết 2:
Hs đọc đoạn đầu.
1. Tâm trạng tôi khi ngồi trong thuyền nhìn về làng quê đang gần lại. Vì sao tôi lại có tâm trạng đó ? Biện pháp NT được sử dụng ở đoạn này ?
- Tôi phảng phất nỗi buồn se sắt – ngạc nhiên không tin đó là cái làng cũ.
- Vì giữa cái mong ước hy vọng và tưởng tượng của tác giả khác xa với thực tế. H/ảnh của cố hương khiến tâm hồn người con xa quê có phần hẫng hụt, thương cảm vì cảnh làng quê tiêu điều hoang vắng.
Về quê để tác giả từ, vĩnh biệt ngôi nhà cũ yêu dấu → cs ở quê ngày một nghèo khó khiến nhiều gđ phải rời làng đi nơi khác để tìm cách sinh sống.
 - NT đối chiếu : cảnh vật hiện tại/ cảnh vật hồi ức. → thất vọng trước sự sa sút
 Hs theo dõi phần VB tiếp theo.
+ Ký ức về Nhuận Thổ → gặp ~ người hàng xóm → gặp lại Nhuận Thổ.
Gv dẫn : Tâm trạng tôi những ngày ở quê chủ yếu được thể hiện qua câu chuyện với bà mẹ, chị Hai Dương và với Nhuận Thổ _ ta tìm hiểu qua một hai cảnh chính.
? Tác giả sử dụng ~ biện pháp NT nào để làm nổi bật sự thay đổi của NThổ ? Điền vào phiếu học tập.
- Hồi ức đối chiếu.
 NT ấu thơ NT hiện tại
Hình dáng : khuôn mặt tròn cao, vàng sạm, 
trĩnh mắt húp
Động tác : lanh lẹn cứng rắn co ro cúm rúm
Giọng nói : rõ ràng nói không ra tiếng
Thái độ với tôi : thân thiết, cung kính, cách 
 gần2 bức.
Tính cách : nhanh nhẹn, thông đần độn, mụ
cởi mở, ham hiểu biết mẫm, nghèo khổ 
 → ngu hoá
? Ngoài sự thay đổi của NThổ tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật cố hương ? Tác giả biểu hiện tình cảm, thái độ ntn khi chứng kiến sự thay đổi đó ?
- Thím Hai Dương : trên dưới 50 tuổi, lưỡng quyền nhô ra, môi mỏng dính, như compa, nói the thé → tham lam, kể công (trước đây nàng Tây Thi đậu phụ.) → H/ảnh thật hài hước chua chát người đẹp thời ấy giờ đây sao mà xấu xí và ích kỷ, tham lam, vụ lợi một cách trắng trợn → lưu manh hoá
- Những người khác mượn cớ mua đồ gỗ, mượn cớ tiến mẹ con tôi để lấy đồ đạc → tham lam vơ vét sạch trơn như quét.
Thuỷ sinh : không vòng bạc, da vàng, gầy còm
- Cảnh vật : * Xưa : tươi đẹp : biển – bãi dưa ánh trăng vàng thắm.
 * Nay : tiêu điều, xơ xác, hoang vắng mấy cọng tranh khô phơ phất trước gió quạnh hiu.
→ H/ảnh làng quê nghèo đói, sa sút về kinh tế
- Mọi cái đều thay đổi.
* Cái không đổi duy nhất là t/c giữa tôi và Nhuận Thổ. Khao khát được gặp nhau, được quan tâm tới nhau nhưng khi gặp thì.
- Gặp bạn cũ : + NThổ vừa hớn hở vừa (cách biệt đẳng cấp) thê lương, mang quà
 + Môi mấp máy, cung
 kính... bẩm ông
- Tôi → khao khát mãnh liệt → càng khao khát khi gặp lại càng chua xót → bị điếng người.
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật sự thay đổi của cố hương ? thông qua sự thay đổi đó tác giả muốn nói tới điều gì ?
- Tác giả không chỉ đối chiếu từng n/v trong quá khứ với hiện tại mà còn đối chiếu n/v này ở hiện tại với n/v kia trong quá khứ : NThổ trong quá khứ → hiện tại
 → Tsinh hiện tại
- Qua đó tác giả đã 
+ P/ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH Trung Quốc đầu thế kỷ XX
+ Phân tích nguyên nhân và lên án cái thế lực tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
+ chỉ ra ~ những tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách người lao động.
→ Vạch trần ung nhọt của xã hội bệnh tật
→ Lôi hết bệnh tật của người lđ ra tìm cách chữa chạy.
NThổ vì con đông, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại thân hào và còn vì mê tín, quan niệm đẳng cấp lạc hậu, sự nhẫn nhục chịu đựng.
II. Đọc- tìm hiểu VB
1. N/v tôi 
 a.trên đường về quê 
 - Buồn, ngạc nhiên trước cảnh tiêu điều, xơ xác.
 b. N/v tôi những ngày ở quê
- Chứng kiến sự sa sút, tàn tạ của con người và cảnh vật cố hương
- Đau đớn, chua xót đến bi đát.
Tiết 3 :
 1. Kiểm tra : Bài tập trắc nghiệm.
Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B sao cho đúng với nội dung đã học
A
B
- Cảnh vật 
- Nhuận thổ	
- Hai Dương	
- Những người khác 
- Làng quê	
- N/v tôi	
-Sa sút về kinh tế, thay đổi diện mạo tinh thần buồn, đau xót
- già nua, mụ mẫm, đần độn.
- kẻ đến đưa chân, người đến lấy đồ, kẻ vừa đưa chân vừa lấy đồ.
- thôn xóm tiêu điều, im lìm dưới vòm trời màu vàng úa
- tự cao tự đại, tâng bốc lấy lòng, tham lam tàn nhẫn
2.Bài mới : Nhân vật tôi trên đường rời quê
Hoạt động 1
?. Tóm tắt ngắn gọn phần 1.2 của truyện ?
→ Gv chốt nội dung trên máy.
* Hs đọc thầm từ “Thuyền chúng tôi thẳng tiến... lại càng thêm ảo não”
* Hs đọc to từ “mẹ tôi và cháu Hoàng đã ngủ rồi... hết”
?. Trên đường rời quê, n/v tôi có tâm trạng và suy nghĩ ntn ? Hãy ptích 1 số chi tiết h/ảnh
* Những dãy núi xanh biếc... fía sau lái
* Tôi mong ước chúng nó... chưa từng được sống
* Một cánh đồng cát... vàng thẳm
→ Gv chốt :
- H/ảnh núi xanh đen sẫm nối tiếp nhau chạy về phía sau lại có ý nghĩa như một cuộc biệt ly không chút lưu luyến... vô cùng lẻ loi ngột ngạt. Cố hương bây giờ xa xác nghèo hèn xa lạ từ con người đến cảnh vật.
- ở đây tác giả đã sử dụng NT so sánh đối chiếu giữa hai thế hệ : chúng tôi – chúng nó. Tôi mong ước chúng nó có một cs mới mà chúng tôi chưa từng được sống.
- H/ảnh cánh đồng cát... → ước mong về một làng quê yên bình, ấm no, tười đẹp
?. Chi tiết n/v tôi suy tư trên một chiếc thuyền về quê trong đêm và rời quê vào lúc hoàng hôn có dụng ý NT gì ?
→ Gv chốt
* Biện pháp NT đặc sắc : Kết cấu đầu cuối tương ứng. Thời gian không gian Nthuật – so sánh đối chiếu - đối thoại... biểu cảm + nghị luận.
* Thể hiện cảm xúc tâm trạng buồn thương của n/v tôi trên đường về quê.
* Ước mong thế hệ trẻ có một cs mới
* H/ảnh quê hương trong tương lai.
?. Có ý kiến cho rằng : Nhuận Thổ hy vọng vào ~ cái gần gũi còn tôi hy vọng vào cái xa vời lớn lao. Em có đồng ý không ? Vì sao
→ Gv chốt.
+ NThổ xin ly hương, chân nến hy vọng vào cầu cúng thần linh _ hy vọng gần gũi nhỏ bé.
+ Tôi hy vọng vào cs mới _ hy vọng xa vời lớn lao_ hy vọng vào con đg`.
* Vậy h/ảnh con đường mà nhà văn nói tới trong phần kết có ý nghĩa gì ?
?. Trong truyện có ~ h/ảnh con đường nào ? H/ảnh con đường ở cuối truyện “Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường, người ta di mãi thì thành đường thôi. có ý nghĩa gì ?
* Cách thức : thảo luận nhóm theo đơn vị tổ
* Thời gian : Chuẩn bị ở nhà và câu lạc bộ
→ Gv chốt
con đường : + thực trên mặt đất, cong đường thuỷ
 + của xã hội cũ dẫn đến đói nghèo lạc hậu
 + biểu tượng khái quát triết lý
con đường của tự thân vận động _ đấu tranh chống lại đói nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc đời mới.
?. Qua truyện em cảm nhận được gì về h/ảnh cố hương.
* Cách thức : thảo luận nhóm 4 hs
* Thời gian : 3/
→ Gv chốt
cố hương : quê cũ nơi mỗi người sinh ra.
 Cố hương
 Quá khứ Hiện tại
+ Làng quê đẹp, đông đúc + Làng quê tiêu điều
 hoang vắng.
+ Tình bạn k0 ngăn cách + Tình bạn bị ngăn
 cách.
+ Con ng` lương thiện + Con ng` mụ mẫm,
 tử tế đần độn, tham lam
 tàn nhẫn
 Đặt vấn đề : con đương XD CS mới
→ chủ đề : Phê phán xã hội lễ giáo PK đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân của XH TQ
?. Những yếu tố NT đặc sắc nào góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm.
Bt 1. Nghệ thuật so sánh đối chiếu.
Bt 2. phương thức biểu đạt
Bt 3. Bố cục.
→ Gv chốt
+ Ngôi kể 1
+ Truyện ngắn đậm chất hồi ký, trữ tình
+ So sánh, đỗi chiếu.
+ Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý
+ Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
+ Sáng tạo nhiều h/ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghĩa triết lý.
Hoạt động 3
?. Qua truyện ngắn em hiểu gì về tác giả Lỗ Tấn và ước vọng của ông ?
3. N/v tôi trên đường rời quê
a) Suy nghĩ về quê hương
→ Hy vọng vào sự đổi mới
b) Suy nghĩ về con đường
- Con đường khai sáng, con đường giải phóng.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Nghệ thuật
IV Luyện tập
D.Dặn dò :	
- BTVN
- Tóm tắt truyện
- Phân tích n/v tôi, Phân tích n/v Nhuận Thổ.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tiet 5179 nam 20102011.doc