Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 156: Con chó bấc

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 156: Con chó bấc

CON CHÓ BẤC

( Trích tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã )

 - Giắc Lân-đơn -

I. Mục tiêu cần đạt

Học sinh:

- Nắm được những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của Lân-đơn khi viết về những con chó.

- Qua đó bồi dưỡng cho Hs tình thương yêu loài vật.

- Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật những con chó, đặc biệt là con chó Bấc của nhà văn Mĩ G. Lân-đơn.

II. Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định: 9a / 35 (vắng )

 2. Bài cũ: - Nhận xét khái quát về diễn biến tình cảm và tâm trạng của 3 nhân vật: Xi-mông, Blăng-sốt và Phi-líp? Vì sao bác Phi-líp nhận làm bố của Xi-mông?

- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì về cách đối xử với bạn bè,nhất là những bạn không may cơ nhỡ hoặc bất hạnh?

3. Bài mới: Giới thiệu bài: Kể tên những văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS viết về loài vật? Điểm chung và riêng trong nghệ thuật miêu tả các nhân vật ở từng văn bản đã học là gì? -> Dẫn dắt vào bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 156: Con chó bấc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 156	 Ngày dạy: 18.04.9
CON CHÓ BẤC 
( Trích tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang dã )
 - Giắc Lân-đơn -
I. Mục tiêu cần đạt 
Học sinh: 
- Nắm được những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của Lân-đơn khi viết về những con chó.
- Qua đó bồi dưỡng cho Hs tình thương yêu loài vật. 
- Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật những con chó, đặc biệt là con chó Bấc của nhà văn Mĩ G. Lân-đơn. 
II. Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định: 9a / 35 (vắng) 
 2. Bài cũ: - Nhận xét khái quát về diễn biến tình cảm và tâm trạng của 3 nhân vật: Xi-mông, Blăng-sốt và Phi-líp? Vì sao bác Phi-líp nhận làm bố của Xi-mông?
- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì về cách đối xử với bạn bè,nhất là những bạn không may cơ nhỡ hoặc bất hạnh? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Kể tên những văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS viết về loài vật? Điểm chung và riêng trong nghệ thuật miêu tả các nhân vật ở từng văn bản đã học là gì? -> Dẫn dắt vào bài mới. 
Gv 
Gv 
Gv 
Hs
Gv
Hs
Hs
Hs
Gv 
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
Hs
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái quát về tác giả tác phẩm.
- Trình bày hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
- Chốt y, giới thiệu về văn học Mỹ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích Sgk.
- “Con chó Bấc” là đoạn trích tác phẩm “Tiếng gọi nơi hoang dã”. Theo em, người biên soạn đã dựa tren cơ sở nào để đặt tên cho đoạn trích?
- Có thể đặt tên khác cho đoạn trích này không? Nếu có, là tên gì? Vì sao em đặt tên đó?
- Xác định bố cục của văn bản? Em thích đọc đoạn văn nào 
nhất? Vì sao?
* Hướng dẫn phân tích tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc 
- Tình cảm của Thoóc-tơn đối với con chó của mình có những biểu hiện cụ thể nào?
- Việc Thoóc –tơn chăm sóc chó của mình vì anh không thể nào không chăm sóc nói gì về tình cảm của anh đối với loài vật?
- Những cử chỉ của Thoóc – tơn như chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, ngồi xuống chúng cho thấy anh là một ông chủ như thế nào?
+ Thoóc-tơn có thói quen dùng hai tay túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa đầu anh vào đầu nó, hoặc lắc nó đẩy tới đẩy lui, vừa lắc vừa khe khẽ thốt lên những tiếng rủa mà với Bấc lại là những lời nói nựng âu yếm. 
- Thói quen ấy cho thấy tình cảm của anh đối với Bấc có gì đặc biệt?
+ Thoóc-tơn đã nhận thấy Bấc bật vùng dậy trên hai chân, miệng cười, mắt long lanh và khi đó anh muốn kêu lên, trân trọng: “ Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”. Chi tiết này nói gì về tình cảm của Thoóc-tơn và Bấc?
+ ( Có lòng yêu htương loài vật như đối với con người)
* Thảo luận nhóm : Nói Thoóc-tơn là ông chủ lí tưởng của Bấc có quá đáng không? Vì sao? 
+ Trao đổi, trình bày. 
- Chốt ý, tích hợp giáo dục.
* Bài tập nhanh: Vì sao Bấc được ông chủ chăm sóc?
a. Vì nghĩa vụ.
b. Vì lợi ích kinh doanh.
c. Vì tình yêu chân thành.
d. Vì cúng sống dưới một mái nhà.
+ Chọn đáp án đúng nhất.
* Hướng dẫn phân tích tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn
- Trong đoạn đầu, tác giả có ý so sánh những ngày Bấc sống trong gia đình thẩm phán Mi-lơ để làm gì?
+ Trao đổi, trình bày. 
- Chốt ý.
- So sánh các biểu hiện tình cảm đối với chủ của Bấc và Ních, Xơp-kít, nhận xét?
+ Trình bày. 
- Theo em, nghệ thuật kể chuyện ở đoạn này có gì độc
đáo?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.
- Từ văn bản, em cảm nhận được những gì về tình yêu thương? 
+ Trao đổi, trình bày. 
- Chốt ý, tích hợp giáo dục.
- Chuyện kể rằng khi Thoóc-tơn chết, con chó Bấc đã hoàn toàn dứt bỏ con người và trở thành một con chó hoang. Em nghĩ gì về tình yêu thương từ kết thúc này?
- Tác giả là một nhà văn Mỹ nổi tiếng G. Lân-đơn. 
- Tài năng nổi bật nhất của ông trong truyện này là gì? Nết tình cảm nổi bật của nhà văn là gì?
- Ngoài văn bản này em còn biết các tác phẩm nào khác cùng chủ đề: tình thương yêu loài vật?
- Em đã học những tác phẩm nào có chủ đề gần với truyện này?
+ Đọc phần ghi nhớ Sgk/ Tr.154.
* Bài tập nhanh: Nghệ thuật nổi bật của văn bnả trên là gì?
a. Sử dụng rộng rãi biện pháp nghệ thuật nhân hoá.
b. Xây dựng nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng thú vị.
c. Câu văn tự nhiên, uyển chuyển.
d. Đi sâu miêu tả tâm hồn con chó bằng trí tưởng tượng tinh tế.
+ Chọn đáp án đúng nhất.
I. Giới thiệu chung 
 1. Tác giả (Sgk)
 2. Tác phẩm (Sgk) 
II. Đọc – hiểu văn bản 
 1. Đọc -Tìm hiểu chú thích 
 2. Bố cục: 
 3. Phân tích
 a. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc 
- Chăm sóc chó như con. 
+ Chào hỏi thân mật.
+ Hoặc nói lời vui vẻ ngồi xuống trò chuyện lâu với chúng. 
+ Túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa vào đầu mình.
- Kêu lên: Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!
=> Thân thiện, gần gũi, yêu thương và quý trọng. (Một ông chủ lí tưởng. )
b.Tình cảm của Bấc đối với chủ 
- Cử chỉ, hành động: 
+ Miệng cười, mắt long lanh 
 + Cắn vờ.
 + Thương nằm phục dưới chân hàng giờ  quan tâm theo dõi từng biểu hiện thoáng qua, cử chỉ 
 + Nằm xa hơn quan sát
 + Luôn bám theo gót chân anh.
- Tâm hồn:
+ Trước kia, chưa hề cảm thấy một tình thương yêu như vậy.
+ Vui sướng khi được ôm ghì mạnh.
+ Tưởng như quả tim nhảy ra khỏi lồng ngực
- Nỗi lo sợ ám ảnh: mất Thoóc-tơn.
=>Sự tôn thờ, kính phục. 
III.Tổng kết
 Ghi nhớ: Sgk/ Tr.154
4. Củng cố: Suy nghĩ của em về tình cảm của con người dành cho động vật và ngược lại?
5. Hướng dẫn – dặn dò
 a. Bài học: Nắm vững nội dung bài học. 
 b. Chuẩn bị: Ôn tập kĩ kiến thức cho bài kiểm tra Tiếng việt. 
- Xem lại kiến thức về từ loại, các thành phần câu, kiểu câu đã được học.
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doct 156.doc