Tiết 133:Tiếng việt: Ngày dạy: 18/3/ 09
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh:
- Nhận biết môt số từ địa phương thường dùng.
- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng từ địa phương trong đời sống cũng như biết nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi
( cũng như trong các văn bản nghệ thuật)
- Rèn kĩ năng dùng từ.
II. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định: 9a / 35 (vắng )
2. Kiểm tra: Tìm 5 từ địa phương em thường dùng mà ở địa phương khác không có?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận biết từ địa phương
- Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4
- Chia nhóm – theo tổ (5)
- Gọi các nhóm lên bảng điền – lớp nhận xét – bổ sung
Tiết 133:Tiếng việt: Ngày dạy: 18/3/ 09 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: Học sinh: - Nhận biết môït số từ địa phương thường dùng. - Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng từ địa phương trong đời sống cũng như biết nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi ( cũng như trong các văn bản nghệ thuật) - Rèn kĩ năng dùng từ. II. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định: 9a / 35 (vắng) 2. Kiểm tra: Tìm 5 từ địa phương em thường dùng mà ở địa phương khác không có? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận biết từ địa phương - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu của các bài tập 1,2,3,4 - Chia nhóm – theo tổ (5’) - Gọi các nhóm lên bảng điền – lớp nhận xét – bổ sung Bài 1/97: Đoạn trích a Đoạn trích b Đoạn trích c Địa phương Toàn dân Địa phương Toàn dân Địa phương Toàn dân thẹo sẹo ba bố, cha lặp bặp lắp bắp má mẹ lui cui lúi húi ba bố, cha kêu gọi nắp vung đâm trở thành nhám cho là đũa bếp đũa cả giùm giúp nói (trổng) nói (trống) (nói) trổng nói (trống không) vô vào Bài 2/98: Phân biệt từ địa phương và từ toàn dân a. Kêu: từ toàn dân (có thể thay bằng từ nói to) b. Kêu: từ địa phương, từ toàn dân gọi Bài 3/98: Từ địa phương: - Trái: quả - Chi: gì - Kêu: gọi -Trống hổng tống hoảng: trống rỗng, trống rễnh Gv Gv Hs Gv * Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng từ địa phương. - Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi: - Có nên để cho bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao? - Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ địa phương? * Hoạt động 3: Hướng dẫn vận dụng từ địa phương viết đoạn văn. -Viết một đoạn văn (nội dung tự chọn), có sử dụng từ địa phương (gạch chân dưới những từ địa phương trong đoạn) + Viết đoạn văn và trình bày trước lớp. - Nhận xét- cho đểm. Bài 5 /126: a. Không nên vì: em bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi bên ngoài địa phương mình. b. Trong lời kể của tác giả có sử dụng một số từ địa phương -> nêu sắc thái, đặc điểm của vùng đất nợi sự việc diễn ra. Tuy nhiên không dùng quá nhiều từ địa phương tránh gây khó hiểu III.Vận dụng: Ví dụ: Thấy ông Hai buồn rầu mấy đứa con không dám bông phèng, đòi quà như ngày nào. Chúng kéo nhau ra góc sân chơi sậm chơi sụi với nhau. 4. Củng cố: Cần dùng tiếng địa phương như thế nào cho phú hợp với tình huống giao tiếp? 5. Hướng dẫn về nhà: a. Bài học: - Từ địa phương là gì? - Cách sử dụng? - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ địa phương. b. Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 7 + Đọc trước một số đề trong Sgk, xác định luận điểm và lập dàn ý cho những đề bài đó. + Xem lại các bước và dàn ý chung. *******************************
Tài liệu đính kèm: