I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :
-Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
-Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : sgk, bài soạn, bài học
III-Lên lớp
1-On định
2-Bài mới :
A-Vào bài : Cuộc sống ngày càng phát triển, nên việc đọc sách càng chiếm vị trí quan trọng. Yêu cầu đọc sách để tích luỹ tri thức của mỗi con người.Vì vậy, văn bản giúp ta bàn về lợi ích của việc đọc sách.
TUẦN 19 TIẾT 91 – 92 VĂN BẢN : (Trích) –Chu Quang Tiềm- I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : -Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. -Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-Oån định 2-Bài mới : A-Vào bài : Cuộc sống ngày càng phát triển, nên việc đọc sách càng chiếm vị trí quan trọng. Yêu cầu đọc sách để tích luỹ tri thức của mỗi con người.Vì vậy, văn bản giúp ta bàn về lợi ích của việc đọc sách. B-Tiến trình hoạt động Nội dung của hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Giới thiệu 1-Tác giả : Chu Quang Tiêm (1897-1986), nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Hoạt động 1 *HS đọc chú thích (*) H: Cho biết đôi nét về tác giả. *GV : Oâng nhiều lần bàn về việc đọc sách, phương pháp đọc sách. Bài này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. 2-Tác phẩm : “Bàn về đọc sách” trích trong “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” do giáo sư Trần Đình Sử dịch. H: Cho biết văn bản được trích ở đâu? -Thể loại : văn bản nghị luận. Hoạt động 2 A-Hướng dẫn đọc GV yêu cầu hs đọc rõ ràng, mạch lạc, nhưng vẫn với giọng tâm tình nhẹ nhàng như lời trò chuyện? H: Văn bản viết theo thể loại gì? H: Dựa vào những yếu tố nào để xác định kiểu loại văn bản này? Đ: Dựa vào hệ thống luận điểm,cách lập luận và tên văn bản để để xác định. B-Giải thích từ khó : 7 chú thích sgk; cần phân biệt 2 từ học vấn và học thuật. *GV : Đây là đoạn trích nên không đầy đủ các phần MB, TB, KB. Thực chất đây chỉ là phần TB; cho nên tìm bố cục chính là đi tìm hệ thống luận điểm này. 1-H: Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì? Đ: Bàn về việc đọc sách. H: Bài viết đựơc chia mấy phần? Hãy tìm luận điểm qua mỗi phần. Đ: Bố cục : 3 phần +[I] : Từ đầu phát hiện thế giới mới =>Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. +[II] : “Lịch sử tiêu hao lực lượng”=>Những khó khăn và những sai lạc thường mắc phải của việc đọc sách trg tình hình hiện nay. +[III] : còn lại =>Phương pháp chọn sách và cách đọc sách. II-Phân tích 1-Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách (phần I) a-Mối quan hệ : đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. Hoạt động 3 HS đọc đoạn 1 H: Tác giả đưa ra mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao? H: Nhưng học vấn là gì? Đ: Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại. H: Nhưng tích luỹ và lưu giữ thành quả đó bằng cách nào? Ơû đâu? Đ: Tích luỹ bằng sách và ở sách. b-Tầm quan trọng của sách : -Sách ghi chép, lưu truyền các thành quả của nhân loại. -Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. -Sách là cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. H: Như vậy sách có tầm quan trọng ntn đối với nhân loại? H: Vậy coi thường sách dẫn đến hậu quả ntn? Đ: Hậu quả : +Xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trg quá khứ. +Chúng ta lùi lại điểm xuất phát mấy trăm năm, mấy nghìn năm về trứơc. +Đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. c-Tầm quan trọng của đọc sách : -Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. -Đọc sách là chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, phát hiện thế giới mới. H: Vậy đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa gì đối với mỗi người chúng ta? H: Trg thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoài con đường đọc sách còn có con đường nào khác không? Có thể thay con đường đọc sách được không? Đ: Còn có con đường văn hóa nghe- nhìn và cuộc sống thực tế nhưng không thể thay thế con đường đọc sách. Vì : +Đọc sách là con đường tích luỹ và nâng cao tri thức. +Đọc sách là tự học. +Đọc sách là học với người thầy vắng mặt 2-Những khó khăn dễ mắc phải trong việc đọc sách (phần II) TIẾT 92 *Chuyển ý : Nhưng tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách. Oâng chỉ ra những khó khăn trong việc đọc sách. Đó là những khó khăn gì? Đọc phần 2 H: Đọc sách có dễ không? Đ: Không dễ. H: Tại sao cần lựa sácg khi đọc? Đ: Vì sách có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. -Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Đọc nhiều nhưng chẳng đọng lại bao nhiêu. -Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách vô ích. H: Trong tình hình hiện nay, tác giả chỉ ra 2 hướng sai lạc thường gặp trg đọc sách là gì? H: Để chứng minh cho cái hại đó, tác giả so sánh và biện bạch ntn? Đ:* Đối với cái hại thứ 1, tác giả so sánh : -So sánh cách đọc của người xưa : đọc kĩ, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ. -So sánh với việc ăn uống : ăn tươi nuốt sống khó tiêu, gây bệnh . -Đọc nhiều mà dối, đọc để khoe khoang. *Đối với cái hại thứ 2 : -So sánh như trận đánh phải đánh vào thành trì kiên cố, vào đội quân tinh nhuệ, chiếm cứ trận. -Mục tiêu quá nhiều, che mất vị trí kiên cố, chỉ đá bên đông, đấm bên tây, tự tiêu hao năng lực. H: Em có tán thành các luận cứ tác giả đưa ra hay không? Đ: Tán thành. H: Ý kiến của em về những con mọt sách ntn? Đ: Những con mọt sách không đáng yêu, mà đáng chê chỉ chúi mũi vào sách vở, chẳng còn chú ý đến chuyện gì khác, thành xa rời thực tế, như sống trên mây. 3-Phương pháp đọc sách a-Chọn sách cần đọc : -Không tham đọc nhiều. -Phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình. HS đọc “Đọc sách không cốt lấy nhiều thấp kém” H: Tác giả khuyên chúng ta nên lựa chọn sách đọc ntn? H: Tác giả nóiû ntn về việc chọn sách để đọc? Đ: Đọc nhiều không thể coi là vinh dự (nếu đọc nhiều mà dối), đọc ít cũng không phải là xấu hổ (nếu đọc ít mà kĩ, chất lượng) *HS đọc “sách đọc nên chia qua loa.” H: Chọn sách đọc nên hướng vào mấy loại? Đ: 2 loại : loại sách phổ thông và loại sách chuyên môn. H: Em hiểu ntn về sách phổ thông và sách chuyên môn? Đ:- Sách phổ thông là mọi công dân trên thế giới đều biết, những kiến thức trong các bài học ở trung học và những năm đầu đại học biết. Ngoài ra những học giả chuyên môn cũng cần biết. -Sách chuyên môn thuộc lĩnh vực chuyên môn của 1 ngành nghề nào đó. -Chọn những cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. -Nhưng cũng cần chọn sách thường thức, ở lĩnh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình. *HS đọc “Kiến thức học vấn khác.” H: Theo tác giả, cần chọn những loại sách nào để đọc? H: Vì sao tác giả lại khuyên chúng ta vừa đọc sách chuyên môn và vừa đọc sách thường thức, mối quan hệ giữa 2 loại sách này ntn với nhau? Đ: Mối quan hệ gắn bó với nhau, vì “Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời học vấn khác”, vì thế “không thể rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn.” H: Tác giả bác bỏ quan niệm nào? Đ: Đọc chỉ chú ý đến học vấn chuyên môn mà voi thường học vấn phổ thông. H: Nếu được chọn sách chuyên môn, em yêu thích và lựa chọn loại sách chuyên môn nào? (Văn học, Toán học, Lịch sử học, Kinh tế, Pháp luật ) H: Qua ý kiến, chứng tỏ tác giả là người ntn? Đ: Là người có kinh nghiệm, từng trải của 1 học giả uyên bác. b-Cách đọc : -Đọc kĩ, đọc nhiều lần, đọc có suy nghĩ, tích luỹ. -Đọc có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích. =>Đọc sách để rèn luyện tính cách và chuyện học làm người. Chuyển ý :Ngoài việc chọn sách để đọc, Chu Quang Tiềm còn bàn cụ thể về cách đọc. H: Ở đây, tác giả đưa ra mấy ý kiến để mọi người suy nghĩ, học tập? H: Theo Chu Quang Tiềm, đọc sách không chỉ là việc học tập mà còn có ý nghĩa gì? H: Cái hại của việc đọc sách hời hợt được tác giả giễu cợt ra sao? Đ: Cái hại : +Như người cưỡi ngựa chơi hoa,mắt hoa ý loạn, tay không mà về. +Như trọc phú khoe của, lừa mình, dối người, thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém. H: Căn cứ vào giác quan, âm thanh có mấy cách đọc? Đ: Có nhiều cách đọc khác nhau : đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc bằng mắt, đọc nhiều lần. H: Căn cứ vào số lần đọc, có mấy cách đọc sách? Đ: Có 2 cách : +Đọc lần đầu lướt qua để nắm nội dung; đọc mục lục, lời nói đầu để nắm sơ lược nội dung và bố cục. +Đọc lần sau mới đọc kĩ, đọc chậm, đọc nhiều lần những đoạn, chương khó hoặc hay. Đọc có ghi chép, thu hoạch 4-Tính thuyết phục và hấp dẫn của văn bản -Từ nội dung đến cách trình bày thấu tình đạt lí. Tác giả trình bày bằng giọng trò chuyện, tâm tình để chia sẻ những thành công, thất bại trong thực tế. -Bố cục chặt chẽ, hợp lí., các ý được dẫn rất tự nhiên. -Cách viết giàu hình ảnh qua cách ví von thật cụ thể và thú vị. III-Tổng kết :(sgk /T7) H: Bài viết :Bàn về đọc sách” có sức thuyết phục cao. Theo em, điều ấy được tạo nên từ những yếu tố nào? H: nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn bản trên. Hoạt động 5 : Luyện tập Học xong bài, em thấm thía ở điểm nào nhất? Vì sao? Viết thành đoạn văn ngắn. 4-Củng cố : xác định ngắn gọn các luận điểm của bài (Tấm quan trọng và ý nghĩa của đọc sách; hai cái hại thường mắc phải khi đọc sách; phương pháp đọc sách). 5-Dặn dò : -Học bài -Chuẩn bị “Tiếng nói của văn nghệ”./. TIẾT 93 TIẾNG VIỆT KHỞI NGỮ I-Mục tiêu cần đạt : giúp hs : -Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. -Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. -Biết đặc những câu có khởi ngữ. II-Chuẩn ... hông nản lòng. Sau khi vớt chiếc tàu bị đắm, chàng lấy những gì có thể sử dụng được bao lúa mì, mấy khẩu súng, bao đạn ghém, đồ nghề thợ mộc. Chàng lên đảo dựng lều đề phòng thú dữ. Chàng săn bắn kiếm ăn, rồi trồng trọt, chăn nuôi, làm đủ nghề, nên chỉ 1 năm sau, cuộc sống chàng đã ổn định. Tuy quanh quẩn chỉ có con chó và con vẹt làm bạn, nhưng chàng cũng cảm thấy vui sướng khi thấy tất cả cơ ngơi do bàn tay mình làm ra. -Chàng sống 1 mình trên đảo hoang 25 năm, một hôm do ông phát hiện thấy những thổ dân lên đảo hành hình tù binh. Chàng chiến đấu cứu 1 nạn nhân trốn thoát. Rô-bin-xơn đặt tên cho người da màu là Thứ Sáu để ghi nhớ ngày hôm ấy là thứ sáu. Từ đó, hai người chung sống với nhau, Rô-bin-xơn cảm thấy đỡ cô đơn. Ít lâu sau, lại có những tjổ dân khác dẫn 2 tù binh, trong đó có 1 người là tây Ban Nha, còn người kia là cha của Thứ Sáu. Cả 2 đều được cứu thoát. Cuối cùng xuất 1 chiếc tàu ghé ở vịnh gần nơi Rô-bin-xơn đang ở. Bọn thủy thủ nổi loạn chiếm tàu, trói thuyền trưởng, thuyền phó lên bờ, định bỏ cho chết trên đảo. Rô-bin-xơn giúp thuyền trưởng thu hồi tàu. Chàng trở về quê hương, có cả người Thứ Sáu, sau 28 năm 2 tháng 19 ngày sống trên đảo hoang, nơi chàng gửi lại bao kỉ niệm gian truân nhưng cũng sung sướng, tự hào. Hoạt động 2 A-Hướng dẫn đọc :Giọng trầm tĩnh, vui vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt. B-Giải thích từ khó : 8 chú thích sgk. Bổ sung : +đạn ghém : đạn dùng cho súng săn, nổ to, sát thương lớn +Ma-rốc : 1 nước ở Bắc Phi. -Thể loaị : tiểu thuyết phiêu lưu. H: Cho biết đoạn trích viết theo thể loại gì? H: Xác định ngôi kể của văn bản. Đ: ngôi thứ nhất, xưng “tôi” H: Theo em văn bản chia mấy đoạn? Đặt tiêu đề cho từng đoạn. Đ: Bố cục : 4 đoạn a-[I]: Từ đầu như dưới đây =>cảm giác chung khi tự ngắm chính bản thân mình. b-[II]: “Tôi đội 1 cái mũ áo quần của tôi”=>trang phục của Rô-bin-xơn. c-[III]: “Quang người tôi ... khẩu súng của tôi”=>trang bị của Rô-bin-xơn. d-[IV]: còn lại =>Diện mạo của Rô-bin-xơn. II-Phân tích Hoạt động 3 *HS đọc [I] H: Rô-bin-xơn tự cảm nhận về chân dung bản thân mình ntn? Đ: Nếu ai gặp sẽ hoảng sợ và cười sắng sặc. H: Cảm nhận ấy chứng tỏ cuộc sống nơi đảo hoang ntn? Đ: Cuộc sống thiếu thốn và khắc nghiệt nơi đảo hoang mà Rô-bin-xơn đã trải qua hơn 10 năm và buộc anh phải ăn vận và trang bị như thế để tồn tại. H: Ngoài ra, em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn 1? Đ: Giọng dí dỏm, hài hước, tự giễu mình của nhân vật và lôi cuốn người đọc đi tìm hiểu chân dung về anh. 1-Trang phục của Rô-bin-xơn [II] -Chiếc mũ to tướng, làm bằng da dê, rủ xuống sau gáy. -Mặc chiếc áo dài tới bắp đùi, quần loe đến đầu gối, may bằng da dê *HS đọc đoạn 2 H: Rô-bin-xơn đội chiếc mũ ntn? Hình dáng ra sao? Làm bằng chất liệu gì? H: Chàng ăn mặc ntn? May bằng chất liệu gì? H: Tác giả miêu tả tỉ mỉ chiếc quần ntn? Đ: May bằng da dê đực già, lông dê thõng xuống mỗi bên đến giữa bắp chân, giống quần -Không bít tất, không giày, chỉ có một đôi giống đôi ủng. H: Chàng có mang giày không? H: Tất cả những thứ này do ai chế tạo ra? Đ: Do chính chàng chế tạo ra. =>Trang phục hơi lôi thôi, lượm thượm nhưng rất tiện dụng. H: Em có nhận xét gì về trang phục của chàng? 2-Trang bị của Rô-bin-xơn [III] -Chiếc thắt lưng rộng bản bằng da dê có dây buộc thay khoá. *HS đọc đoạn 3 H: Trang bị của Rô-bin-xơn có gì kì quái? Dụng cụ : Chiếc cưa nhỏ, rìu con. H: Chàng mang theo bên mình những dụng cụ gì? -Hai cái túi làm bằng da dê đựng thuốc súng và đạn ghém. H: Bên cạnh chiếc thắt lưng, chàng còn trang bị cho mình thứ gì nữa? -Lưng mang gùi, vai đeo súng, đầu đội chiếc dù lớn. H: Trên lưng mang cái gì? Trên vai mang thứ gì? Trên đầu đội cái gì? =>Lỉnh kỉnh, cồng kềnh. H: Em có nhận xét gì về trang bị của Rô-bin-xơn? H: Trang phục và trang bị của chàng tuy rất khác biệt, nhưng qua đó ta thấy Rô-bin-xơn là người ntn? Đ: là người sáng tạo, giàu nghị lực vượt lên hoàn cảnh để sống 1 cách tương đối thoải mái trong điều kiện có thể có của mình 3-Diện mạo của Rô-bin-xơn [IV] -Không đen cháy như người châu Phi xích đạo. *HS đọc [IV] H: Rô-bin-xơn tự tả khuôn mặt của mình ntn? -Bộ ria mép dài và to như kiểu người Hồi giáo. H: Bộ ria của chàng ntn? H: Rô-bin-xơn có miêu tả các bộ phận khác như : mắt, mũi, tóc, tai, mồm không? Vì sao? Đ: Không, vì : -Có lẽ đây là những bộ phận chàng không thấy được, nên chàng chỉ miêu tả những gì mà chàng nhìn thấy được. -Có lẽ da đen và râu là 2 nét nổi bật nhất trên gương mặt của chàng. 4-Cuộc sống gian nan sau bức chân dung -Một mình chống chọi với đói rét, mưa nắng, gió bão, thú dữ, bệnh tật và cô đơn. H: Chúng ta thấy gì sau bức chân dung ấy? =>Nhờ nghị lực, trí thông minh và đầu óc thực tế, có quyết tâm cao. -Rút ra bài học : Con người sống phải có nghị lực, phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt hơn. H: Làm thế nào để vượt qua những điều kiện khắc nghiệt đó? H: Qua bức chân dung của Rô-bin-xơn, em rút ra được bài học gì cho bản thân? III-Tổng kết (ghi nhớ sgk /T130) H: Qua bức chân dung tự hoạ, tác giả muốn đề cập đến vấn đề gì? H: Vì sao tác giả chỉ tập trung miêu tả trang phục và trang bị mà không tập trung miêu tả diện mạo của chàng? Đ: Vì đó là bức chân dung tự hoạ; mặt khác tác giả muốn nhấn mạnh hoàn cảnh sống, tinh thần và kết quả sáng tạo của nhân vật trong hoàn cảnh sống khó khăn và làm nổi bật sự lạ lùng đến kì quái của nhân vật. TIẾT 147-148 -NS -ND :Tuần 30 TIẾNG VIỆT : I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hệ thống hoá kiến thức từ lớp 6 đến lớp 9 về : -Từ loại, Cụm từ, Thành phần câu, Các kiểu câu. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk -HS : Bài soạn, bài học, sgk III-Lên lớp : 1-Oån định 2-KT bài cũ : KT bài tập về nhà 3-Bài ôn : A-Vào bài : Nhằm hệ thống lại kiến thức đã học từ lớp 6 đến 9 B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò A-Từ loại I-Danh từ, động từ, tính từ Bài tập 1 Câu DT ĐT TT a lần đọc hay b Nghĩ ngợi c lăng,làng Phục dịch,đập d đột ngột e Phải, sung sướng Hoạt động 1 1-Trong các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? Bài tập 2 (c) hay (a) cái (lăng) (c) đột ngột (b)đọc (b) phục dịch (a) ông (giáo) (a) lần (a) làng (c) phải (b) nghĩ ngợi (b) đập (c) sung sướng -Từ nào đứng sau (a) sẽ là danh từ -Từ nào đứng sau (b) sẽ là động từ -Từ nào đứng sau (c) sẽ là tính từ. 2-Hãy thêm những từ sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dươi. Cho biết mỗi từ trong 3 cột đó thuộc từ loại nào? a-những, các một. b-hãy, đã, vừa c-rất, hơi, quá Bài tập 3 -Danh từ đứng sau những, các, một -Động từ đứng sau hãy, đã, vừa -Tính từ đứng sau rất, hơi, quá. 3-Từ những kết quả ở bài tập 1,2, hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau những từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên? Bài tập 4 : Kẻ bảng theo mẫu dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống. Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp -Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) -Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật -Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, của hoạt động, của trạng thái Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau những, các, một, hai, ba, nhiều Danh từ này, kia, ấy nọ hãy, đừng, chớ, không, chưa, đã, sẽ, vừa, đang, cũng, vẫn Động từ được, ngay rất, hơi, quá, lắm, cực kì, vẫn, còn, đang Tính từ qúa, lắm, cực kì Bài tập 5 : Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? a-tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ. b-lí tưởng là danh từ, ở đây nó được dùng như tính từ c-băn khoăn là tính từ, ở đây được dùng như danh từ Hạot động 2 II-CÁC TỪ LOẠI KHÁC Bài tập 1: Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (theo bảng mẫu) ở dưới. Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ QHT Trợ từ T thái từ Thán từ a-ba ở chỉ,cả b- tôi,baonhiêu, bao giờ ấy của nhưng như c- bấy giờ những đã,mớiõ, đã ngay d-năm chỉ trời ơi e- đâu g- hả h- đang Bài tập 2 : Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào? Đáp : Những từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn là : à, ư, hử, hở, hả Chúng thuộc loại tình thái từ. TIẾT 148 B-Cụm từ Bài tập 1 a-Aûnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của cụm danh từ in đậm. Dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một. Bài tập 1 : Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ. b- ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu là những. c-Tiếng (cười nói). Dấu hiệu có thể thêm những vào trước. Bài tập 2 : a-đến, chạy, ôm . Dấu hiệu là đã, sẽ, sẽ. b-lên (cải chính). Dấu hiệu là vừa. BT2: Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ. Bài tập 3 a-Việt Nam, bình dị, Việt Nam,phương Đông, mới, hiện đại là trung tâm của các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là rất. Ở đây các từ Việt Nam, phương Đông được dùng làm tính từ. b-êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm từ rất vào phía trước. c-phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước. BT3 : Tìm thành phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những yếu phụ đi kèm với nó. 4-Củng cố, dặn dò : Học bài. Chuẩn bị “Tổng kết về ngữ pháp”./.
Tài liệu đính kèm: