Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 144: Trả bài tập làm văn số 7

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 144: Trả bài tập làm văn số 7

 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

I. Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

 - Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.

 - Thấy được phương thức khắc phục, sửa chữa các lỗi trong bài.

 - Ôn tập lại kiến thức về lí thuyết và kĩ năng làm bài bình luận tác phẩm văn học.

II. Tiến trình lên lớp:

 1. Ổn định: 9a: /35 (vắng )

 2. Kiểm tra: Nêu phương pháp làm bài văn nghị luận tác phẩm văn học \?

 3. Trả bài:

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 144: Trả bài tập làm văn số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 144:	Tập làm văn.	 Ngày dạy: 31/ 03 /09
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
 - Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
 - Thấy được phương thức khắc phục, sửa chữa các lỗi trong bài.
 - Ôân tập lại kiến thức về lí thuyết và kĩ năng làm bài bình luận tác phẩm văn học.
II. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: 9a: /35 (vắng) 
 2. Kiểm tra: Nêu phương pháp làm bài văn nghị luận tác phẩm văn học \?
 3. Trả bài:
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích đề.
+ Đọc lại đề 
- Đề bài thuộc thể loại nào?
- Hãy lên gạch chân dưới những cụm từ quan trọng?
- Nêu yêu cầu của đề?
- Phạm vi tư liệu?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
- Dùng câu hỏi giúp Hs hình thành dàn ý.
* Đề 1: 
- Em hiểu gì vềViễn Phương?
- Bài thơ Viếng lăng Bác được ông sáng tác vào lúc nào? Hoàn cảnh lịch sử?
- Để làm rõ vấn đề nghị luận em sẽ xây dưng mấy luận điểm?
- Cảm xúc của tác giả về hàng tre quanh lăng?
- Cảm xúc về hình ảnh dòng người?
- Cảm xúc của tác giả về Bác?
- Cảm xúc khi tác giả sắp trở vể Miên Nam?
- Tất cả những cảm xúc ấy được diễn tả bắng những nét nghệ thuật nào?
- Nhà thơ đã gợi cho em những suy nghĩ gì về tình cảm của mình về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc?
+ Trả lời câu hỏi hình thành lại dàn ý.
* Đề 2: 
- Em hiểu gì về nhà thơ Hữu Thỉnh?
- Bài thơ Sang thu được sáng tác trong hoàn cảnh nào? 
- Cảm hứng bao trùm bài thơ là gì?
- Để làm rõ vấn đề nghị luận em sẽ xây dựng mấy luận điểm?
- Thiên nhiên chớm thu được miêu tả bằng những chi tiết nào? 
- Em nhận xét gì về cách dùng từ bỗãng, hình như?
- Sự sáng tạo trong cách dùng từ láy: chùng chình, dềnh dàng?
- Ở khổ thơ cuối hình ảnh ẩn dụ độc đáo nói lên được suy nghĩ gì của tác giả - con người từng trải?
- Cảm nhận của em về nét độc đáo của khoảnh khắc giao mùa cuối hạ – đầu thu?
* Hoạt động 3: Nhận xét ưu, khuyết điểm. 
 - Nhận xét chung những ưu điểm:
+ Đa số hiểu đề, làm rõ vấn đề nghị luận.
+ Ý văn mạch lạc, nêu luận cứ, luận chứng có sức thuyết phục.
- Những hạn chế:
 + Một số em làm lạc đề, chưa bám vào tác phẩm để làm rõ trong tâm.( Tú, Trung)
+ Mở bài chưa nêu được vấn đề nghị luận.
+ Xây dựng hệ thống luận điểm chưa xác đáng( Trinh, Xuân Đức, Thắng)
+ Phần nhiều sa vàodiễn giải thơ, chưa chú trọng cảm nhận về nghệ thuật.
+ Trích dẫn chứng chưa để trong ngoặc kép.
+ Nhiều em không thuộc thơ.
* Đề bài:
 Đề 1: Nêu cảm nhận và suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
 Đề 2: Nêu cảm nhận của em về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
I. Phân tích đề:
 * Đề 1: 
- Thể loại: Ngị luận về một bài thơ
-Yêu cầu: cảm nhận và suy nghĩ 
- Phạm vi: Bài thơ Viếng lăng Bác.
* Đề2: 
- Thể loại: 
-Yêu cầu: Cảm nhận về bài thơ Sang thu. 
- Phạm vi: Bài thơ Sang thu
II. Lập dàn ý:
Như tiết 134, 145.
II. Nhận xét:
 1. Ưu điểm:
 2. Nhược điểm:
* Hoạt động 4: Hướng dẫn sửa lỗi
 - Treo bảng phụ đoạn văn lỗi 
 - Vị trí của đoạn văn trong bài?
 - Nhận xét về chính tả? Dùng từ ? Nội dung?
 - Em hãy sữa lại cho đúng?
 Bảng phụ:
Đoạn văn lỗi
Nguyên nhân lỗi
Đoạn văn mẫu (Sửa)
* Đề 1:
 “ Viễn Phương là người con của Miền Bắc vào nam chiến đấeu6 Ông rất mong có ngày được về thăm nhà nhưng vì chiến tranh chia cắt ông không thể về được. Đến khi nước nhà thống nhất nhà thơ mới có dịp trở về hà Nội thăm Bác, khi ấy bác đã chết”
* Đề 2: “ sông được lúc dềnh dàng, chim bắt đầu vội vã, có đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu. Nhà thơ Hữu Thỉnh ông đã thật tinh tế khi quan sát được sông, chim, mây đang vào thu. Với nghệ thuật đặc sắc ông đã làm cho mùa thu sinh động”
- Chính tả: hà Nội, bác 
- Dùng từ vụng: chết
- Thông tin về tác giả: thiếu chính xác.
- Chưa nêu được hoàn cảnh sáng tác tác phẩm và giá trị khái quát.
- Trích thơ chưa đúng quy định.
- Ý văn chưa mạch lạc.
- Chưa làm nổi bật nghệ thuật và nội dung.
* Đề 1: 
 “Bác mất để lại nỗi đau lớn cho dân tộc Việt Nam nói chung và nhân dân Miền Nam – những người con từ thành đồng máu lửa – nói riêng. Đã có rất nhiều tác giả viết thơ khóc Bác trong đó nổi trội hơn cả có Viễn Phương – một người con Nam Bộ với bài “ Viếng lăng Bác” (1976). Bằng mạch cảm xúc dâng trào, giọng thành kính thiêng liêng bài thơ đã làm nổi bật tình cảm chân thành, niềm kính yêu pha lẫn xót thương của một người con xa lâu ngày về thăm cha”
* Đề 2: 
“Từ những phát hiện ban đầu, cảm xúc của nhà thơ tinh tế hơn khi quan sát các hình ảnh, sự vật. Hai cặp từ láy đối lập nhau thật độc đáo nhằm diễn tả hai điểm nhìn khác nhau. Dòng sông không cuộn chảy ào ạt như còn hạ mà thay vào đó là sự hiền hoà, phẳng lặng, thong thả trôi, nước dâng lên mở rộng đôi bờ. Còn trên không trung những cánh chim chiều đập nhanh hơn, gấp gáp hơnDường như chúng vội vã bay đi tránh rét ”
V. Rút kinh nghiệm:
Qua tiết trả bài em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân?
 - Dùng từ: chuẩn.
 - Diễn đạt: mạch lạc.
 - Nội dung: thể hiện được suy nghĩ, trách nhiệm của thế hệ trẻ.
 * Thống kê kết quả:
Lớp
ss
o
1
2
3
4
Dưới 5
5
6
7
8
9
10
Từ 5 -10
9a
29
9b
31
4. Hướng dẫn – dặn dò:
 a. Bài học: Tiếp tục sửa lỗi, viết lại bài đối với những bài dưới trung bình.
 b. Chuẩn bị: Sưu tầm những Biên bản có trong thực tế cuộc sống và nhận xét về cách viết và nội dung của các phần, đặc điểm chung của một Biên bản.
********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 44.doc