Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần dạy 11

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần dạy 11

A. Mức độ cần đạt:

 - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ về cuộc sống của người lao động trên biển những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.

 - Thấy được những nét nghệ thuật của nhà thơ trong cây bút trưởng thành trong phong trào thơ mới.

 B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:

1. Kiến Thức:

 - Hiểu biết bước đầu về tác giả và hoàn cảnh sang tác bài thơ

 - Cảm xúc của tác giả trước biển rộng lớn và cuộc sống của những người ngư dân trên biển.

 - Sử dụng nghệ thuật lãng mạng, phóng đại, ẩn dụ, hình ảnh tráng lệ.

2. Kĩ năng:

 - Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.

 - Phân tích được một số chi tiết trong bài thơ.

 - Cảm nhận được cảm hứng thiên nhiên và cuộc sống lao động của người dân.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu lao động,. quê hương đất nước

 Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào về tiếng Việt.

C. Phương pháp:

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần dạy 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11	 Ngày soạn:15.10.10
TIẾT 51 	 Ngày dạy: 18.10.10 
Văn bản:
ÑOAØN ĐOÀN THUYEÀN ÑAÙNH CAÙ
 *Huy Cận
A. Mức độ cần đạt: 
 - Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ về cuộc sống của người lao động trên biển những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 - Thấy được những nét nghệ thuật của nhà thơ trong cây bút trưởng thành trong phong trào thơ mới.
 B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
 - Hiểu biết bước đầu về tác giả và hoàn cảnh sang tác bài thơ
 - Cảm xúc của tác giả trước biển rộng lớn và cuộc sống của những người ngư dân trên biển.
 - Sử dụng nghệ thuật lãng mạng, phóng đại, ẩn dụ, hình ảnh tráng lệ.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.
 - Phân tích được một số chi tiết trong bài thơ.
 - Cảm nhận được cảm hứng thiên nhiên và cuộc sống lao động của người dân.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu lao động,. quê hương đất nước
 Nghiêm túc, tự giác học tập, tự hào về tiếng Việt.
C. Phương pháp: 
 Vấn đáp, thảo luận
D .Tiến trình dạy học
1.Ổn định: 9a1......................................................9a4.............................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.)
3. Bài mới: 
 Giới thiệu: Bên cạnh đề tài viết về người lính Cụ Hồ trong cuộc chiến tranh giữ nước, văn học Việt Nam hiện đại còn đề cập đến công cuộc xây dựng đất nước xây dựng CNXH ở Miền Bắc. Có nhiều tác giả thể hiện thành công
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1.Tìm hiểu về tác giả ,tác phẩm.
Gv :Hướng dẫn hs đọc , tìm hiểu phần tác giả , tác phẩm.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả và hoàn cảnh sang tác bài thơ.
Hs: dựa vào bài soạn trả lời.
? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản? 
Hs: miêu tả.
*HOẠT ĐỘNG 2. hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích.
Gv:hd học sinh đọc: giọng vui, nhịp vừa
phải. Khổ 2, 3, 7 giọng cao lên và nhanh 
hơn một chút.
? Xác định bố cục của bài thơ ? nêu nội dung từng phần.
Hs :trao đổi (1’ ) trình bày
Gv :Định hướng.Chuyển ý.
Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
GV :chiếu khổ thơ 1 lên màn chiếu và yêu cầu hs thực hiện các câu hỏi sau:
? Cảnh biển vào đêm được tác giả miêu tả như thế nào? 
? Nghệ thuật nào đã được sử dụng trong 2 câu thơ? 
? Nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả không khí lao động của những người dân?
Hs:Thảo luận.(2’) trình bày
Gv :Giảng
? Tâm trạng người lao động khi ra khơi ra sao? Vì sao họ có tâm trạng đó? 
Hs: suy nghĩ trả lời.
Gv: hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn 2.
Chiếu các khổ thơ phần 2.
? Tác giả miêu tả về cảnh đánh cá trên biển
 với không gian như thế nào?
Gv: gợi dẫn bằng cách gạch chân các từ ngữ, trình chiếu trên bảng.
Hs : cảm nhận .trả lời..
Gv :Phân tích những hình ảnh đặc sắc:Con thuyền nhỏ bé trước biển bao la → kì vĩ, khổng lồ hoà nhập với kích thước rộng lớn của thiên nhiên vũ trụ.
? Niềm vui phơi phới, khoẻ khoắn của 
người lao động còn thể hiện qua những câu thơ nào?
Gv: liên hệ cảnh biển ở khổ thơ 1.
Cảnh biển về đêm còn được miêu tả thông qua những câu thơ miêu tả về các loài cá 
(Miêu tả màu sắc, hình dáng – qua trí tưởng tượng – hình ảnh lung linh sống động, biển giàu có, biển nhân hậu).
GV: Liên hệ với Huy Cận trước Cm và HC sau Cm qua bài “ Tràng Giang”.
Gv :Hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn 3.
Gv: Chiếu khổ cuối.
? Huy Cận đã chọn thời điểm nào để kết thúc chuyến ra khơi?
? Hình ảnh nào lặp lại cuối bài thơ? Có tác dụng gì?
Gv: gợi dẫn –gạch chân các từ.
Hs :Trao đổi , phát biểu.
? Từ “ Hát” được nhắc nhiều lần trong bài thơ. ? Tạo âm hưởng gì?
Gv: có thể dùng phiếu học tập.
Hát – khúc ca lao động của con người lời thơ dõng dạc, nhịp điệu thơ như khúc hát say mê, hào hứng, phơi phới.
Hs : phát hiện trả lời.
Gv chuyển ý. Tổng kết về nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
*HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tự học..
? Dựa vào ghi nhớ nhận xét cái nhìn và cảm xúc của nhà thơ?
Hs :Dựa vào ghi nhớ trình bày.
Gv: chốt hướng dẫn công việc về nhà.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả: Huy Cận (1919 – 2005) quê ở Đức Thọ – Hà Tĩnh; là một nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới trước cách mạng. Sau cách mạng là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
2. Tác phẩm: 
: “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác 1958 trong chuyến đi thực tế dài ngày của tác giả ở vùng mỏ Quảng Ninh. Sống trong không khí lao động sôi nổi, cuộc sống lao động và niềm vui của con người.
3. Thể loại: Thơ 7 chữ.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1. Đọc – tìm hiểu từ khó 
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Bố cục :3 phần.
2 khổ đầu: cảnh ra khơi
Các khổ tiếp: cảnh hoạt động của đoàn thuyền.
Khổ cuối: cảnh đoàn thuyền trở về.
b. Phân tích: 
b1. Cảnh ra khơi khi mặt trời lặn
- Biển vào đêm lung linh, kì vĩ, vũ trụ rộng lớn nhưng thật gần gũi con người.
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập của
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
- So sánh, nhân hoá liên tưởng:
“Mặt trời – hòn lửa
Sóng, đêm – cài then, sập cửa”
=> Không khí lao động của con người: phấn chấn, hăm hở, tin tưởng, náo nức=> với tâm trạng vui được làm chủ đất nước.
2. Cảnh hoạt động của đoàn thuyền
“Thuyền
lái gió, buồm trăng
mây cao, biển bằng
dò bụng biển
dàn đan thế trận”.
=> Hình ảnh kì vĩ : con người hoà hợp và chinh phục thiên nhiên, làm chủ công việc.
 “Ta hát bài ca
Ta kéo xoăn tay”
Công việc lao động nặng nhọc của người đánh cá trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng của thiên nhiên.
* Vẻ đẹp lộng lẫy và rực rỡ của loài cá trên biển → bức tranh sơn mài lung linh, huyền ảo được sáng tạo bằng trí tưởng tượng dồi dào của nhà thơ.
3. Cảnh đoàn thuyền trở về lúc bình minh
- “Câu hát”
=> Không khí náo nức khẩn trương, niềm vui lao động theo suốt cuộc hành trình để gặt hái thành quả lớn.
-“Mặt trời đội biển” → nhân hoá: niềm tin tưởng vào cuộc sống mới của con người.
3.Tổng kết:
* Nghệ thuật: 
- Tác giả sử dụng các BPNT đối lập. so sánh , nhân hóa.
+ Khắc họa hình ảnh đẹp.
+ Miêu tả sự haì hòa giữa thiên nhiên và con người.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu.
*Ý nghĩa: Ca ngợi biển đẹp và tinh thần lao động hang say của những con người xhcn.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
* Ghi nhớ (SGK).
- Thực hành viết đoạn phân tích khổ thơ đầu.
- Học thuộc lòng khổ 3, 4, 5. 
- Soạn bài “Bếp lửa”.
E. Rút kinh nghiệm: 
....
TUẦN 11	 Ngày soạn: 15.10.10
TIẾT 51 	 Ngày dạy: 18.10.10 
 Tập làm văn:
NGHÒ LUAÄN TRONG VAÊN BAÛN TÖÏ SÖÏ
A. Mức độ cần đạt: 
 - Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học.
 - Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự
 - Biết cách sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến Thức:
 - Nắm được yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
 - Thấy được mục đích , tác dụng của sử dụng yếu tố miêu tả trong vbts
2. Kĩ năng: 
 - Biết nghị luận khi làm văn
 - Phân tích được các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cụ thể.
3. Thái độ: 
 Nghiêm túc, tự giác học tập
C. Phương pháp: 
 Vấn đáp, thảo luận
D .Tiến trình dạy học
1.Ổn định: 9a1......................................................9a4.............................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.)
3. Bài mới: Văn bản tự sự là bức tranh gần gũi nhất với đời sống vì ở đó ta bắt gặp tất cả các tình huống, cảnh ngộ, kiểu nhân vật, mẫu người mà ta vẫn gặp hàng ngày. Để tập trung khắc hoạ kiểu nhân vật hay triết lí, suy nghĩ về lí tưởng, về cuộc đời cần phải có yếu tố nghị luận.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu YTNL trong vb tự sự.
Gv :Yêu cầu hs 
? Tìm những câu văn có ý nhận xét đánh giá ở ví dụ 1?
Hs :Thực hiện: ( nhóm 1-2)
(a. Lập luận dưới dạng nếuthì, vì thếcho nên, sở dĩlà vì. Khi A thì B → diễn đạt ngắn gọn, rõ 
Hs: đọc đoạn trích 2.
? Đoạn thơ diễn ra dưới hình thức gì? Ai là quan tòa? Ai là bị cáo?
Hs :Thực hiện : (nhóm 3-4 )
? Lập luận của Kiều ở mấy câu đầu như thế nào?
? Hoạn Thư đã biện minh bằng một loạt lập luận xuất sắc để gỡ tội cho mình Trong 8 câu thơ, Hoạn Thư đã nêu mấy luận điểm?
Hs: trao đổi, trình bày.
? Với lập luận trên, Kiều đã công nhận điều gì và đối xử như thế nào?
( Từ tội nặng đáng trừng trị ,nhờ vào tài năng biện hộ của mình mà Hoạn Thư được trắng án- tha bổng)
Gv : Qua các vd trên em hãy cho biết:
? Yếu tố nghị luận có tác dụng gì đối với người nghe? 
? Vậy theo em căn cứ vào dấu hiệu và đặc điểm gì để biết có yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
(căn cứ vào các nhận xét, phán đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc người nghe)
? Trong nghị luận người ta thường dùng những kiểu câu và loại từ như thế nào? 
? Vậy thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
Hs :Dựa vào ghi nhớ trả lời.
 *HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 2 : GV hướng dẫn học sinh làm 
Gv :Giao các bài tập còn lại để hs thực hiện ở nhà.
*HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn tự học.
Gv: hướng dẫn hs thực hiện công việc ở nhà.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
* Tìm hiểu các đoạn trích
Ví dụ a. Ông giáo đưa ra luận điểm và lập luận theo logic
- Nêu vấn đề: nếu tavới họ.
- Phát triển vấn đề: vợ tôikhổ. Vì sao.
+ Khi người ta đau chân
+ Khi người ta quá khổ.
+ Bản tính tốtche lấp.
- Kết thúc vấn đề: tôi biếtkhông nỡ giận.
Ví dụ b. Hình thức: Phiên toà:
Nguời ta phải trình bày lí lẽ, chứng lí, nhân chứng, vật chứng sao cho có sức thuyết phục.
- Lời của Kiều: đay nghiến – khẳng định : càngcàng. (Luận điểm)
- Lập luận Hoạn Thư
+ Tôi là đàn bà ghen là thường .
+ Tôi đối xử tốt với cô ấy.( nghĩ cho khi ......chẳng theo)
+ Tôi và cô ấy đều chung chồng nên chẳng ưa nhau
+ Nhưng dù sao tôi cũng gâynên tội bây giờ mong cô tha lỗi
=> Kiều phải công nhận HT là người «  khôn ngoan...phải lời » tha bổng cho HT.
=> Yếu tố nghị luận làm cho lời nói của hoạn thư rất thuyết phục, đặt Kiều vào thế khó xử : «  tha ra thì ....nhỏ nhen »
* Ghi nhớ: SGK
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: 
Lời của ông giáo đang thuyết phục bản thân mình đừng có giận vợ( đọc thoại , miêu tả nội tâm )
 _ Hãy chấp nhận và hiểu vợ, vợ ông tốt nhưng vì cuộc sống quá khổ cực nên mới ích kỉ như vậy. 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Nắm chắc ghi nhớ hoàn thành bài tập số 2
- Soạn tổng kết từ vựng từ tượng thanh.phép tu từ
E .Rút kinh nghiệm:
TUẦN 11	 Ngày soạn:16.10.’10
TIẾT 53. 	 Ngày dạy: 20.10.’10 
 Tiếng Việt : 
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
A. Mức độ cần đạt: 
 - Tiếp tục hệ thống hóa một số kiến thức đã học về từ vựng và một số phép tu từ vựng.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 1. Kiến Thức:
 Các khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình, phép tu từ so sánh ẩn dụ nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ, điệp ngữ.
Tác dụng của các phép tu từ trong văn bản nghệ thuật.
 2. Kĩ năng: 
 - Nhận diện các loại từ tượng thanh, từ tượng hình. Phân tích giá trị của các từ tượng thanh, tượng hình trong vă bản.
 - Nhận diện các phép tu từ so sánh ẩn dụ nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ, điệp ngữ trong văn bản.
 3. Thái độ: 
 Nghiêm túc, tích tực xây dựng bài. 
C. Phương pháp: 
 Thảo luận, vấn đáp.
D .Tiến trình dạy học
 1.Ổn định: 9a1......................................................9a4.............................................................
 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.)
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1:Ôn tập 
Từ tượng thanh ,tượng hình.
Gv :Yêu cầu hs Ôn lại khái niệm về từ tượng thanh và tượng hình.
Nhắc lại khái niệm.
? Tìm một số từ tượng thanh chỉ tên các loài vật?
? Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng?
Hs :Thảo luận, trình bày.
? Nhắc lại các khái niệm phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảmđiệp ngữ, chơi chữ.?
-“Áo chàm phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?”
-“Mồ hôi.”
-“Còn trời còn nước còn non
 Còn cô bán rượu anh còn say sưa”.
? Tìm biện pháp tu từ và nêu giá trị của chúng?
? Tìm các BPTT và giá trị sử dụng của chúng ở bài tập 3?
( Chia 4 nhóm: mỗi nhóm làm một câu)
*HOẠT ĐỘNG 2.Thực hành.
Gv :Hướng dẫn hs làm bài tập.
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
Gv: hướng dẫn học sinh công việc tiết sau.
I. ÔN TẬP.
Từ tượng thanh và từ tượng hình.
1. Khái niệm
Từ tượng thanh: mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người.
Từ tượng hình: gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái.
2. Tên loài vật là từ tượng thanh
Tắc kè, tu hú, mèo, bò, cuốc, ve quạ, đa đa
3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng:
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ → mô tả đám mây một cách cụ thể, sống động.
* Một số phép tu từ từ vựng
1. Các khái niệm
So sánh: đối chiếu sự vật này – sự vật khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi cảm, gợi tình.
Ẩn dụ: gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng.
Nhân hoá: gọi tên sự vật, sự việc bằng từ ngữ được dùng để gọi người.
Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên của một sự vật, hiện tượng có quan hệ gần gũi.
Nói quá: biện pháp tu từ phóng đại tính chất, qui mô mức độ sự vật hiện tượng.
Nói giảm, nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh
Điệp ngữ: cách lặp lại từ ngữ.
Chơi chữ: lợi dụng đặc sắc về âm thanh, nghĩa của từ → tạo sắc thái
2. Bài tập:
 hoa: cuộc đời Kiều.
a. Ẩn dụ 
 cây, lá: gia đình Kiều.
 b. So sánh tiếng đàn – âm thanh của tự nhiên.
 c. Nói quá: Sắc đẹp – hoa ghen liễu hờn.
d. Nói quá: Gang tấc – quan san → xa cách
Nhân hóa: hoa ghen,liểu hờn.
e. Chơi chữ: tài – tai.
-> Cuộc đời Kiều tá sắc vẹn toàn nhưng có nhiều tai ương, sóng gió.
II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Soạn bài : “Tổng kết từ vựng” (tiếp theo)
E. Rút kinh nghiệm:
...
TUẦN 11	 Ngày soạn:16.10.’10
TIẾT 54 	 Ngày dạy: 20.10.’10 
TAÄP LAØM THÔ TAÙM CHÖÕ
A. Mức độ cần đạt: 
 Nhận diện thể thơ tám chữ, bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 1. Kiến Thức:
 Nắm được đặc điểm của thơ tám chữ.
 2. Kĩ năng: 
 -Nhận biết thơ tám chữ
 - Tạo được vần, đối trong khi làm thơ tám chữ.
 3. Thái độ: 
 Nghiêm túc, tìm tòi sang tạo.
C. Phương pháp: 
 Thực hành.
D .Tiến trình dạy học
1.Ổn định: 9a1......................................................9a4.............................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài mới.)
3. Bài mới: giới thiệu thể thơ tám chữ. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu chung.
Nhận diện thơ 8 chữ.
Gọi học sinh đọc các đoạn thơ.
? Tìm trong dòng những chữ có chức năng gieo vần.
? Có qui định cách ngắt nhịp?
? Nêu đặc điểm của thơ tám chữ?
HS :Thực hiện
*HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn luyện tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập.
Thực hành làm thơ 8 chữ.
Gv :Hướng dẫn học sinh thực hành.
 (Khuôn âm: ương – a).
*Ví dụ:
- kỉ niệm tuổi thơ còn mãi vấn vương
................một thời...............................
................năm nào...............................
................thuở nào..............................
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương
Nên bâng khuâng kỉ niệm cứ vấn vương
Đâu rồi kỉ niệm cứ vấn vương
Hs :Học sinh đọc – giáo viên nhận xét đánh giá, cho điểm.
*HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học
Gv: hướng dẫn hs công việc thực hiện ở nhà.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
 1. Nhận diện thể thơ tám chữ
a. Các câu đều 8 chữ.
 b. Đoạn 1: 
Cách gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi theo từng cặp: tan – ngàn; mới – gợi; bừng – rừng; gắt – mật. 
Nhịp thơ: 2/ 3/ 3
3/ 2/ 3
 c. Đoạn 2: vần chân theo cặp.
 d. Đoạn 3: vần chân gián cách theo cặp.
*Ghi nhớ(sgk)
II. LUYỆN TẬP
Luyện tập để nhận diện thơ 8 chữ
1. Điền từ: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa.
2. Điền từ: cũng mất, tuần hoàn, đất trời.
3. Sửa từ cho đúng
Câu 3: rộn rã – thay bằng : tuổi vào trường.
Thực hành làm thơ 8 chữ
a.. Tìm từ điền vào chỗ trống.
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
 bay qua.
b.. Làm thêm câu cuối
Gieo vần gián cách – thanh bằng.
 lạ – rã; trường – thương.
Làm cho lòng ta bồi hồi nhớ thương hoặc: bóng bạn bè thấp thoáng trong màn sương.
Những âm thanh ấy vang vọng quanh ta.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Bài thơ có làm đúng thể 8 chữ.
Cách gieo vần, nhịp.
Kết cấu.
Nội dung.
Chủ đề.
- Soạn trước bài: “Bếp lửa.”
E. Rút kinh nghiệm .
TUẦN 11	 Ngày soạn:19.10.’10
TIẾT 55 	 Ngày dạy: 22.10.’10 
TRẢ BÀI SỐ II VÀ BÀI KIỂM TRA VĂN
A. Mức độ cần đạt : Giúp học sinh : 
 1. Kiến thức:- Nhận rõ ưu, khuyết điểm bài làm của mình rồi biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài làm tiếp theo .
 2. Kĩ năng: Kỹ năng chữa bài viết của bản thân . 
 3. Thái độ: Nghiêm túc sửa chữa các nhược điểm 
B. Chuẩn bị : 
 GV: Bài làm của hs ,đáp án, nhận xét
 HS:Xem lại bài kiểm tra
C. Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định : Lớp 9a1..9a4
 2. Kiểm tra: ( Không thực hiện)
 3. Bài mới : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
 NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét chung
GV nhận xét chung về bài làm của học sinh . 
Bài kiểm tra tập làm văn:
* ưu điểm: Nhiều em hiểu bài, diễn đạt dễ hiểu ,tự sự có nội dung,
Biết kết hợp nhiều yếu tố khi tự sự: miêu tả ,biểu cảm
Các em rất giàu trí tưởng tượng , hình dung và tưởng tượng được sự việc sau 20 năm rất phù hợp.
Diễn đạt trôi chảy, trình bày sạch đẹp cẩn thận.
Ví dụ : Sư , Khoan,.9a1
Trinh, Vôl 9a4
* Tồn tại: Đa số các em không nắm được phương pháp tự sự kết hợp với các yếu tố .
Các em sa vào miêu tả hoàn toàn hoặc kể hoàn toàn mà không biết kết hợp các yếu tố như đã học.
Ví dụ: Năm, Ngoạn.9a1
Thắng, 9A4
Chưa hình dung được sự việc sau 20 năm , hoặc kể không có nội dung.
Diễn đạt lủng củng khó hiểu ,viết lan man mà không rõ viết gì.
Viết sai chính tả và còn viết tắt khi làm văn quá nhiều.
Không biết sử dụng dấu chấm câu: cả bài hoặc cả đoạn dài không có dấu chấm.
Ví dụ: Tâm ,Quynh...9°1
GV Trả bài cho học sinh . 
*HOẠT ĐỘNG 2: Sửa lỗi.
Gv: chép những câu, đoạn văn sai ở các bài lên màn chiếu, chỉ ra những điểm sai.
Yêu cầu hs chú ý và sủa sai.
* Bài kiểm tra văn.
- Phần trắc nghiệm
Chép đáp án lên bảng để hs quan sát.
GV hướng dẫn cho HS sửa lại bài của mình và sủa bài cho bạn
- Phần tự luận : 
Gv: chép đáp án vào bảng phụ, màn chiếu.
Chỉ ra những lỗi sai ở câu 1.
Cách trình bày về tác giả NĐC chưa phù hợp.
Chưa nêu được sự nghiệp sang tác của tác giả
Đa số các em đều chưa hiểu bài.
Câu 2: Chưa biết trình bày thành bố cục 3 phần như một bài bình thường. đa số hs.
Sửa bài.
GV: sửa bài chi tiết từng hs.
Chỉ ra lỗi sai để các em khăc phục tiết sau.
*HOẠT ĐỘNG 3: hướng dẫn hs thực hiện ở nhà.
GV: hướng dẫn soạn bài: “ Bếp lửa”, “ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ”
* BÀI VIẾT SỐ 2.
I. CHÉP LẠI ĐỀ.
Chép đề bài lên bảng
Chép dãn bài.
II. TRẢ BÀI.
III. SỬA BÀI 
*BÀI KIÊM TRA VĂN
 Nhận xét chung 
- Hiểu cách làm bài :
 + Phần trắc nghiệm một số bài làm tốt 
 Một số bài chưa đọc kỹ đề bài
 + Phần tự luận : Trình bày bài sạch sẽ có một số bài
Một số bài làm chưa tốt, còn sai lỗi chính tả nhiều.
Đọc mẫu bài hay nhất để học sinh học tập:
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
Soạn bài : : “ Bếp lửa”,
 “ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ”
	THỐNG KÊ ĐIỂM.
Phân môn
Lớp
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Điểm kém
Tập làm văn
9 a1
9a1
Môn văn
9 a4
 9a4
 E. Rút kinh nghiệm: 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong giao an 9 tuan 11.doc