Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 131: Trả bài tập làm văn số 6

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 131: Trả bài tập làm văn số 6

 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

I. Mục tiêu cần đạt:

Học sinh:

 - Củng cố lại kiến thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhìn lại kết quả bài làm của bản thân để rút kinh nghiệm.

 - Giáo dục ý thức trân trọng, biết ơn những người nông dân thời kỳ đầu kháng Pháp – họ là những người góp phần làm nên lịch sử.

 - Tiếp tục rèn kĩ năng lập dàn ý, dựng đoạn.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 131: Trả bài tập làm văn số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 131:	Tập làm văn.	 Ngày dạy:14 / 03 / 09
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
 - Củng cố lại kiến thức làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nhìn lại kết quả bài làm của bản thân để rút kinh nghiệm.
 - Giáo dục ý thức trân trọng, biết ơn những người nông dân thời kỳ đầu kháng Pháp – họ là những người góp phần làm nên lịch sử. 
 - Tiếp tục rèn kĩ năng lập dàn ý, dựng đoạn.
II. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: 9a: /35 (vắng) 
 2. Trả bài:
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích đề.
+ Đọc lại đề 
- Đề bài thuộc thể loại nào?
- Hãy lên gạch chân dưới những cụm từ quan trọng?
- Nêu yêu cầu của đề?
- Phạm vi tư liệu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
- Dùng câu hỏi giúp hs hình thành dàn ý.
- Em hiểu gì về Kim Lân?
- Truyện ngắn Làng được ông sáng tác vào lúc nào ? Hoàn cảnh lịch sử?
- Nhân vật chính của truyện?
- Truyện làm nổi bật vấn đề gì?
+ Những chuyển biến mới trong tình cảm.
- Nêu nội dung chính của truyện?
- Ông Hai một người nông dân có đặc điểm gì?
- Trước cách mạng ông “khoe” điều gì?
- Sau cách mạng, tình cảm của ông có sự chuyển biến ra sao?
- Tình cảm của ông đối với Làng khi tản cư ?
- Khi nghe tin làng theo Tây?
- Tại sao ông thù làng mình? Tâm trạng?
- Khi nghe tin cải chính?
- Em có suy nghĩ gì về những chuyển biến ấy?
- Nhận xét cách xây dựng nhân vật? Tình huống truyện?
- Qua truyện em hiểu được điều gì về người nông dân thời kì đầu kháng Pháp?
+ Trả lời câu hỏi – hình thành giàn ý.
* Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm. 
 - Nhận xét chung những ưu điểm:
+ Đa số hiểu đề, làm rõ vấn đề nghị luận.
+ Ý văn mạch lạc, nêu luận cứ, luận chứng có sức thuyết phục.
- Những hạn chế:
 + Một số em làm lạc đề, chưa bám vào tác phẩm để làm rõ trong tâm.( Tú, Trường)
+ Mở bài chưa nêu được vấn đề nghị luận.
+ Xây dựng hệ thống luận điểm chưa xác đáng (Hiếu, Trung )
+ Phần nhiều sa vào tóm tắt truyện.
+ Trích dẫn chứng chưa để trong ngoặc kép.
* Đề bài:
 Đề ra: Truyện ngắn Làng của Kim lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
I. Phân tích đề:
- Thể loại: nghị luận về một tác phẩm truyện
-Yêu cầu: suy nghĩ  thực dân Pháp .
- Phạm vi: truyện Làng của Kim Lân.
II. Lập dàn ý:
 Như tiết 120
II. Nhận xét:
 1. Ưu điểm:
 2. Nhược điểm:
* Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa lỗi
 - Treo bảng phụ đoạn văn lỗi 
 - Vị trí của đoạn văn trong bài?
 - Nhận xét về chính tả? Dùng từ ? Nội dung?
 - Em hãy sữa lại cho đúng?
 Bảng phụ:
Đoạn văn lỗi
Nguyên nhân lỗi
Đoạn văn mẫu (Sửa)
Đoạn mở bài:
“ Truyện ngắn làng của kim lân đã cho thấy ông Hai là một người cần cù, chất phát, yêu làng, yêu kháng chiến, là một người nông dân bình dị gắn bó với làng”
- Chính tả: Tên riêng không viết hoa.
- Dùng từ sai: chất phát
- Nội dung: Chưa nêu được tác phẩm, vấn đề cần nghị luận.
 “Kim Lân là cây bút sở trường về truyện ngắn và khai thác rất thành công đề tài người nông dân sau Cách mạng. “Làng” là tác phẩm tiêu biểu ra đời 1948 đã gây được ấn tượng mạnh mẽ cho bạn đọc bởi bút pháp tài tình, độc đáo, khéo léo dẫn dắt tình huống và xây dựng kịch tính, nội tâm nhân vật chính – ông Hai. Truyện phần nào đã làm nổi bật “Những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.”
V. Rút kinh nghiệm:
 Qua tiết trả bài em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân?
 - Dùng từ: chuẩn.
 - Diễn đạt: mạch lạc.
 - Nội dung: thể hiện được suy nghĩ , trách nhiệm của thế hệ trẻ.
 * Thống kê kết quả:
Lớp
ss
o
1
2
3
4
Dưới 5
5
6
7
8
9
10
Từ 5 -10
9a
35
4.Hướng dẫn – dặn dị:
 a. Bài học: Tiếp tục sửa lỗi, viết lại bài đối với những bài dười trung bình.
 b. Chuẩn bị: Tổng kết văn bản nhật dụng, lập bảng hệ thống theo mẫu sau:
LỚP
TÊN VĂN BẢN
NỘI DUNG
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
6
7
8
9
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 131.doc