Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 66 đến tiết 86

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 66 đến tiết 86

Tiết 66, 67:

LẶNG LẼ SAPA

(Trích)

 (Nguyễn Thành Long)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Học sinh cảm nhận được:

 - Vẽ đẹp của các nhân vật trong chuyện chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, cách sống và nghĩ suy.

 - Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài tập

 Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào? Từ đó em hiểu tình cảm của những người nông dân trong những ngày kháng chiến đó ra sao?

 

doc 53 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 66 đến tiết 86", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Tiết 	67. Lặng lẽ Sa Pa
	68. Đối thoại và độc thoại trong văn bản tự sự
	69. Ôn tập Tiếng Việt
	70. Người kể - ngôi kể trong văn bản tự sự
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
BÀI 14: 
Tiết 66, 67: 
LẶNG LẼ SAPA
(Trích)
 (Nguyễn Thành Long)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Học sinh cảm nhận được:
	- Vẽ đẹp của các nhân vật trong chuyện chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, cách sống và nghĩ suy.
 	- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài tập
	Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào? Từ đó em hiểu tình cảm của những người nông dân trong những ngày kháng chiến đó ra sao?
	3. Giới thiệu bài
	Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc mệt mài cho đất nước ở SaPa – nơi nghĩ mát kì thú và cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng cao đẹp qua một chuyến đi thư giản, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành công truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ.
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
GHI BẢNG
- G. Nêu đôi nét về tác giả?
- H. 
+ Ông bắt đầu sáng tác khi 16, 17 tuổi trong nhóm thơ Bình Định.
+ Sở trường TN, bút kí ngoài ra còn có thơ, phê bình văn học.
+ Truyện ngắn, bút lí giàu chất thơ.
- G. Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
- G. Tác giả viết theo thể nào?
- G. Đọc giọng chậm, lắng sâu, phân biệt giọng điệu của từng nhân vật
Đọc kết hợp kể tóm tắt
+ Kể tóm tắt từ đầu à chống lại một cài gì đó.
+ Từng HS đọc.
- H. Đọc thầm chú thích
- G. Nói: Ta có thể tóm tắt nội dung truyện bằng một câu thất ngắn gọn: Truyện kể lại cuộc gặp gở tình cờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ và bác lái xe với anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn – SaPa trong chuyến đi nghỉ trước khi về hưu của ông hoạ sĩ.
- G. Như vậy em có nhận xét gì về cốt truyện?
- H. Cốt truyện đơn giản với một tình huống độc đáo cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên và đoàn khách.
Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
- G. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Điểm nhìn trần thuật đã đặt vào ai? Tác dụng?
- H. Ngôi kể thứ 3, tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ông hoạ sĩ (dù không dùng ngôi thứ nhất) trừ một doạn chuyển điểm nhìn trần thuật sang cô gái và bác lái xe.
à Đây là một sáng tạo riêng của tác giả. Tác dụng một mặt giữ cho câu chuyện mang vẽ chân thực khách quan, mặt khác lại vẫn có điều kiện thuận lợi để làm nổi chất trữ tình đào sâu suy tư của nhân vật mà lại rất phù hợp với chính suy nghĩ của tác giả.
- G. Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là trung tâm?
- H. Ông hoạ sĩ, ông lái xe, cô kĩ sư, anh thanh niên.
à Trong 4 nhân vật, nhân vật anh thanh niên hiện ra dần dần từ đối thoại và suy nghĩ của các nhân vật khác về anh trong cuộc gặp gỡ chốc lát đủ để các nhân vật có cảm tình với anh.
Chuyển: Vậy anh xuất hiện như thế nào mang vẽ đẹp gì à Mục II
- G. Nhân vật chính lần đầu xuất hiện qua lời giới thiệu của ai?
- H. Bác lái xe à Gv ghi đề mục a.
- G. Anh xuất hiện trong lời kể của bác lái xe như thế nào?
- H. Trình bày à Gv nhận xét kết quả đáp án bảng phụ.
- G. Cách giới thiệu này có tác dụng gì?
- H. Tuổi tác, nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, khát khao à tương đối đầy đủ à Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị có tác dụng gieo vào lòng người đọc và các nhân vật sự tò mò hứng thú, ấn tượng mạnh mẽ hấp dẫn.
“Họa sĩ già thì xúc động, cô gái níu chặt vào vai ông nữa vì tò mò, nữa vì tự về chống lại các gì đó ” - Cảm giác hồi hộp xao xuyến.
- G. Anh thanh niên xuất hiện với nét mặt và việc làm gì?
- G. Qua cử chỉ, hành động này em nhận ra nét đẹp nào trong nhân cách anh thanh niên?
- G. Vì sao ông họa sĩ lại rất ngạc nhiên khi bước lên cầu thang đất?
- H. Tình huống bất ngờ không như suy nghĩ của ông lúc đầu về việc “anh về trước 1 tý”
Lúc này trước mặt ông: vườn hoa tươi tốt, anh đang cắt hoa tặng khách, một căn nhà sạch sẽ đơn sơ ngăn nắp, nuôi gà, trồng thuốc quý, phổng đoán của ông không đúng
=> Sự hiểu lầm + Tôn vinh con người anh thanh niên
+ Gây được tình cảm ở người đọc
- G. Chương trình đón khách được anh chủ động nói rõ như thế nào?
- H. Chỉ được 30’
+ 5’ Tặng hoa
+ 5’ Giới thiệu qua công việc của anh
+ 20’ Nghe chuyện dưới xuôi
à Trân trọng từng giây phút gặp gỡ hiếm hoi à “anh thèm người” à Hiếu khách.
- G. Theo lời kế của anh thanh niên ta biết được anh làm việc trong hoàn cảnh nào? Theo em cái gian khổ của anh thanh niên là gì? Vì sao?
- H. Thảo luận trình bày.
+ Một mình trên đình Yên Sơn 2.600 m.
+ Công việc: Đo gió, đo mưa, đo nắng, đo chấn động địa chất ngày đêm 4 lần (1g sáng, 4g sáng, 11g trưa, 19g đêm) đều đặn, chính xác dù mưa nắng gió bão hay đang ngon giấc đều phải đi “ốp”.
à Cái gian khổ nhất là phải sống trong hoàn cảnh cô độc.
- G. Và anh còn kể về thái độ làm việc của anh qua chi tiết nào nữa?
- G. Hoàn cảnh sống cô độc, công việc được gian khổ thế nhưng anh không bỏ một ngày không quên một buổi. Vì sao anh có thể hoàn thành tốt công việc được giao và sống vui vẽ trong hoàn cảnh ấy?
- H. Bởi quan niệm sống. anh không cho rằng mình cô độc vì khi ta làm việc “ta với công việc là đôi” – 1 ý nghĩ, 1 quan điểm sống tuyệt vời, sâu sắc. Anh nhận thấy hạnh phúc khi góp một phần công sức làm nên thắng lợi cho nhân dân do ĐH 10 “nhờ anh phát hiện một dám mây khô à không quân của ta hạ được bao nhiêu phải lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng” à Từ đó anh càng có thêm niềm tin, nghị lực vượt lên trên hoàn cảnh sống cuộc đời có ích có trách nhiệm với quê hương, ĐH 10.
Ngoài ra anh có lấy sách làm bạn, vui với công việc trồng hoa, nuôi gà sắp xếp nhà cửa.
- G. Qua việc tự bộc bạch về hoàn cảnh sống, quan điểm sống ta thấy rằng anh là người như thế nào?
- H. Giàu nghị lực, lí tưởng sống cao đẹp
Chuyển: Bắt gặp một đề tài giúp người hoạ sĩ muốn vẽ tranh. Vậy khi nào hoạ sĩ đưa ra đề nghị anh đã thể hiện thái độ gì?
- H. Từ chối lời đề nghị và giới thiệu các nhân vật khác.
- G. Thái độ ấy nói cho ta biết đức tính nào trong anh?
- G. Trước khi chua tay lại nhắc cô gái quên khăn mùi xoa à lấy đưa tận tay cô gái tặng khách mới quen làn trứng nhưng lại không tiễn khác ra xe với lí do “sắp đến giờ ốp” nói lên điều gì?
- H. Trả lại khăn à1 chi tiết tinh tế: 1 mặt chứng tỏ anh vừa vô tình vừa chu đáo – cứ ngỡ cô gái quên khăn thật, anh đã không tinh ý nhận ra đó là chút kỉ niệm để lại tặng anh để ghi nhớ cuộc gặp gỡ ngắn ngủi lần đầu tiên trong cuộc đời khiến cô trẻ Hà Nội phải ngạc nhiên, cảm động, ngưỡng mộ à Anh làm công việc thừa vô tình trong sự chu đáo.
+ Tặng làn trứng: ân cần chu đáo, hiếu khách.
+ không tiễn khách: anh đang xúc động, để dấu sự bối rối xúc động không tiễn khách.
- G. Đến đây ấn tượng đọng lại trong em về anh TN là gì?
H. Trình bày
G/V bình: Giữa thiên nhiên im ắng hiu hắt, giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên âm thanh trong sáng, vẫn ánh lên những sắc màu lung linh, lan toả hơi ấm tình người và sự sống của những con người lao động như anh thanh niên. Đó là vẻ trẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng háo hức của những con người lao động mới.
- G. Nhân vật xuất hiện trực tiếp là những nhân vật nào?
- H. Bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư.
G. GV hướng học sinh tìm hiểu các nhân vật này bằng các câu hỏi gợi ý sau. Sau đó kết quả bằng bảng phụ.
+ G. Bác lái xe là người như thế nào?
- à nhân vật trung gian tạo ra cuộc gặp gỡ giữa các nhân vật à góp phần làm nổi bật nhân vật chính.
+ G. Cảm nhận của em về ông hoạ sĩ?
VD: Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm ông nhọc quá à buộc ông phải sáng tạo nghệ thuật.
Thanh niên bây giờ lạ thật! Các anh chị cứ như con bướm àtâm hồn nhạy cảm của người hoạ sĩ ông đã cảm nhận được vẻ đẹp đa dạng nhưng bất ngờ của thế hệ trẻ.
- G. Cô kĩ sư khi gặp anh thanh niên cô đã có những suy nghĩ gì?
H. Có phải ánh sáng..cô hiểu thêm một mình dũng cảm tuyệt đẹp ủa anh thanh niênyêu thêm hơn về quyết định của mìnhMột ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng cô gáithêm cô.
G. Em hiểu gì về cô kĩ sư từ suy nghĩ ấy? 
H. Cô gái không chỉ nhận ở anh thah niên một bó hoa mà còn nhận rất nhiều bó hoa khác nữa đó là bó hoa tinh thần sự háo hức và mơ mộng – tiếp thêm sứ mạnh à cô hiểu và nhận thức rõ hơn con đường cô đang đi, yên tâm hơn có nghị lực hơn, vững tin hơn vào con đườg cô đã chọn.
- G. Nhân vật xuất hiện là những nhân vật nào?
H. Ông kĩ sư vườn rau tự đi thụ phấn cho hàng vạn cây su hào.
Anh cán bộ n/c sét 711 năm không một ngày xa cơ quan không đi đến đâu mà tìm vợ.
Bố anh thanh niên (2 bố con cùng làm đơn tình nguyện đi bộ đội à bố Thắng)
- G. Qua lời giới thiệu của anh thanh niên về những con người này em nhận thấy ở họ có chung những phẩm chất nào?
- G. Nhan đề của tác phẩm là “Lặng lẽ Sa Pa”. Theo em Sa Pa có lặng lẽ không? Vì sao?
H. Thảo luận trình bày.
- H. Đằng sau cái lặng lẽ của Sa Pa là sự sôi động của những con người lao động mới ngày đêm miệt mài, âm thầm, lặng lẽ cống hiến xây dựng Tổ quốc.
- G. Tại sao tất cả các nhân vật trong truyện không được gọi tên cụ thể?
- H. Gọi chung chung như vậy nhằm khắc hoạ rõ chủ đề; Họ là những con người bình thường giản dị, không tên, không tuổi, họ ngày đêm lao động miệt mài, hi sinh cả tuổi trẻ, gia điình, hạnh phúc bằng sự cống hiến thầm lặng à Họ là những con người vô danh thuộc mọi lứa tuổi làm mọi ngành nghề khác nhau ở Sa Pa, khách Sa Pa và khắp mọi nẻo đường của đất nước.
- G. Tư tuởng chủ đề “Lặng lẽ Sa Pa” là gì? 
- H. Trong cái im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa. Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước à Ca ngợi những con người lao động trẻ tuổi bình thường lặng lẽ cống hiến cho đất nước.
- G. Những nét nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn là gì?
- H.
Cốt truyện đơn giản
Lời văn kể chuyện giàu chất thơ, trong sáng
Tên truyện đầy chất thơ.
Nhân vật chính được giới thiệu sau qua lời kể của nhân vật phụ
Các nhân vậtđề không có tên
H. Đọc ghi nhớ:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: (1925 - 1991)
- Sở trường truyện ngắn, bút kí.
2. Tác phẩm:
 a. Xuất xứ: 
- Sáng tác(1970) trong tập “Giữa trong xanh”
b. Thể loại:
Truyện ngắn
c. Đọc – Tóm tắt
d. Cốt truyện, PTBĐ
- Cốt truyện đơn giản
e. Ngôi kể
f. Nhân vật
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Nhân vật anh thanh niên:
Qua lời giới thiệu của bác lái xe
- 27 tuổi, sống một mình 4 năm trên đỉnh Yên Sơn 2 600 m.
- Người cô độc nhất thế gian
- làm nghề khí tượng kiêm vật lí địa cầu.
- Đã từng chặn xe ô tô vì “thèm người quá”
à Gợi tò mò, hứng thú tạo được tâm thế cho người hoạ sĩ và cô gái.
b. Qua cuộc gặp gỡ và trò chuyện
- Nét mặt mừng rỡ
- Tặng củ tam thất
- Nhận sách mừng quýnh
- Tặng hoa
- Pha trà ngon mời khách
à Sự cởi mở, chân thành, sự â ... .
- Câu 3 H. Trình bày à Gv chốt kết quả bảng phụ
Miêu tả
Thuyết minh
- Có hư cấu, tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự thật
- Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
- Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết
- Ít dùng số liệu cụ thể chi tiết
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương nghệ thuật
- Ít tính khuôn mẫu
- Ngôn ngữ đa nghĩa
Trung thành với đặc điểm của đối tượng sự vật
- Ít dùng so sánh tưởng tượng.
- Bảo đảm tính khách quan khoa học
- Dùng nhiều số liệu cụ thể chi tiết
- Ứng dụng trong nhiều tính huống của cuộc sống văn hóa, khoa học
- Thường có tính khuôn mẫu
- Ngôn ngữ đơn nghĩa
à Gv giảng minh họa thêm dẫn chứng.
- Gọi Hs trình bày.
+ Miêu tả nội tâm: giúp người đọc thấy rõ những suy nghĩ tính cảm, diễn biến tâm trang của nhân vật khắc họa góp phần thể hiện chân dung nhân vật.
Vd: Văn bản “Làng”
+ Nghị luận: Thường xuất hiện trong các đoạn đối thoại, độc thoại trong đó người nói nêu ra các phần đoán, lí lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục người nghe về một vấn đề nào đó.
Yếu tố nghị luận có tác dụng làm nổi bật nhân vật, sự việc, tăng ý nghĩa triết lí câu chuyện.
Vd Đoạn trích “Lão Hạc”
Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con ái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một 100 đồng bạc, lại còn cau, rượu Lão Hạc không lo được. Ý thằng con lão thì nó muốn bán vườn, cố lo cho bằng được. Nhưng lão không cho bán. Ai lại bán vườn đi mà lấy vợ? Vả lại bán vườn đi thì cưới vợ về ở đâu? Với lại nói cho cùng nữa, nếu đằng nhà gái họ cứ khăng khăng đòi như vậy thì dẫu có bán vười đi cũng không đủ cưới. Lão Hạc biết vậy đấy, nhưng cũng không dám xẳng. Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con hiểu.
à Miêu tả nội tâm + Nghị luận
Lập luận diễn dịch
Luận điểm câu 1, 2
Luận cứ
- Lí lẽ 1 câu 3
- Lí lẽ 2 câu 4
- Lí lẽ 4 câu 5
=> Miêu tả nội tâm + Nghệ thuật là 2 yếu tố không thể thiết trong văn bản tự sự và chỉ là yếu tố bổ trợ
Câu 1: Những nội dung tập làm văn học ở lớp 9.
Câu 2: Vai trò, vị trí tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Câu 3: Văn bản thuyết minh có yếu tó miêu tả tự sự giống và khác nhau văn bản miêu tả
Câu 4: Vai trò, vị trí và tác dụng của các yêu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự
Tiết 2
- Gọi Hs lần lượt trình bày lí thuyết
H. Nêu ví dụ
Gv cho Hs quan sát một số ví dụ bảng phụ
- H. đứng tại chỗ trình bày.
Ngôi kể 1 à Người kể trực tiếp xuất hiện
Ngôi kể 2 à Người kể giấu mình
Vd minh họa
Ngôi kể 1 tôi (Cố hương, trong lòng mẹ)
Ngôi kể 3 làng, lặng lẽ SaPa
Cụ thể
Giống: Cốt truyện: sự việc chính – phụ
Nhân vật chính – phụ
Người kể, ngôi kể, thứ tự kể
Khác:
- Kết hợp tự sự + miêu tả + miêu tả nội tâm 
- Kết hợp tự sự + nghị luận
- Tự sự: Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, ngôi kể
- Cho Hs đứng tại chổ trình bày.
+ Vì các yếu tố đó chỉ cố ý nghĩa bổ trợ cho phương thức biểu đạt chính “kể lại hiện thực bằng con người, sự việc”
+ Trong thực tế ít gặp hoặc không có 1 văn bản nào chỉ vận dụng vào phương thức biết đạt duy nhất.
Câu 5 Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
- Khái niệm.
- Vai trò, tác dụng
- Hình thức thể hiện
- Vd
Câu 6 Người kể, ngôi kể
Câu 7 Văn bản tự sự ở lớp 9 vừa học lại vừa nâng cao cả về kiến thức, kĩ năng
Câu 8 Nhận diện văn bản tự sự
	4. Củng cố:
	- Gv nêu một số văn bản Ánh trăng, Làng, bếp lửa, Truyện Kiều.
	- Yêu cầu Hs chỉ ra các phương thức biểu đạt ở mỗi văn bản.
	- Vai trò của các phương thức biểu đạt này.
	5. Dặn dò: 
	- Ôn lại các nội dung về tập làm văn theo hệ thống câu hỏi.
	- Soạn tiết ôn tập tập làm văn (tt)
TUẦN 14
Tiết 	 81. Ôn tập phần tập làm văn
	82, 83. Kiểm tra tổng hợp kỳ I
	84, 85. Những đứa trẻ
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 81: 
ÔN TẬP – PHẦN TẬP LÀM VĂN (tt)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	(Soạn ở tiết trước)
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài tập
	3. Giới thiệu bài
	- Đi từ bài tập ở phần củng cố tiết trước à bài tập 9
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
GHI BẢNG
- Gv lần lượt nêu câu hỏi
+ Kiểu văn bản tự sự cỏ thể kết hợp với các phương thức biểu đạt nào?
+ Câu hỏi tương tự cho các kiểu văn bản còn lại.
- H. Trình bày xong Gv kết quả đáp án bàng phụ à giảng thêm.
Câu 9. Các kiểu văn bản kết hợp với các phương thức biểu đạt
S
tt
Kiểu
vb chính
Các yếu tố kết hợp với kiểu văn bản chính
Tự sự
Miêu tả
B Cảm
T. Minh
N Luận
Đ Hành
Tự sự
X
X
X
X
Miêu tả
X
X
X
Biểu cảm
X
X
X
Thuyết minh
X
X
N Luận
X
X
X
Đ Hành
- H. Trao đổi trình bày câu 10
+ Bố cục gồm 3 phần: MB, TB, KL là bố cục mang tính quy phạm đối với học sinh khi viết bài tập làm văn. Nó giúp Hs bước đầu làm quen với “tư duy cấu trúc” khi xây dựng văn bản để sau này học lên cao có thể viết luận văn, luận án, viết sách
+ Một số tác phẩm tự sự được học từ hợp 6 à 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục 3 phần vì các nhà văn không bị câu lệ bở tính quy phạm trường ốc nữa mà vần đề quan trọng đối với họ là tài năng và tính sáng tạo.
- H. Trình bày.
Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn soi sáng thêm cho việc đọc hiểu văn bản
Vd Khi học về đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm (TLV) giúp hiểu thêm sâu sắc hơn về nhân vật.
Đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
Kiều hận bào oán
Tam trạng ông Hai
Vd Yếu tố miêu tả nội tâm
Câu 12 Ngược lại những kiến thức kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần đọc – hiểu văn bản tương ứng cung cấp những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự - nhân vật, cốt truyện ngôi kể, sự việc, các yếu tố miêu tả nghị luận
Câu 10: Bố cục 3 phần (MB, TB, KL) của bài tập làm văn
Câu 11 Tính tích hợp của phân môn tập làm văn + văn
Câu 12.
	4. Củng cố 
	Gv củng cố
	5. Dặn dò 
	Ôn lại kĩ năng làm văn thuyết minh tự sự.
KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	- Học sinh hệ thống hóa lại được kiến thức đã học về TLV
	- Rèn kỹ năng viết bài
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Phát đề
	3. Theo dõi Hs làm bài
	4. Thu bài, nhận xét giờ làm bài
Tiết 84,85	
NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích Thời thơ ấu)
Đọc thêm
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 	Giúp học sinh rung cảm với những tâm hồn tuổi thơ trong trắng sống thiếu tình thương và nghệ thuật kể chuyện
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Tâm trạng của nhân vật tôi dễn biến như thế nào trong chuyến về thăm quê lần cuối cùng? Tâm trạng ấy bộc lộ tình cảm gì của tác giả?
3. Giới thiệu bài
 	Từ tình cảm đồng chí, đồng đội, tình bà cháu, tình cha con, mẹ con, tình cảm cố hương à tình bạn.
Tình bạn là thứ trong sáng. Nhất là tình bạn trong thời thơ ấu. Những kỉ niệm đẹp về bạn bè luôn có một dáu ấn sâu đậm chính vì vậy mà nhà văn Nga đã thuật lại một cách sinh động tình bạn thân thiết trong mình qua văn bản tự thuật: Những đứa trẻ.
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
GHI BẢNG
- G. Dựa vào SGK nêu đôi nét về tác giả?
- G. Nêu xuất xứ, thể loại ?
- H. Thể loại tiểu thuyết
- G. Đọc thay đổi giọng điệu linh hoạt
Phần 1: Giọng vô tư hồn nhiên
Giọng mạnh mẽ lẫn rụt rè
Giọng vui tươi, tin tưởng
- H. Kể tóm tắt nội dung
- G. Xác định bố cục? Nội dung từng phần
- G. Nhân vật chính? Ngôi kể? 
- G. Có thể hiểu con người từ nhân vật “Tôi” trong văn bản được ko? Vì sao?
G. Chú thích 1,2 cho những đứa trẻ con lão đại tá chơi thân với nhau bát chấp sự cấm đoán. Điều này chứng tỏ tình bạn gắn bó theo nhu cầu cần chia sẻ.
- G. Vậy có gì đặc biệt trong cách bạn trẻ đến với nhau?
- G. Hành động Ali-ô sa trèo lên cây tìm bạn và cả bọn cùng trèo lên cái xe trượt tuyết ngắm nghía nhau cho thấy tình cảm bọn trẻ dành cho nhau như thế nào?
- H.
+ Chúng luôn hướng về nhau
+ Luôn đoàn kết vì hiểu nhau
+ Luôn quan tâm đến nhau
- G. Lời đầu tiên Ali-ô sa hỏi ba đứa trẻ là gì?
- H. Các cậy có bị đòn không?
- G. Vì sao Ali-ô sa lại nghĩ khó mà tin được rằng những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn như mình và cảm thấy tức thay cho chúng?
- H. 
+ Vì những đứa trẻ này hiền lành yếu ớt
+ Ali-ô sa muốn bênh vực các bạn lại bất lực.
- G. Ali-ô sa đã trèo lên cây bắt chim nhưng lại cũng nhanh chóng bỏ ý định khi một dứa em nhỏ nhất yêu cầu. Từ đó em nghĩ gì về tình bạn của Ali-ô sa?
- H. Biết sống cho bạn, chiều bạn, hết lòng vì bạn.
- G. Vì sao Ali-ô sa lại kể chuyện cổ tích người chết đi sống lại?
- H. An ủi, nhen nhóm hi vọng
- G. Cách kể của tác giả trong đoạn trích này có gì đặc biệt?
- H. Ngôn ngữ đối thoại
Chuyện đời thường + cổ tích
- G. Qua đó hình ảnh những đứa trẻ hiện lên như thế nào? Tình bạn của chúng ra sao?
- G. Em có nhận xét gì về lão đại tá từ cách ông ta quát bọn trẻ?Và đẩy Ali-ô sa ra khỏi cổng.
- H. Hách dịch, thô lỗ, lạnh lùng, tàn nhẫn.
- G. Ali-ô sa đã có phản ứng gì?
- G. Quan phàn ứng đó em đọc được tình cảm ở Ali-ô sa?
- H. Ghét kê thô bạo, thương người yếu đuối cô độc.
- G. Cách bọn trẻ tiếp tục chơi với nhau diễn ra như thế nào?
- H. Trình bày.
- G. Bọn chúng đã kể cho nhau nghe những gì?
- G. Em nghĩ gì về cuộc sống của bọn trẻ từ các chi tiết ấy?
- G. Qua “Những đứa trẻ” em cảm nhận được
+ Vẽ đẹp và sức mạnh nào của tình bạn?
+ Những nhu cầu sống nào của trẻ em thiếu bình thường.
- G. Từ tình bạn của Ali-ô sa giúp em hiểu gì về tấm lòng nhà văn đối với những con người cô độc, đau khổ?
- H. Thảo luận.
- G. Nahf văn Go-rơki giúp em những gì cần thiết khi em tự kể chuyện về mình?
- H. Đọc ghi nhớ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
b. Thể loại
c. Đọc – hiểu từ khó
d. Bố cục gồm 3 phần
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Những đứa trẻ gặp nhau
- Sau gần một tuần.
- Đứa trên cây đứa dưới sân phát hiện ra nhau.
- Cả bọn chui vào một chiếc xe.
- Ali-ô sa hỏi thăm các bạn, bắt chim, kể chuyện cổ tích
à Những đứa trẻ hồn nhiên chân thật giàu tình cảm.
à Ali-ô sa: yêu quý, đồng cảm, sẽ chia mọi buồn vui của bạn.
2. Những đứa trẻ bị cấm đoán
Những đứa trẻ gặp lại nhau
- Cuộc sống của bọn trẻ bất hạnh.
- Thình bạn trong sáng, ấm áp, sâu sắc cao cả.
	4. Củng cố
	5. Dặn dò
	- Học bài.
	- Soạn văn thờ và chữ
TUẦN 18
Tiết 	 86. Trả bài làm văn
	 87. Trả bài văn + Tiếng việt
88, 89. Tập làm thơ và chữ
	 90. Trả bài thi học kỳ
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y:
Tiết 86: 
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
(Số 3)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài tập
	Tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở ông Hai có quan hệ như thế nào? Từ đó em hiểu tình cảm của những người nông dân trong những ngày kháng chiến đó ra sao?
	3. Giới thiệu bài
	Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc mệt mài cho đất nước ở SaPa – nơi nghĩ mát kì thú và cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng cao đẹp qua một chuyến đi thư giản, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành công truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất thơ.
HOẠT ĐỘNG THẦY – TRÒ
GHI BẢNG

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 91425.doc