Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 46: Đồng chí

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 46: Đồng chí

ĐỒNG CHÍ

 - Chính Hữu -

I.Mục tiêu cần đạt:

 Học sinh:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

- Giáo dục lòng kính trọng, khâm phục những thế hệ cha anh đã vượt qua những khó khăn, thử thách làm nên lịch sữ hào hùng.

- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 46: Đồng chí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9 . Bài 9, 10
Ôn tập kiểm tra truyện trung đại
Đồng chí.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Kiểm tra truyện trung đại
Tổng kết về từ vựng
Tiết 46: 	 Ngày dạy: 18/10/08
ĐỒNG CHÍ
 - Chính Hữu -
I.Mục tiêu cần đạt:
 Học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
- Giáo dục lòng kính trọng, khâm phục những thế hệ cha anh đã vượt qua những khó khăn, thử thách làm nên lịch sữ hào hùng.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
 II.Chuẩn bị:
 Giáo viên: 
- Nghiên cứu giai đoạn lịch sử 1945 – 1948, tư liệu về chiến dịch Thu Đông 1947 của nhân dân ta.
- ĐDDH: Đèn chiếu, bản nhạc phổ thơ bái “Đống chí”
 Học sinh: Đọc tìm hiểu, soạn bài, vẽ tranh minh hoạ hình ảnh người lính đứng gác.
III.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định: 9a /36( vắng.) 
 2 Kiểm tra: 
 a. Câu hỏi: Đọc thuộc 6 câu thơ cuối đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” phân tích cuộc sống của ông chài?
 b. Đáp án: - Đọc thuộc, diễn cảm:( 4đ ).
 - Phân tích được cuộc sống bình dị, thoát khỏi vòng danh lợi, hoà mình vào thiên nhiên.( 6đ ).
 3.Bài mới 
Gv
Hs
Gv
Gv
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
Gv
Hs
GV
Hs
Gv
Hs
Gv
Gv
Hs
Gv
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- Gọi HS đọc phần chú thích (*).
- Chiếu chân dung nhà thơ Chính Hữu.
- Yêu cầu HS tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm ?
+ Quan sát chân dung và những chi tiết trong Sgk để tóm tắt nét chính.
- Em hiểu gì về hoàn cảnh đất nước ta 1948?
( Dựa vào lịch sử những năm đầu chống Pháp.)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản. 
- Hướng dẫn đọc: Nhịp chậm, diễn tả cảm xúc dồn nén, lắng đọng, nhấn mạnh những câu có cấu trúc sóng đôi.
- Đọc mẫu một lần (đèn chiếu ).
+ 2 em đọc diễn cảm.
+ Giải thích các từ khó.
- Nhận xét về cấu trúc của bài thơ có gì đặc biệt? Bài thơ thuộc thể loại gì? 
+ (Nhịp thơ bất thường gây cảm xúc, thơ tự do)
- Bài thơ chia làm mấy đoạn?
- Nêu đại ý của mỗi đoạn ?
+ (2 phần: 7 câu đầu cơ sở của tình đồng chí; Các câu còn lại những biểu hiện sâu sắc của tình đồng chí)
* Hoạt động 3. Hướng dẫn phân tích phần 1.
a. Cơ sở của tình đồng chí.
+ Đọc 7 câu thơ đầu.
- Nhà thơ lí giải cơ sở của tình đồng chí như thế nào? 
- Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện điều đó?
+ Quan sát tranh vùng chiêm trũng ngập mặn và miền trung du. ( đèn chiếu )
- Thành ngữ “Nước mặn đồng chua” và hình ảnh “Đất cày lên sỏi đá” gợi lên điều gì về hoàn cảnh xuất thân của họ?
- Cách sắp xếp những từ “anh”, “tôi” có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào? 
- Dụng ý của nhà thơ khi đặt câu thơ cuối hai chữ? Cấu trúc thơ có gì đặc biệt?
+ Bình: Câu thơ có cấu trúc đặc biệt chỉ hai từ với dấu chấm than như một phát hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính.
- Qua đó cho thấy tình đồng chí bắt nguồn từ cơ sở nào?
- Em có nhận xét gì về việc nêu khái niệm đồng chí?
- Em hãy giải thích nhan đề của bài thơ?
+ Kết luận: 
- Bình thêm tình đồng chí và chuyển sang ý 2 bằng câu hỏi: Hãy nêu mỗi quan hệ của từ “Đồng chí” với 6 câu đầu và những câu sau nó?
* Hoạt động 4: Hướng dẫn phân tích phần 2.
 + Đọc diễn cảm đoạn hai.
- Tình cảm đồng chí của những người lính được thể hiện rất cụ thể, giản dị mà sâu sắc. Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh để chứng minh?
+ Tìm chi tiết.
- Từ “mặc kệ” thể hiện thái độ gì của người ra đi?
- Nhưng tấm lòng của kẻ đi – người ở vẫn luôn hướng về nhau. Điều đó thể hiện qua chi tiết nào?
- Chiếu hình ảnh giếng nước gốc đa.
“ Giếng nước gốc đa” có biết nhớ thương không?
- Vậy hình ảnh này tượng trưng cho ai? Nhận xét về ngệ thuật? Tác dụng?
+ Phân tích cách dùng từ độc đáo, hoán dụ làm nổi bật nỗi nhớ thương, tâm tư của người nông dân ngày đều làm lính.
- Trong những ngày đầu ấy họ gặp phải hoàn cảnh gì?
 + Vật chất quân trang, thiếu thốn
- Chi tiết nào trong bái thơ cho thấy họ xem thường gian khổ?
- Phân tích chi tiết “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” ?
- Mỗi quan hệ của nó với những câu thơ trên?
- Thử nêu lời bình cho hai câu thơ?
* Tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy à cử chỉ đó như tiếp thêm sức mạnh cho họ vượt qua mọi gian khổ.
- Giáo viên dẫn thêm hai câu thơ của Lưu Quang Vũ: “ Lúc chia tay ta nắm lấy tay mình,
 Điều chưa nói bàn tay đã nói”
+ Đọc diễn cảm ba câu thơ cuối.
- Em hiểu “ sương muối” là gì? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của những người lính?
- Quan sát tranh và nêu cảm nhận của em về sức mạnh của tình đồng chí ở 3 câu cuối bài? Hình ảnh đó gợi cho em cảm nghĩ gì?
+ Nêu cảm nhận.
* Bình: Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ 
- Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp?
+ Suy nghĩ và trả lời (Anh bô đội nghèo à chấp nhận gian khổ, hi sinh à chiến đấu bảo vệ tổ quốc)
* Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết:
- Nhận xét về nghệ thuật bài thơ?
- Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh người lính trong kháng chiến như thế nào? 
+ Đọc ghi nhớ( Sgk)
- Đoạn trích thể hiện tính lập luận ở phần nào? 
* Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập.
- Cho học sinh nghe nhạc bài “ Đồng chí” 
I. Giới thiệu chung: 
 (Sgk/ 129)
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc - chú thích:
2.Thể loại: Thơ tự do
3. Bố cục: 2 phần
4. Phân tích:
a. Cơ sở của tình đồng chí:
 Anh cùng Tôi
Nước Đất
mặn quê nghèo cày đồng sỏi chua đá
 Ra trận quen nhau
 Chung lí tưởng 
 Đồng chí
-> Thành ngữ, cấu trúc sóng đôiõ, câu đặc biệt.
=> Tinh đồng chí sâu sắc, thiêng liêng, cao cả.
b. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
* Hoàn cảnh.
- Chia sẻ tâm tư
- Chịu đựng bệnh tật
- Chịu đựng thiếu thốn
- Tình cảm nồng ấm.
 Miệng cười
 Tay nắm lấy bàn tay.
-> Nhân hoá, hoán dụ, từ ngữ hàm súc, cô đọng
=> Vượt qua tất cả gian lao, thử thách.
* Biểu tượng.
 Đêm nay.
 Đầu súng trăng treo.
-> Hiện thực kết hợp lãng mạn.
=> Bức tranh đẹp về tinh thần kiên cường, lạc quan.
III. Tổng kết: 
 Ghi nhớ (Sgk/132)
IV. Luyện tập:
	4. Củng cố:
V
I
Ệ
T
B
Ắ
C
H
À
T
Ĩ
N
H
B
I
Ể
U
C
Ả
M
S
Ó
N
G
Đ
Ô
I
T
H
Ủ
Đ
Ô
S
Ư
Ơ
N
G
M
U
Ố
I
G
I
Ế
N
G
N
Ư
Ớ
C
G
Ố
C
Đ
A
 Gợi ý:
* Ô hàng ngang:
- Ô chữ gồm 6 chữ cái, đây là quê hương tác giả.
- Từ này dùng để chỉ đặc điểm của từ ngữ được tác giả sử dụng trong bài thơ, 6 chữ cái.
- Ô chữ gồm 7 chữ cái, chỉ cách sắp xếp một số câu thơ trong bài.
- Cụm tư gồm 9 chữ cáiø, chỉ một trong những gian khổ mà người lính phải trải qua.
- Cụm từ này tượng trưng cho con người nơi quê hương của những người lính, 14 chữ cái....
* Ô hàng dọc:
- Đây là chiến dịch mà tác giả và đồng đội cùng tham gia, ô chữ gồm 7 chữ cái.
Sau khi học sinh giải ô chữ xong giáo viên nêu câu hỏi: thông qua các ô chữ em hiểu gì về tình đồng chí, đồng đội của những người lính thời đầu chống Pháp	
 5. Hướng dẫn – dặn dò:
- Học thuộc bài thơ, Viết bài văn xuôi kể sự việc này.
	- Đọc tìm hiểu, soạn bài mới.
 - Chú ý so sánh hai thế hệ người lính trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. 
( Điểm giống? Khác? )

Tài liệu đính kèm:

  • doct 46.doc