Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 103: Các thành phần biệt lập (tt)

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 103: Các thành phần biệt lập (tt)

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)

I.Mục tiêu cần đạt:

Học sinh:

 - Nhận biết thêm hai tnành phần biệt lập: gọi đáp và phụ chú.

 - Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phầntrong câu để có ý thức sử dụng đúng khi giao tiếp, viết văn.

 - Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các thành phần biệt lập.

II. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: 9a: / 36 ( vắng .)

 2. Kiểm tra:

 Câu 1: Thành phần tình thái:

 a. Dùng đẻ thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đén ở trong câu.

 b.Thể hiện cách đánh giá của người nói đối với người nghe.

 c. Thể hiện sự việc được nói đến ở trong câu.

 d. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

 Câu 2: Gạch chân dưới các thành phần biệt lập trong các đoạn thơ sau:

 “Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

 Đất anh hùng của thế kỉ XX”

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 103: Các thành phần biệt lập (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 103: Tiếng việt	 Ngày dạy: 04 / 02 / 08
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt)
I.Mục tiêu cần đạt:
Học sinh: 
 - Nhận biết thêm hai tnành phần biệt lập: gọi đáp và phụ chú.
 - Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phầntrong câu để có ý thức sử dụng đúng khi giao tiếp, viết văn.
 - Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các thành phần biệt lập.
II. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: 9a: / 36 ( vắng.) 
 2. Kiểm tra:
 Câu 1: Thành phần tình thái:
 a. Dùng đẻ thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đén ở trong câu.
 b.Thể hiện cách đánh giá của người nói đối với người nghe.
 c. Thể hiện sự việc được nói đến ở trong câu.
 d. Cả ba ý kiến trên đều đúng.
 Câu 2: Gạch chân dưới các thành phần biệt lập trong các đoạn thơ sau:
 “Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
 Đất anh hùng của thế kỉ XX”
 3. Bài mới:
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv 
Hs
Gv 
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hình hành kiến thức phần gọi – đáp.
+ Đọc ví dụ.
- Cho hocsinh xét ví dụ a,b Sgk/31.
- Những từ ngữ in đậm nào dùng để gọi? Từ nào dùng để đáp?
- Những từ ngữ in đậm nằm trong sự việc diễn đạt của câu hay không?
+ Những từ trên không tham gia diễn đạt sự việc trong câu.
- Từ nào dùng để thiết lập quan hệ? (mở đầu cuộc thoại)
- Từ nào dùng để duy trì cuộc trò chuyện đang diễn ra giữa hai người?
- Mục đích sử dụng các từ đó có điểm gì chung?
+ Các từ trên là pgương tiện để tạo lập hoặc quan hệ giao tiếp.
- Thế nào là thành phần gọi đáp? Cho ví dụ?
+ Khái quát phần ghi nhớ.
- Củng cố lí thuyết bằng bài tập 1 /32.( Bảng phụ)
- Đọc đoạn trích, từ nào dùng để gọi, từ nào dùng để đáp? Quan hệ?
 (Này: gọi, vâng: đáp ; Quan hệ: trên dưới.)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thành phần phụ chú.
+ Đọc ví dụ.
- Xét ví dụ a,b/32/ phần II.
- Giả sử bỏ các từ in đậm thì các câu có cấu tạo đầy đủ không?
+ Các câu vẫn có cấu tạo đầy đủ..
- Ở ví dụ a “Và cũng là đứa con duy nhất của anh” chú thích làm rõ thêm cho cụm từ nào? (thành phần)
- Ở câu b các chữ in đậm chú thích cho cụm C - V nào? Và còn chú thích cho ý gì tiếp theo?
+ Chú thích cho cụm C – V (1) và là lí do cho cụm C – V (3), gọi đó là thành phần phụ chú.
- Hãy nêu đặc điểm?
- Lấy ví dụ: Tôi không thể làm như vậy – anh đỏ bừng mặt nói tiếp – ngày đó khác, giờ khác
- Dấu hiệu nhận biết phần phụ chú?
+ Phát hiện qua hai ví dụ.
+ Khái quát phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3 : Hướngdẫn luyện tập.
+ Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2,3,4.
- Khái quát yêu cầu chung của từng bài.
Bài 2: Mục đích nhận diẹn thành phần gọi đáp và nêu tính chất chung.
Bài 3: Xác định thành phần phụ chú và chỉ ra tác dụng.
Bài 4: Tìm giới hạn tác dụng của thành phần phụ chú.
- Chia nhóm và hứng dẫn thảo luận.
+ Thảo luận theo nhóm.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho nhóm yếu.
+ Trình bày kết quả theo nhóm qua bảng phụ.
- Nhận xét – tuyên dương.
I. Thành phần gọi - đáp:
 1. Phân tích ví dụ:
 a. Này: gọi mở đầu cuộc thoại.
 b. Thưa ông: đáp -> duy trì cuộc trò chuyện.
=>Không tham gia diễn đạt sự việc trong câu.
2. Ghi nhớ: (Sgk/ 31)
II. Thành phần phụ chú:
 1. Phân tích ví dụ:
 a.Và cũng là đứa con duy nhất của anh: chú thích thêm “Đứa con gái đầu lòng”
 b.Tôi nghĩ vậy: chú thích cho cụm C- V (1) và là lí do cho cụm C – V (3) 
 ->Nêu việc diễn ra trong ý nghĩ riêng của tác giả.
=>Phần phụ thêm bổ sung ý nghĩa, nêu thái độ của người nói, xuất xứ của lời nói.
 2. Ghi nhớ: (Sgk/ 32)
III. Luyện tập:
 Bài 2 /32.
 - Bầu ơi: gọi – đáp 
 - Hướng tới nhiều người 
 (ca dao)
 Bài 3 /32. Phần phụ chú:
 a. Kể cả anh(giải thích thêm cho thành phần CN)
 b. Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ  (bổ sung chothành phần CN)
 c. Những người chủ thực sự của đất nước.
 d. Có ai ngờ, thương thương quá đi thôi.
4. Củng cố: Tại sao thành phần phụ chú, gọi – đáp được xem là thành phần biệt lập?
5. Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Bài học: - Sưu tầm, tự đặc câu chứa thành phần phụ chú (cho 5 ví dụ)
 - Làm bài 5 (nêu các thành phần phụ chú)
 b. Chuẩn bị: Viết bài số 5, nghiên cứu các đề bài về sự việc, hiện tượngđời sống
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 103.doc