Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 11

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 11

A. Mục tiêu cần đạt.

* Giúp HS:

1.Thấy và hiểu được sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo lên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc.

2. Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.

3. Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống lao động và người lao động.

 * Trọng tâm: Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi.

B Chuẩn bị;

 * GV: Đọc tham khảo tài liệu

 * HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK

C. Tiến trình bài dạy:

 

doc 14 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 09/11/2009
Ngày giảng :10/11/2009
 Tiết 51.
Đoàn thuyền đánh cá
 ( Huy Cận )
A. Mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS:
1.Thấy và hiểu được sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo lên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc.
2. Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
3. Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống lao động và người lao động.
 * Trọng tâm: Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi.
B Chuẩn bị;
 * GV: Đọc tham khảo tài liệu
 * HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 *Đọc thuộc lòng văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Phân tích khổ thơ cuối ?
3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
H: Nêu cách đọc văn bản?
Đọc VB?
- Giọng đọc sôi nổi, hào hùng, vui tơi.
- 2 HS đọc bài thơ.
I. Đọc , tìm hiểu chung.
1. Đọc.
- Gọi HS nhận xét.
-> Nhận xét.
2. Chú thích.
3 . Tác giả.
H: Nêu những nét cơ bản về tác giả Huy Cận?
- Bổ sung.
- Giới thiệu về tác giả.
- Nghe.
- Cù Huy Cận (1919 - 2005)
- Quê: Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ lớn trong phong trào thơ mới.
4. Tác phẩm.
H: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Giới thiệu hoàn cảnh s/tác.
- Bài thơ được viết vào năm 1985, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”.
Nêu phương thức biểu đạt của bài thơ?
.
5. PTBĐ: Biểu cảm.
- Đọc phần chú thích giải nghĩa từ?
- Đọc.
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết.
H: Bài thơ được chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần?
- Chia làm 3 phần:
+ Hai khổ thơ đầu: Cảnh ra khơi và tâm trạng của con người.
+ Bốn khổ thơ tiếp theo: Cảnh lao động trên biển.
+ Khổ thơ cuối: Cảnh trở về.
H: Hãy nêu cảm hứng bao trùm bài thơ?
- Phát hiện.
-> Cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động.
H: Hãy đọc lại đoạn 1, nêu nội dung chính của đoạn?
- Đọc đoạn 1, nêu nội dung.
1. Cảnh ra khơi và tâm trạng của con người.
H: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi được miêu tả qua những hình ảnh nào?
- Phát hiện.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
H: Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào để miêu tả khung cảnh đó? Tác dụng?
- Thảo luận.
- Ngh/t so sánh, nhân hoá: vũ trụ như một căn nhà khổng lồ, bước vào trạng thái nghỉ ngơi.
H: Giữa khung cảnh ấy con người ra đi với khí thế ntn?
- Phát hiện.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
* Có sự đối lập giữa vũ trụ và con người: Vũ trụ nghỉ ngơi > Làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả.
-> Khí thế của những người ra khơi đánh cá mạnh mẽ, tươi vui lạc quan.
H: Phân tích hình ảnh thơ “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”? (Tiếng hát diễn tả điều gì?)
-> Tác giả đã tạo ra một hình ảnh thật khoẻ, là mà thật từ sự gắn ba sự vật hiện tượng: cánh buồm, gió khơi, câu hát -> niềm vui, sự phấn chấn của người lao động.
H: Qua khổ thơ đâu, em hiểu gì về cảnh ra khơivà tâm trạng của người lao động?
- Đánh giá.
-> Khung cảnh hoàng hôn trên biển vừa diễm lệ vừa hùng vĩ, đầy sức sống. Khí thế của người ra đi mạnh mẽ, tươi vui
4 Củng cố : 
 - Đọc diễn cảm bài thơ.
 - Cảnh đoàn thuyền ra khơi được miêu tả như thế nào ?
5 Hướng dẫn về nhà : 
 - Tìm hiểu phần còn lại.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Viết một đoạn phân tích khổ đầu hoặc khổ cuối bài thơ.
Ngày soạn : 09/11/2009
Ngày giảng :10/11/2009
 Tiết 52.
Đoàn thuyền đánh cá
 ( Huy Cận )
A. Mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS:
1.Thấy và hiểu được sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo lên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc.
2. Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
3. Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống lao động và người lao động.
 * Trọng tâm: Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
B Chuẩn bị;
 * GV: Đọc tham khảo tài liệu
 * HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 *Đọc thuộc lòng văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Phân tích khổ thơ cuối ?
3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Đoàn thuyền ra khơi trong hoàn cảnh ntn ? 
Cảm nhận 2 câu thơ trên như thế nào ?
Nhận xét về hình ảnh con thuyền đánh cá trên biển ?
Công việc đánh cá là công việc như thế nào ?
Trong bài thơ công việc đánh cá được miêu tả như thế nào?
Tìm những câu thơ miêu tả vẻ đẹp các loài cá?
Nhận xét về những hình ảnh đó?
Nhận xét về giọng điệu, âm hưởng, cách gieo vần?
Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
Mặt trời
Sóng đã sập cửa
-.> Buổi chiều tối
Hình ảnh liên tưởng, so sánh: vũ trụ như một ngôI nhà lớn, màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cài.
- Câu hát căng buồm cùng gió khơI; Hình ảnh khỏe, lạ giữa 3 sự vật hiện tượng: câu hát, cánh buồm, gió biển. Câu hát là niềm vui phấn chấn của người lao động tạo ra sức mạnh để làm căng cánh buồm
=> Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la bỗng trở thành kì vĩ, khổng lồ như hòa nhập cùng kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ (láI gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng, dò bụng biển, lưới vây giăng)
- Ta hát..
Gõ thuyền..
Sao mờ kéo lưới..
Ta kéo xoăn tay...
=> Công việc đánh cá hòa nhịp cùng thiên nhiên dã thành bài ca, niềm vui.
- Cá bạc
- cá thu
- Cá nhụ
- Cá đé
- Vẩy bạc, đuôi vàng...
- Mắt cá huy hoàng..
=> Màu sắc, gam màu tươi sáng, rực rỡ.
-
Âm hưởng khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới, hào hùng.
- Gieo vần linh hoạt: vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen lẫn vần cách
I.Đọc, tìm hiểu chung.
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết.
2. Cảnh thiên nhiên và đoàn thuyền đánh cá.
a. Cảnh biển đêm.
Hình ảnh liên tưởng so sánh: vú trụ là ngôi nhà lớn, màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ...những lượn sóng là then cài...
- sự gắn kết 3 sự vật hiện tượng: cánh buồm, gió biển, câu hát.
=> Hình ảnh liên tưởng, so sánh.
b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
- Con thuyền trở thành kì vĩ, khổng lồ, hòa nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ.
=> Công việc đánh cá nhịp nhàng cùng thiên nhiên đã trở thành bài ca, niềm vui.
c. Hình ảnh các loài cá biển.
- Hình ảnh các loài cá:
=> Đẹp lộng lẫy, rực rỡ, lung linh, huyền ảo được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng, bay bổng từ sự quan sát hiện thực.
III. Tổng kết.
NT: Âm hưởng khỏe khoắn, sôi nổi.
- Gieo vần linh hoạt
2. ND: 
IV. Luyện tập.
4 Củng cố : 
 - Đọc diễn cảm bài thơ.
 - Cảnh đoàn thuyền ra khơi được miêu tả như thế nào ?
5 Hướng dẫn về nhà : 
 - Tìm hiểu phần còn lại.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Viết một đoạn phân tích khổ đầu hoặc khổ cuối bài thơ.
Ngày soạn : 11/11/2009
Ngày giảng : 12/11/2009
Tiết 53 : tổng kết về từ vựng ( tiếp theo )
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
- Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 : từ tượng thanh và từ tượng hình ; một số phép tu từ từ vựng ( so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ ).
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 
 * Trọng tâm: Thực hành, củng cố kiến thức về từ vựng 
B . Chuẩn bị:
 * GV: Bảng phụ
 * HS: Ôn lại kiến thức về từ tượng thanh, tượng hình, các phép tu từ.
C. Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức.
KTBC : 
+ Hãy phân loại từ tiếng Việt ( xét theo nguồn gốc ) ?
+ Trong các câu thơ sau, câu nào sử dụng từ Hán Việt ?
Thuyền ta lái gió với buồm trăng.
Biển cho ta cá như lòng mẹ.
Mẹ cùng cha bận công tác chưa về.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
+ Các hình thức trau dồi vốn từ ?
Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình.
1.Bài tập
H: Tìm tên những loài vật là từ tượng thanh ?
H: Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích ?
- HS đọc yêu cầu bài tập 2/ 146.
- HS thảo luận, trả lời.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3/ 146
- HS trả lời miệng, nhận xét.
Bài tập 2 / 146
Bò, mèo, tắc kè, chim cu..
Bài tập 3 / 146
Các từ tượng hình : lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.-> mô tả đám mây cụ thể, sinh động. 
H: Từ kiến thức đã học ở lớp dưới và bài tập vừa làm, hãy nhắc lại thế nào là từ tượng hình, thế nào là từ tượng thanh ?
H: Dùng từ tượng hình và từ tượng thanh có tác dụng gì ? Đặt câu ?
một số phép tu từ từ vựng.
H: Thế nào là biện pháp tu từ ?
- HS hệ thống lại kiến thức.
- Tác dụng : tạo tính biểu cảm cao.
- HS đặt câu.
-> Là cách sử dụng những từ ngữ gọt giũa, bóng bảy, gợi cảm.
2. Kiến thức cần nhớ.
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của thiên nhiên, con người. 
II. Một số phép tu từ từ vựng.
H: Em đã được học những biện pháp tu từ từ vựng nào?
- Liệt kê.
1. Bài tập.
Bài tập 2 / 147.
* Chia lớp làm 5 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu của bài tập.
H: Vận dụng các kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để pt nét NT độc đáo trong những câu thơ đã cho ?
* Nhận xét và sửa chữa.
H: Từ phần bài tập vừa làm, hãy nhắc lại ẩn dụ là gì ?
H: Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ ? Ví dụ ?
H: So sánh là gì ?
* Phân biệt phép tu từ so sánh và so sánh lôgic.
- Hoạt động theo nhóm, trả lời bài tập.
-Nêu khái niệm.
- Nêu khái niệm.
a. Phép tu từ ẩn dụ : “ hoa” -> Thuý Kiều và cuộc đời nàng.
“ cây, lá” -> gia đình T. Kiều -> Kiều bán mình để cứu gia đình.
b. So sánh tu từ : tiếng đàn – tiếng hạc.
c. Nói quá -> thể hiện nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d. Nói quá -> cực tả sự xa cách của thân phận, cảnh ngộ của T. Kiều và Thúc Sinh.
e. Phép chơi chữ : tài và tai.
2. Kiến thức cần nhớ.
a. ẩn dụ : gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
b. So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng.
H: Hoán dụ là gì ? Tác dụng của phép tu từ hoán dụ ? Cho VD ?
H: Nhân hoá là gì ? Tác dụng của phép tu từ nhân hoá ? VD ?
H: Thế nào là nói giảm nói tránh ? Tác dụng ? VD ?
H: Nói quá là gì ? Tác dụng ? VD ?
H: Điệp ngữ là gì ? Tác dụng ? VD ?
H: Thế nào là chơi chữ ? Tác dụng ? VD ?
* Củng cố: Hãy xác định các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản 
“ Bếp lửa” – Bằng Việt ?
- Nêu khái niệm.
- Tác dụng : Làm cho câu văn giàu tình cảm, cảm xúc.
- Trả lời.
-> Tác dụng : Câu văn sinh động, thế giới, cây cối, loài vật gần gũi hơn.
- Nêu khái niệm, tác dụng.
- Trả lời.
- Nêu khái niệm, tác dụng, vd.
- Trả lời.
- Phát hiện, trả lời, nhận xét.
c. Hoán dụ : gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có quan hệ tương cận.
d. Nhân hoá : gọi, tả con vvật, ... ập làm thơ ở nhà.
-------------------------------------
Ngày soạn : 13/11/2009
Ngày giảng : 14/11/2009
 Tiết 54 : Tập làm thơ tám chữ.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
*Trọng tâm: Nắm vững các đặc điểm thơ 8 chữ, tập làm thơ 8 chữ đúng yêu cầu.
B. Chuẩn bị: 
 * GV: Một số bài thơ thể loại thơ 8 chữ.
 * HS: Tìm hiểu trước về thể thơ.
C.Tiến trình bài dạy: 
ổn định tổ chức. 
.KTBC : KT sự chuẩn bị của HS ở nhà.
Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
I. Nhận diện thể thơ tám chữ.
- GV treo bảng phụ ghi VD.
- HS đọc VD a, b, c.
1. Ví dụ.
H: Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên ? 
H: Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn ?
H: Vận dụng những kiến thức đã học về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách để nhận xét cách gieo vần từng đoạn ?
H: Nhận xét cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên ?
H: Từ các VD vừa phân tích, em hãy nhận diện thể thơ tám chữ ?
- HS phát hiện : Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ.
- HS phát hiện : 
+ Đoạn a : tan – ngàn ; mới – gội ; bừng - rừng ; gắt – mật.
+ Đoạn b : về – nghe ; học – nhọc ; bà - xa.
+ Đoạn c : ngát – hát ; non – son ; đứng – dựng ; tiên – nhiên. 
- HS nhận xét : 
+ Đoạn a : gieo vần chân liên tiếp.
+ Đoạn b : gieo vần chân liên tiếp.
+ Đoạn c : gieo vần chân gián cách.
- HS nhận xét :
+ Đoạn a : câu 1 : 2 / 3/ 
 câu 2 : 3 / 2 / 3
+ Đoạn b : câu 1 : 3 / 3/2
 câu 2 : 4 / 2 / 2
- HS tổng hợp kiến thức.
- HS đọc ghi nhớ.
2. Ghi nhớ ( SGK )
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ.
- Chia lớp làm 2 nhóm : mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập.
- HS đọc y/cầu bài tập 1,2 / 150, 151.
- Nhóm 1 : bài tập 1
- Nhóm 2 : bài tập 2
Bài tập 1 : 
... ca hát
ngày qua
.bát ngát
.muôn hoa
* Y/c đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
Bài tập 2 : 
cũng mất
.tuần hoàn
.đất trời
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 / 151.
Bài tập 3 
H: Hãy chỉ ra lỗi sai, nói lý do và tìm cách sửa cho đúng ?
H: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ?
- HS thảo luận, trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 / 151.
- HS thảo luận, trình bày, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập2.
Câu thơ thứ 3 bị chép sai từ “ rộn rã”
 -> âm tiết cuối phải mang thanh bằng hiệp vần với chữ “gương” -> sửa 
“ vào trường” 
III : Thực hành làm thơ tám chữ.
Bài tập 1.
..vườn..
..qua
Bài tập 2.
H: Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ 3 câu trước ?
H: Hãy đọc và bình bài thơ mình đã làm ở nhà ?
* Hướng dẫn HS nhận xét : bài thơ có đúng thể thơ 8 chữ không ? cách gieo vần, cách ngắt nhịp, kết cấi bài thơ ? nội dung ? chủ đề ?
-Cho điểm.
- Thảo luận, trình bày, nhận xét.
( lưu ý : câu thơ phải đúng vần
 “ ương” hoặc “ a” ; đúng luật : thanh bằng ; phù hợp với nội dung 3 câu trước ).
- Mỗi tổ cử đại diện đọc, nhận xét.
Bài tập 3.
Củng cố: Nêu những đặc điểm cơ bản của thể thơ 8 chữ.
- Đọc một số bài thơ HS đã làm.
HDVN:.
Tập làm thêm bài thơ 8 chũ.
Chuẩn bị tiết “ Trả bài kiểm tra Văn” : Ôn lại kiến thức về truyện trung đại Việt Nam.
-------------------------------------
Ngày soạn: 16/11/2009
Ngày dạy: 17/11/2009
Tiết 55 : trả bài kiểm tra văn.
A. Mục tiêu cần đạt.
Củng cố lại kiến thức về văn học Trung đại Việt Nam.
Nhận ra lỗi sai trong bài làm và sửa lỗi. Giáo dục HS ý thức tự giác.
B. Chuẩn bị:
 * GV: Chấm bài, chuẩn bị một số bài mẫu.
 * HS: 
C. Tiến trình bài dạy 
 1. ổn định tổ chức. 
 2. KTBC : 
 3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
I.Tìm hiểu yêu cầu của đề.
H: Hãy nêu các yêu cầu của phần trắc nghiệm ? Dự kiến câu trả lời ?
- Đưa ra đáp án đúng.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- Nêu yêu cầu phần trắc nghiệm, dự kiến trả lời -> nhận xét.
* Đề bài :
* Đáp án :
I. Trắc nghiệm ( Đề chẵn ) 4 đ
Câu 1 ( 1,25 đ ) : Nối mỗi ý đúng được 0,25 đ
Cột A
1
2
3
4
5
Cột B
d
e
b
a
c
Câu 2 ( 1,75 đ ) : Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
c
c
a
a
b
c
b
Câu 3 ( 1 đ ) : Điền mỗi chỗ đúng được 0,25 đ
 Điền theo thứ tự sau : con én, Thiều quang, xanh tận, trắng điểm.
I. Trắc nghiệm : Đề lẻ ( 4 đ )
Câu 1 ( 1,25 đ ) : Nối mỗi ý đúng được 0,25 đ
Cột A
1
2
3
4
5
Cột B
d
e
b
a
c
Câu 2 ( 1,75 đ ) : Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
d
b
d
a
c
c
a
Câu 3 ( 1 đ ) : Điền mỗi chỗ đúng được 0,25 đ
 Điền theo thứ tự sau : khoá xuân, non xa, bát ngát, cát vàng.
H: Hãy nêu yêu cầu của phần tự luận ? Lập dàn ý cho đề văn ?
- GV nhận xét, ghi thành dàn ý.
- Nêu yêu cầu đề bài, lập dàn ý.
II. Tự luận ( 6 đ ).
1. MB ( 0,5 đ ).
- Giới thiệu 8 câu thơ trong đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bich" của tác giả Nguyễn Du.
- Tám câu thơ thể hiện tâm trạng của Thuý Kiều.
2. TB ( 5 đ ).
* Yêu cầu : Khai thác bút pháp tả cảnh ngụ tình, NT điệp ngữ, từ láy để thể hiện tâm trạng của Kiều.
- Tâm trạng nhớ nhà, nhớ quê hương ( câu 1,2 )
- Tâm trạng đau buồn về thân phận nổi nênh vô định ( câu 3,4 )
- Nỗi buồn vô định kéo dài, không biết bao giờ chấm dứt. ( câu 5,6 )
- Nỗi lo sợ về tương lai ( câu 7,8 )
3. KB ( 0,5 đ ) 
- Khái quát tâm trạng của Kiều.
- Suy nghĩ của em về thân phận Kiều.
1. Nhận xét. 
* Ưu điểm:
- Đa số HS làm được bài.
- Phần trắc nghiệm làm tốt.
- Phần tự luận : đa số làm đủ ý, đúng thể loại, một số bài diễn đạt tốt.
- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
* Nhược điểm :
- Một số bài làm còn thiếu ý(C.Phố, Đông, Hoa, Chiều
- 2. Chữa lỗi.
- Yêu cầu HS phát hiện lỗi sai và tự sửa vào bài. Trao đổi bài cho bạn để kiểm tra.
- Nghe
- HS đối chiếu bài làm với đáp án để tìm ra chỗ thiếu ý và sai.
 Đối chiếu bài làm, phát hiện lỗi sai.
- HS sửa lỗi.
II. Sửa lỗi.
1.Lỗi chính tả.
2. Lỗi dùng từ.
3. Lỗi diễn đạt.
* Hướng dẫn HS học ở nhà.
 - Soạn văn bản “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” 
Ngày soạn: 16/11/2009
Ngày dạy : 17/11/2009
 Tiết 56 Văn bản : Bếp lửa
 ( Bằng Việt )
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS : 
- Cảm nhận được những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ “ Bếp lửa”.
Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
- Rèn kĩ năng tự học, tự tìm hiểu văn bản.
- Giáo dục tình thương yêu gia đình, người thân, yêu quê hương.
 * Trọng tâm: Tình cảm của tác giả với bà, gia đình, quê hương.
B. Chuẩn bị:
 * GV: Sưu tầm thêm một số bài thơ của TG Bằng Việt
 * HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C . Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức.
2.KT bài cũ: Đọc thuộc lòng và nêu nội dung nghệ thuật bài thơ :” Đoàn thuyền đánh cá” 
3.Bài mới :
Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
H: Hãy nêu cách đọc văn bản ?
- Giọng đọc có sự thay đổi theo mạch cảm xúc trữ tình 
( những câu đầu đọc với nhịp chậm trầm lắng, sau đó đọc nhanh hơn với giọng trìu mến, phần sau trở lại với nhịp chậm hơn ).
1. Đọc
- Gọi HS đọc, nhận xét.
2 HS đọc, nhận xét.
2. Chú thích
3. Tác giả.
H : Hãy giới thiệu về tác giả Bằng Việt ?
H : Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
Hướng dẫn HS tự nghiên cứu chú thích.
H : Nhận xét về mạch cảm xúc của bài thơ ? 
H : Nêu bố cục bài thơ ?	
- Giới thiệu về tác giả .
- HS dựa vào chú thích SGK.
- HS tự nghiên cứu từ khó trong chú thích.
- Mạch cảm xúc của bài thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
- Bài thơ chia làm 4 phần :
- Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941.
- Quê : Hà Tây.
- Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.
4. Tác phẩm.
- Viết năm 1963, khi tác giả là sinh viên đang học ở Liên Xô.
5. PTBĐ: Biểu cảm, tự sự
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết
H : Sự hồi tưởng của tác giả bắt đầu từ hình ảnh nào ?
H : Phân tích cái hay của 2 câu thơ trên ?
H : Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về tình bà cháu?
H: Hoàn cảnh gia đình nhà thơ gợi cho em suy nghĩ gì về đất nước ?
H: Chỉ ra và pt mối quan hệ giữa hình ảnh bà cháu – bếp lửa ?
H: Sự xuất hiện của tiếng chim tu hú trỗi dậy hoài niệm của tác giả ? Phân tích ý nghĩa ?
H: Đọc và nêu nội dung 2 khổ thơ cuối ?
H: Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần ? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nghĩ đến bà và ngược lại?
H: ý nghĩa của h/a ấy ?
H: Vì sao tác giả viết “ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa” ?
H: Vì sao ở khổ thơ thứ 6 t/g lại viết là “ ngọn lửa” mà không phải là “ bếp lửa” ?
H: Qua đây em cảm nhận ntn về tình bà cháu ?
H: Hãy nêu những biện pháp NT và ND của vb ?
H: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa ?
- 3 dòng đầu ( khổ thứ nhất )
- 4 khổ tiếp theo.
- khổ thứ 6.
- khổ cuối.
- HS phát hiện.
- Phân tích : “ Bếp lửa chờn vờn “ gợi hình ảnh gần gũi quen thuộc trong mỗi gia đình từ bao đời nay. “ ấp iu” gợi bàn tay chi chút của người nhóm lửa.
- HS Phát hiện.
-> Đất nước có chiến tranh, gian khổ, thiếu thốn.
-> Bếp lửa hiện diện như tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.
- Phát hiện – p/t
- Đọc và nêu ND.
- HS thảo luận.
+ “bếp lửa” xuất hiện 10 lần.
+ Suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với bếp lửa -> bà - người nhóm lửa, luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng, toả sáng.
-> Ngọn lửa đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin nâng bước cháu, nhờ bà, cháu yêu dân tộc mình..
- HS thảo luận, trả lời.
- HS tự bộc lộ.
- HS tổng kết theo ghi nhớ.
- HS viết đoạn văn -> đọc -> nhận xét.
( Nếu còn thời gian)
1. Những kỉ niệm về tình bà cháu.
- Một bếp lửa chờn vờn.
..ấp iu
- “ Năm ấy.đói mòn đói mỏi
giặc đốt làng”
-> kỉ niệm tuổi thơ bên bà.
- .khói hun nhèm mắt cháu
sống mũi còn cay
.bếp lửa bà nhen
-> kỉ niệm về bà + tuổi thơ + bếp lửa.
- Tiếng tu hú..
-> Gợi tình cảnh vắng vẻ và nhớ mong của 2 bà cháu – kỉ niệm nhớ nhung, tình yêu tha thiết của bà.
2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa. 
- Mấy chục nămđếnbây giờ
Bà vẫn dậy sớm.
Nhóm niềm yêu thương..
tâm tình tuổi trẻ.
- Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa.
-> Bếp lửa nhóm lên niềm vui, sự sống, niềm yêu thương.
- Bếp lửa -> ngọn lửa -> bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.
III. Tổng kết :
1. Nội dung :
2. Nghệ thuật:
* Ghi nhớ ( SGK )
III. Luyện tập
Bài tập : viết đoạn văn
4. Củng cố:
- Tình cảm của nhà thơ với bà ntn? Những kỉ niệm về tình bà cháu?
- Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa thể hiện qua những chi tiết nào?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm được ND, NT của văn bản 
- Chuẩn bị tiết “ Tổng kết về từ vựng” : ôn tập lại kiến thức từ vựng từ lớp 6 -> 9 theo SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc