Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN

CỦA LA PHÔNG TEN

 ( Trích )

 - Hi Pô Lít Ten -

I. Mục đích yêu cầu:

 Học sinh:

 - Cảm nhận biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương qua việc đánh giá hai hình tượng nhân vật chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.

 - Giáo dục ý htức hướng tới caí thiện, phêphán cái ác trong xã hội.

 - Rèn kĩ năng phân tích bài văn nghị luận văn chương.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông ten", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 . Bài 20, 21, 22
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten. 
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập).
Tiết 106 + 107: Văn bản	 Ngày dạy:07 / 02 / 09
 .	 
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN 
CỦA LA PHÔNG TEN
 ( Trích )
 - Hi Pô Lít Ten -
I. Mục đích yêu cầu:
 Học sinh :
 - Cảm nhận biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương qua việc đánh giá hai hình tượng nhân vật chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật.
 - Giáo dục ý htức hướng tới caí thiện, phêphán cái ác trong xã hội.
 - Rèn kĩ năng phân tích bài văn nghị luận văn chương.
II. Tiến trình:
 1. Ổn định: 9a: / 36 ( vắng ) 
 2. Bài cũ: 
 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới con người Việt Nam có những mặt mạnh , mặt yếu nào? Suy nghĩ của em về chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới của bản thân mình?
 3. Bài mới: Ở lớp 8 các em đã được học văn bản “Đi bộ ngao du” của G.Ru-xô nhà văn Pháp . Chúng ta sẽ bắt gặp lại một nhà nghiên cứu văn học Pháp ở một dạng khác. Nghị luận văn chương của Hi-pô-lit Ten.
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- Nêu vài nét về tác giả? Tác phẩm?
- Trình bày phần giới thiệu và xuất xứ?
+ Dựa vào Sgk trình bày tóm tắt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.
- Hướng dẫn đọc và tìm chú thích .
 Giọng đọc mạch lạc, chú ý những lập luận, so sánh.
- Em hiểu thế nào là nghị luận văn chương? Nó khác với nghị luận xã hội ở chỗ nào?
- Để bàn luận tác phẩm, người viết dùng cách lập luận nào?
- Hãy chia cấu trúc văn bản?
+ Cấu trúc văn bản được chia làm hai phần.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích phần 1.
- Em cảm nhận được hai con vật dưới cách nhìn của mấy người?
+ Hai người: Nhà khoa học Buy Phông
 Nhà nghiên cứu văn học 
- Cho học sinh quan sát kênh hình chó sói và cừu non.
- Nhìn vào tranh minh hoạ em hình dung ra hai con vật như thế nào?
- Vì sao Buy Phông không nhắc tới tình mẫu tử thiêng liêng ở cừu và nỗi bất hạnh của sói? Hãy lấy ví dụ minh hoạ .
+ Buy Phông không nhắc tới tình mẫu tử của cừu vì: không phải chỉ cừu mới có; nỗi bất hạnh của sói không phải là mọi nơi mọi lúc.
- Củng cố kiến thức phần 1:
* Bài tập nhanh:
Theo Buy Phông loài cừu không có tính cách nào sau đây?
a. Thân thương. b. Ngu ngốc.
c. Bắt chước. d. Sợ sệt.
Tiết 107:
* Hoạt động 4: Hướng dẫn phân tích đoạn 2.
- Tác giả đã nhận xét về hình tượng con cừu trong thơ của La-phông-ten như thế nào?
- Ông đã lựa chọn khía cạnh chân thực nào của hai con vật này? đồng thời có những sáng tạo gì?
- So sánh với nhận xét của Buy Phông em thấy có gì giống vàkhác?
+ La-Phông ten dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một chú cừu non cụ thể đặt trong hoàn cảnh đặc biệt.
- Nhận xét đặc trưng của ngụ ngôn được vận dụng trong thơ La-phông ten?
+ Nhân cách hoá chú cừu thành người.
- Em đã học truyện ngụ ngôn nào? Thử so sánh với cách đánh giá của Hi-pô-lit-Ten?
+ Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn phân tích đoạn 3.
- Tác giả đã nhận xét về chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten như thế nào?
+ Dựa vào đặc tính săn mồi, ăn tươi nuốt sống của sói.
- Thái đội của tác giả qua lời bình với nhân vật này như thế nào?
* Hoạt động 6: Hướng dẫn tổng kết.
- Em hiểu về tư tưởng nội dung của đặc trưng truyện ngụ ngôn này như thế nào?
+ Phê phán kẻ ác, lời khuyên về lối sống.
- Nhận xét về cách nghị luận?
+ So sánh trong lập luận.
- Tích hợp: 
* Bài tập nhanh: Hai câu: “ Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì đói nên nó hoá rồ. Ông để cho Buy Phông dựng một vở kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở kịch về sự ngu ngốc.” Liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?
a. Phép lặp từ ngữ. b. Phép đồng nghĩa.
c. Phép thế. d. Phép trái nghĩa.
+ Trả lời nhanh.
* Hoạt động 7: Hướng dẫn luyện tập.
+ Đọc diễn cảm bài đọc thêm. 
- Nhận xét đặc điểm của hai con vật? điều đó có đúng với nhận của Hi-pô-lit-ten xét không?
- Em sẽ làm gì khi quanh mình còn có cái ác tồn tại?
I. Giới thiệu chung:
 1. Tác giả:
 2. Tác phẩm: Trích trong “La-phông-ten và thơ mngụ ngôn của ông”
II. Đọc – hiểu văn bản:
 1. Đọc – tìm hiểu chú thích:
 2. Bố cục:
 - Hình tượng con cừu trong thơ La-phông-ten.
 - Hình tượng chó sói trong thơ La-phông-ten.
3. Phân tích:
 a. Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học Buy Phông:
 + Sói: Thù ghét mọi sự kết bạn, bản tính hư hỏng, đáng ghét 
 + Cừu: Ngu ngốc, sợ sệt, đần độn.
 -> Ngòi bút chính xác. 
b. Hình tượng Cừu con:
- La-phông-ten dựa vào đặc tính chân thực của cừu.
- Đặt cừu vào hoàn cảnh đặc biệt: bên bờ suối, đối mặt với chó sói.
- Bản tính: hiền lành, nhút nhát.
-> Ngòi bút phóng khoáng, trí tưởng tượng phong phú, nhân hoá.
=> Cừu con tội nghiệp.
c. Hình tượng Chó Sói:
 Hoàn cảnh:
+ Đói meo, gầy giơ xương -> hoá rồ -> kiếm mồi -> bị ăn đòn
 + Ngu ngốc. 
 + Bắt nạt vô cớ.
-> Đặt sói vào hoàn cảnh cụ thể.
=> Vụng về, đáng cười.
 III.Tổng kết:
 * Ghi nhớ: (Sgk.)
IV. Luyện tập:
 Tìm hiểu bài đọc thêm.
4. Củng cố: Em học tập được gì về nghệ thuật viết bình luận văn học của Hi-pô-lit Ten qua văn bản trên?
5. Hướng dẫn – dặn dò: 
 a. Bài học:
 - Nắm được đặc trưng của truyện ngụ ngôn và tác phẩm nghệ thuật, biết cách lập luận và bình về tác phẩm.
 - Tìm các ý cho truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”
 b. Chuẩn bị: Đọc kĩ văn bản “ Tri thức là sức mạnh” 
 + Xét xem văn bản bàn về vấn đề gì?
 + Bài văn chia làm mấy đoạn và mỗi quan hệ giữa chúng?
 + Tìm các câu mang luận điểm ( Phải là câu mang ý nghĩa khái quát nhất )
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 106 - 107.doc