Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 53: Tiếng việt tổng kết từ vựng (tiếp)

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 53: Tiếng việt tổng kết từ vựng (tiếp)

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

 Hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng đã học.

 Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9 về từ tượng hình, từ tượng thanh và một số phép tu từ vựng.

 Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ trong văn bản viết và trong giao tiếp.

II. Phương tiện dạy học:

 1. Giáo viên: sgk - sgv- giáo án, tài liệu tham khảo "99 biện phát tu từ TV?

 "HD" làm bài tập TV 9", "Rèn luyện thực hành tiếng việt 9" Lê Văn Hoa bảng phụ hoạt động nhóm.

 2. Học sinh: sgk - chuẩn bị bài theo HD ở sgk.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

 A. Ổn định T/ chức: 9A sĩ số

 9B sĩ số

 B. Kiểm tra: Vấn đáp.

 1. Đọc thuộc lòng bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" và phân tích khổ thơ cuối cùng của bài thơ?

 1. Em có nhận xét gì về vai trò của thuật ngữ trong đời sống

 C. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 53: Tiếng việt tổng kết từ vựng (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 9A..........................9B........................
Tiết 53. Tiếng Việt
tổng kết từ vựng (tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
	Hệ thống hóa các kiến thức về từ vựng đã học.
	Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9 về từ tượng hình, từ tượng thanh và một số phép tu từ vựng.
	Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ trong văn bản viết và trong giao tiếp.
II. Phương tiện dạy học:
	1. Giáo viên: sgk - sgv- giáo án, tài liệu tham khảo "99 biện phát tu từ TV?
	"HD" làm bài tập TV 9", "Rèn luyện thực hành tiếng việt 9" Lê Văn Hoa bảng phụ hoạt động nhóm.
	2. Học sinh: sgk - chuẩn bị bài theo HD ở sgk.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
	A. ổn định T/ chức: 9A sĩ số
	9B sĩ số
	B. Kiểm tra:	Vấn đáp.
	1. Đọc thuộc lòng bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" và phân tích khổ thơ cuối cùng của bài thơ?
	1. Em có nhận xét gì về vai trò của thuật ngữ trong đời sống
	C. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoại động 1: Ôn từ tượng hình, từ tượng thanh.
GV. Thế nào là từ tượng hình? từ tượng thanh?
Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh?
HS. * Từ tượng hình: Là từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
* Từ tượng thanh: Từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người.
* Làm bài tập 2.
Hoạt động 2: Ôn tập các biện pháp tu từ.
hoạt động nhóm.
GV Giao nhiệm vụ:
1. Khái niệm, cấu trúc của phép so sánh.
2. Khái niệm, phân loại ẩn dụ.
3. Khái niệm, phân loại nhân hóa.
4. Khái niệm, phân loại hoán dụ.
5. Khái niệm, tác dụng của nói quá.
6. Khái niệm tác dụng nói quá,nói giảm. nói tránh .
7. Khái niệm, các dạng của điệp ngữ. 
8. Khái niệm: Tác dụng của chơi chữ.
HS. Hoạt động nhóm.
 Thời gian: 10 phút.
 Các nhóm thảo luận.
 Đưa ra ý kiến.
GV Chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Hưỡng dẫn làm bài tập luyện tập.
HS. Nêu dự kiến làm bài tập
GV. Sửa chữa.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh:
A. Khái niệm:
 1. Từ tượng hình: 
 2. Từ tượng thanh.
B. Bài tập:
Bài 2
a. Tên những loài vật là từ tượng thanh: bò, mèo,tắc kè,chim cu.
b. Từ tượng hình và giá trị của chúng trong đoạn trích:
- Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ => Mô tả đám mây một cách cụ thể, sống động gợi hình ảnh của sự vật?
II. Các biện pháp tu từ :
 1. ẩn dụ: Là cách gọi tên sự vật hiện tượng, sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi cảm cho bài văn.
2. So sánh: Là cách đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho bài văn.
 *Cấu trúc:
+Vế A. Tên sự vật, sự việc được đem ra so sánh
Từ ngữ chỉ P.Diện so sánh
Từ ngữ so sánh
Vế B. Sự vật, sự việc dùng để so sánh
VD. Lòng ta
Vẫn vững
như
kiềng ba chân.
* Kiểu so sánh.
 - Ngang bằng.
 - Không ngang bằng (hơn kém).
* Tác dụng: Gợi hình ảnh, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động, biểu hiện tình cảm sâu sắc.
3. Nhân hóa:
 - Là cách gợi hoặc tả loài vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được đùng để gọi hoặc tả người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người
 - phân loại:
 + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
 + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, t/c của người để chỉ hoạt động t/chất của vật.
 + Trò chuyện sưng hô với vật như đối với người.
4. Hoán dụ:
 - Là cách dùng tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên gọi của sự vật, hiện tg, khái niệm khác có hệ gần gũi nhau, làm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho lời văn
 - Phân loại
 + Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
 + Lấy vật chứa đựng để gọi vật chứa đựng.
 + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
 + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
5. Nói giảm, nói tránh:
 - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, mất lịch sử.
6. Nói quá:
 Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô t/chất của sự việc, hiện tượng được mô tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.
7. Điệp ngữ:
 - Là biện pháp lặp lại cụm từ, câu, mô hình câu, để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
 - Các dạng điệp ngữ 
 + Điệp ngữ cách quảng.
 + Điệp ngữ nối tiếp.
 + Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
8. Chơi chữ:
 - Cách dùng đặc sắc về âm, nghĩ của từ để tạm sắc thái dí dỏm, hài hước........ làm cho câu thơ câu văn thêm hấp dẫn, thú vị.
 - Lối chơi chữ
 + Nói lái.
 + Dùng từ đồng âm, gần âm, điệp âm
 + Đồng nghĩ, trái nghĩa, gần nghĩa.
II. Bài tập:
Bài 2 trang 147.
a. Nguyễn Du dùng biện pháp tu từ ẩn dụ.
 _ + Cánh, hoa-> ChThuys Kiều và cuộc đời nàng.
 + Cây, lá-> Dùng để chỉ
 gđình và c/ sống của g đình nàng, cha, mẹ.
=> Thúy Kiều quyết định bán mình để cứu g đình.
b. Dùng biện pháp s2 tiếng đàn của Kiều với tiếng Hạc tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời mưa.
c. Tài đánh đàn thể hiện ở nhiều cung bậc t/ cảm khác nhau.
d. Biện pháp nói quá: Gác Quan Âm gần với phòng đọc sách của Thúy Sinh - Tuy Thúy Kiều và Thúc Sinh gần nhau trong gang tấc nhưng trở nên xa cách vô cùng
=> Khắc họa đậm nét sự ngang trái trong cảnh ngộ của Thúc Sinh với Thúy Kiều.
đ. Biện pháp nhân hóa, nói quá: vẻ đẹp của Kiều đến mức hoa phải ghen, liễu phải hờn-> Nghiêng nước nghiêng thành
 -> Khắc họa một nhân vật tài sắc vẹn toàn.
e. Chơi chữ: Dùng từ gần âm"tài" và "tai" để nói lên tư tưởng định mệnh.
Bài3 trang 47.
 Nghệ thuật độc đáo được SD trong các câu thơ
a. Điệp Từ :còn"
 SD từ đa nghĩa: say sưa 
-> Uống nhiều riệu mà say.
-> Đắm say vì tình.
=> S/ việc bày tỏ t/c của chàng trai trở nên mạnh mẽ nhưng cũng không kém phần tế nhị.
b. Nguyễn trãi SD biện pháp nói quá để nhấn mạnh sự lớn mạnh không ngừng của nghĩa quân. Ai cũng là ý chí nghị lực, 9 tâm của nghĩa quân mà không gì ngăn cản nổi trong cuộc ĐT chống XL -> sức mạnh ấy chiếm cho tự nhiên cũng phải khuất phục.
c. Hồ Chí Minh đã SD biện pháp 
- Tiếng suối trong như tiếng hát.
- Cảnh khuya đẹp như vẽ.
- Điệp từ " Lồng" hai lần, điệp ngữ " Chưa ngủ" hai lần
=> Tạo sự liên tưởng âm thanh của tiếng suối trong, bay như tiếng hát, cảnh khuya nơi núi rừng v bắc là bức tranh có lớp, có tầng, có đủ mầu sắc, hình ảnh đau cài hài hòa đẹp đẽ. Con người chưa ngủ vì cảnh đẹp của đêm trăng song cũng vì lo cho vận mệnh của đất nước => vĩ đại trong cách
d. Biện pháp nhân hóa: Trăng trở thành người bạn tri âm tri kỉ với nhà thơ( nhòm - ngắm) Trăng với người hòa hợp, gắn bó, gần gũi giao hòa cùng con người có t dụng rút ngắn khoảng cách giữa trăng và người
=> Song sắt nhà tù không gian nổi tâm hồn của nhà thơ người chiến sĩ.
e. Biện pháp ấn dụ.
 + Mặt trời(1); chỉ mặt trời thực
 + Mặt trời(2) chỉ em bé - Đứa con là nguồn sống, niềm tin yêu, hi vọng của mẹ.
d. Hưỡng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn diện kt về từ vựng đã học.
 - Chuẩn bị
+Tập làm thơ tám chữ đ Nhận diện số câu số khổ nhịp điệu, tiết tấu, ngắt nhịp, thanh điệu, gieo vần.
+ Biết làm thơ 8 chữ.
+ Đọc lại các văn bản có thơ tám chữ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 53-v9.doc