Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Biết cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

 - Giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.

 - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, viết bài đọc và sửa, xây dựng dàn ý, cũng cố kĩ năng làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

 - Củng cố kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.

II. Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định: 9a /36 ( vắng )

 2. Kiểm tra: Thế nào la nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu về nội dung và hình thức?

 3. Bài mới: Giới thiệu vào bài

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 113, 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 113 + 114:	 Ngày dạy: 17 /02/09
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Biết cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
 - Giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
 - Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, viết bài đọc và sửa, xây dựng dàn ý, cũng cố kĩ năng làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 - Củng cố kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.
II. Tiến trình lên lớp :
 1. Ổn định: 9a /36 ( vắng) 
 2. Kiểm tra: Thế nào la ønghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí? Yêu cầu về nội dung và hình thức?
 3. Bài mới: Giới thiệu vào bài
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
* Hoạt động1:Hướng dẫn tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
- Hướng dẫn học sinh tìm các dạng đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- Tìm hiểu 10 đề Sgk/52
- Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Hãy chỉ rs sự giống nhau đó?
+ Đều bàn về những vấn đề về tư tưởng, đạo lí.
- Trong các đề trên đề nào có mệnh lệnh?
+ Đề 1,3,10 có mệnh lệnh .
+ Các đề còn lại là đề mở, không có mệnh lệnh.
- Nhấn mạnh: đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối tượng bàn luận.
* Hoạt động 2: Hướngdẫn tìm hiểu cách làm bài văn nghị luận về tư tưởng – đạo lí.
- Có mấy bước làm một bài văn nghị luận?
- Theo em từ “Suy nghĩ” ở đây yêu cầu người viết phải thể hiện điều gì?
- Sau bước tìm hiểu đề là bước gì?
- Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” được hiểu theo nghĩa nào?
- Nội dung của câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?
+ Tìm ý.
- Nước ở đây là gì? Hãy cụ thể hoá các ý của nước?
- Uống nước là gì?
- Nguồn ở đây là gì? Hãy cụ thể hoá nội dung của nguồn?
- Nhớ nguồn ở đây có nghĩa như thế nào?
- Câu tục ngữ nêu lên đạo lí gì?
- Nêu truyền thống gì của dân tộc?
- Một nền tảng đặt ra ở đây là gì?
- Qua đó muốn nhắc nhở ai?
- Bên cạnh đó, nó còn là một lời khích lệ ai?
- Ngày này câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?
- Treo bảng phụ các ý cơ bản.
- Tham khảo bài viết Sgk/ Tr 53
- Khi viết mở bài theo em có mấy cách?
- Phần thân bài tập trung những ý nào? 
- Có mấy cách viết phần kết bài?
- Nêu yêu cầu chung khi làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
- Dàn bài chung?
- Dùng bảng phụ trình bày dàn ý đề văn: “Uống nước nhớ nguồn”
* HS thảo luận nhóm.
- Chia nhóm, quy định thời gian.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm. 
+ Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trình bày dàn ý thống nhất từng ý một và có sự bổ sung.
- Quan sát các nhóm hoạt động, nhắc nhở các em tập trung vào bài.
- Điều khiển HS trình bày trước lớp (mỗi nhóm 1- 2 em)
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đánh giá sửa chữa hoàn chỉnh dàn ý.
- Treo bảng phụ dàn ý chung.
+ Đọc phần ghi nhớ (2 em)
Tiết 114:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyuện tập.
+ Đọc đề số 7 sgk/ Tr 52 – thảo luận 10’
- Gợi ý một số câu hỏi sau:
- Đề bài bên bàn luận về vấn đề gì?
- Vấn đề đó thuộc phạm vi nào của lối sống?
- Gợi ý các câu hỏi đề thảo luận nhóm:
- Hãy nêu giá trị khái quát của “Tinh thần tự học”
- Học là gì?
- Em hiểu thế nào là tự học?
- Trong cuộc sống nếu ai không học có thu nhận được kiến thức không?
- Có ai học hộ cho ai được không?
- Nếu ai cũng nêu cao tinh thần tự học thì chất lượng học tập sẽ như thế nào?
- Thử nêu một số tấm gương trong lớp, trường hay trong thôn xóm mà em biết vê tinh thần tự học?
- Cần phê phán những đối tượng nào?
- Trong thời đại ngày nay tinh thần tự học có ý nghĩa như thế nào? 
-Yêu cầu nhóm trưởng cho các thành viên trình bày, thống nhất từng ý một và có sự bổ sung.
+ Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Rút ra dàn ý chung. 
+ Đọc lại chi nhớ.
I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
II. Cách làm nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí :
1. Ví dụ:
 * Cho đề bài: Suy nghĩ của em về tư tưởng, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
 a. Tìm hiểu đề, tìm ý:
 b. Lập dàn ý:
 c. Viết bài:
 d. Đọc lại bài viết và sữa chữa:
3. Ghi nhớ: Sgk/ Tr. 54
III. Luyện tập:
* Đề bài: Suy nghĩ về “Tinh thần tự học”
1. Tìm hiểu đề:
 2. Lập dàn ý:
 ( Bảng phụ)
 a. Mở bài:
 Muốn tiếp cận và nắm bắt được tri thức ai cũng phải có tinh thần tự học.
 b. Thân bài:
- Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng.
- Mọi sự học luôn là tự học.
- Ai học thì người ấy có kiến thức – không có chuyện ai học hộ ai.
- Muốn học có chất lượng thì phải nêu cao tinh thần tự học.
- Nêu một số tấm gương.
- Cần phê phán những người dựa dẫm vào bạn hay sách giải.
 c. Kết bài:
- Chỉ có tự học mới giúp ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn – dặn dò: 
a. Bài học: 
b. Chuẩn bị: Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
 Giáo viên: Chân dung tác giả, băng casset, tranh mùa xuân xứ Huế.
 Học sinh: + Đọc bài thơ và nhận xét thể loại, nhịp điệu.
 	 + Chú ý khai thác biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp ngữ.
 + Chọn một khổ thơ hay để bình và vẽ tranh minh hoạ.
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 114.doc