Tiết 57
ÔN TẬP LUYỆN VỀ DẤU CÂU
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh nắm được kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng và kỹ năng sửa các lỗi về dấu câu.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc sử dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ.
- HS: Soạn bài.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. ổn định tổ chức.
Ngày soạn:20.11.08 Ngày giảng:24.11.08 Tiết 57 ôn tập luyện về dấu câu A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được kiến thức về dấu câu 1 cách có hệ thống. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng và kỹ năng sửa các lỗi về dấu câu. - Có ý thức cẩn trọng trong việc sử dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Soạn bài. C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Họat động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Khởi động: Từ các lớp dưới đến giờ các em đã đợc làm quen với rất nhiều loại dấu câu. Để cung cấp lại cho các em những kiến thức đó... 2 HĐ2: Hình thành kiến thức mới: 10 I. Tổng kết về dấu câu: ? Các em đã được học những loại dấu câu nào? Công dụng của chúng? - Học sinh trả lời. - GV tổng kết (bảng phụ). Dấu câu Công dụng - Dấu chấm - Dấu chấm hỏi - Dấu chấm than - Dấu phẩy. - Dấu chấm phẩy. - Dấu chấm lửng. - Dấu gạch ngang. - Dấu gạch nối ( không được coi là dấu câu ) - Dấu ngoặc đơn - Kết thúc câu trần thuật - Kết thúc câu nghi vấn - Kết thúc câu cảm thán hoặc câu cầu khiến. - Ngăn cách các từ, cụm từ. - Đánh dấu danh giới giữa cá vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp . Đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một câu ghép liệt kê phức tạp - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết .Biểu thị lời nói ngập ngừng , ngắt quãng . làm giãn nhịp điệu câu văn , hài hước - Đánh dấu bộ phận giải thích , chú thích trong câu . Đánh dấu lừi dẫn trực tiếp của nhân vật . Biểu thị sự liệt kê . Nối các từ nằm trong một liên danh - Nối các tiếng trong một phiên âm - Đánh dấu phần chú thích ( giải thích , thuyết minh , bổ xung thêm) - Dấu hai chấm - Dấu ngoặc kép - Báo trước phần bổ xung giải thích , thuyết minh cho một phần trước đó . Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc đối thoại - Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực tiếp . Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc hàm ý mỉa mai . Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo , tập san . 15 II. Các lỗi thường gặp về dấu câu: 1Bài tập - HS đọc bài tập : Tr 151. ? VD trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó? * Bài tập 1 - Thiếu dấu ngắt câu (dấu chấm) sau từ xúc động. ? Hãy sửa lại cho đúng? - > Sửa: Tác phẩm "Lão Hạc" làm em vô cùng xúc động. Trong xã hội cũ,... lão Hạc. * Chuyển ý: - Học sinh đọc VD + yêu cầu. ? Dùng dấu chấm sau từ "này" là đúng hay sai? vì sao? Nên dùng dấu gì? Bài tập 2 - Dùng như vậy là sai vì câu chưa kết thúc. Nên dùng dấu phẩy. - Sửa: Thời còn trẻ, học ở trường này, ông là học sinh xuất sắc nhất. Bài tập 3 - Học sinh đọc bài tập SGK. ? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt dang giới giữa các thành phần đồng chức? - Thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết. ? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp? - Cam, quýt, bởi, xoài là đặc sản của vùng này. * Chuyển ý. - HS đọc bài tập ? Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đúng chưa? Vì sao? - Chưa đúng. ? Qua bài tập nhận xét gì về các lỗi thường gặp về dấu câu ? Bài tập 4 Sửa lại : Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này ntn và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này. 2. Nhận xét - Các lỗi thường gặp về dấu câu : + thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc . + Dùng dấu ngắt câu khi chưa kết thúc . + Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết + Sử dụng lộn xộn công dụng của dấu câu ? Vậy khi viết, cần tránh các lôĩ ntn để diễn đạt cho chính xác. Học sinh đọc ghi nhớ SGK HĐ3: HD luyện tập ? Chép đoạn văn vào vở và điền dấu câu thích hợp vào dấu ngoặc đơn? - HS chép và điền vào vở BT. -> Trả lời -> GVNX 2 8 III. Ghi nhớ: SGK tr 151 IV. luyện tập. 1. Bài số 1: (tr 152) - Các dấu điền. Con chó cái... rối rít (,) tỏ ra dáng bộ vui mừng (.) Anh Dậu ... bị tù tội (.) Cái Tí (,) thằng Dần ccũng vỗ tay reo (:). - ạ! Thầy đã về! A! thầy đã về!... Mặc kệ chúng nó(,) anh chàng... phên cửa (,) nhọc..... thềm (.). Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản (,) anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách (.). Ngoài đình (,) đập chan chát (,) trống đánh thùng thùng và thổi như ếch kêu (.) Học sinh đọc bài tập 2 SGK 2. Bài số 2 (t152) ? Phát hịên lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay vào đó dấu câu thích hợp? - H/đ bàn theo dãy (ba dãy làm ba phần) a, Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm xong BT chiều nay. b, Từ xa, trong cuộc sống lao động và sản xuất. Nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì nó có câu tục ngữ "lá lành đùm lá rách" c, Mặc dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng, nhưng tôi vẫn không quên được những kỷ niệm êm đềm thời HS. 4. Củng cố: Đọc phần ghi nhớ Chúng ta thường mắc các lỗi nào về dấu câu trong khi viết? 5. Hướng dẫn học bài: - Bài cũ: + Học ghi nhớ + Làm BT 1, 2 SBT - Bài mới: Ôn tập TV (toàn bộ những kiến thức đã học) _____________________________________ Ngày soạn: 22.11.08 Ngày dạy:26.11.08 Tiết 58 ôn tập tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: - Hệ thống hóa những kiến thức đã học ở HKI. - Rèn các kỹ năng sử dụng tiếng việt khi nói viết. - GD ý thức tự giác cho HS trong giờ ôn tập. B. chuẩn bị: - GV: giáo án, tài liệu tham khảo - HS: soạn bài. C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HĐ của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Khởi động: Trong HKI lớp 8 các em đã đợcc làm quen với nhiều kiến thức mới trong phân môn tiếng việt. Để các em có thể nắm vững những kiến thức đó... 2 HĐ2: hinh thành kiến thức mới: 20 10 I. Từ vựng. 1. Lý thuyết: ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? ccho VD? a, cấp độ khái quát của từ ngữ: VD: - cây> cây cam, cây bởi... - thứ > voi, hươu... ? Thế nào là trường từ vựng? VD? - HS trả lời: b, Trường từ vựng: VD: Trường từ vựng về người: cổ, đầu, chân, tay... ? Thế nào là từ tượng hình. từ tượng thanh. Cho VD? c, Từ tượng hình, từ tượng thanh: - Từ tượng hình: lom khom, ngất ngưởng, liêu xiêu. - Từ tượng thanh: róc rách, bồm bộp. ? Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? cho VD? d, Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Từ ngữ địa phương: bắp, trái, ba, má... - Biệt ngữ xã hội: ngỗng, trứng, trúng quẻ.. ? Thế nào là nói quá, nói giảm nói tránh? cho VD với mỗi biện pháp tu từ? đ, Các biện pháp tu từ từ vựng. - Nói quá. + Ngực lép bốn ngàn năm... mặt trời. +"Bao giờ trạch đẻ..... lấy mình" - Nói giảm nói tránh + Chị ấy không còn trẻ lắm -> chị ấy đã già. ? Dựa vào những kiến thức về VHGD và về cấp độ kq của những từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ? 10 2. Thực hành: Truyện dân gian a, T.cười T. ngụ ngôn T.cổ tích T.thuyết Giải thích nghĩa rộng và nghĩa hẹp của các từ ngữ trên ? tìm trong ca dao Việt Nam 2 VD nói về biện pháp nói quá và nói giảm nói tránh? b, VD về nói quá, nói giảm, nói tránh trong ca dao Việt Nam. - Nói quá: "Bao giờ... lấy mình" "Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau" - Nói giảm nói tránh. ? Đặt hai câu trong đó 1 câu có sử dụng từ tượng hình, một câu sử dụng từ tượng thanh? - HS lên bảng đặt câu. * chuyển ý: c, Đặt câu: - Nó lom khom nhặt củi - Tiếng suối chảy róc rách nghe rất vui tai. ? Thế nào là trợ từ, thán từ? cho VD với mỗi loại? - HS trả lời, lấy VD. 20 II. Ngữ pháp. 1. Lý thuyết. ? Thế nào là tình thái từ ? đặt câu có sử dụng tình thái từ ? ? Thế nào là câu ghép? cho VD? ? Viết 2 câu trong đó 1 câu sử dụng trợ từ và tình thái từ , 1 câu dùng trợ từ và thán từ? 2. Thực hành: a, Đặt câu: - Anh mới làm được mỗi việc này thôi ? - Này! đừng nói người khác, chính anh là người lười tập thể dục. Gọi HS đọc đoạn trích (GSK tr158). ? hãy xác định câu ghép trong đoạn trích trên?. Nếu tách câu ghép đã xác định thành câu đơn có được không? nếu được thì việc tách có làm thay đổi ý câu diến đạt không? b, Xác định câu ghép. - Câu ghép: Pháp chạy,Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. -> Có thể tách thành 3 câu đơn, nhưng khi tách thì mối liên hệ, sự liên tục trong 3 sự việc đó dường như không được thể hiện rõ bằng khi ghép thành 3 vế của câu ghép. c. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu. HS đọc đoạn trích SGK. ? XĐ câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích đó? - Đoạn trích gồm 3 câu trong đó câu 1, câu 3 là câu ghép. - Trong hai câu ghép, các vế câu đều được nối với nhau bằng quan hệ từ : bởi vì, nhưng. _____________________________________________ 4. Củng cố: Ôn tập củng cố lại toàn bộ kiên thức đã học 5 Hướng dẫn học bài: - Bài cũ: Ôn lại toàn bộ lý thuyết, tự lấy VD với mỗi khái niệm. - Bài mới: Tiết sau kiểm tra một tiết ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn:23.11.08 Ngày giảng:29.11.08 Tiết59 Thuyết minh về thể loại văn học A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh. - HS thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận thức, dùng kq quan sát để làm bài thuyết minh. B.Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: soạn bài C. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. Hoạt đọng của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Khởi động: Các em đã được học rất nhiều thể loại VH, nắm được các đặc điểm của các thể loại đó. Vậy... 2 HĐ2: Hình thành kiến thức mới. GV y/c HS đọc kỹ 2 bài thơ: "vào nhà ngục QĐ cảm tác" và bài "Đập đá Côn Lôn" 27 20 I. Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học. 1. Bài tập: Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú. ? Xác định số tiếng và số dòng của hai bài thơ? Số dòng số chữ ấy có bắt buộc không ? Có tuỳ ý thêm bớt được không ? A. Quan sát: - Số lượng câu chữ : Mỗi bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng 7 tiếng. Số dòng số tiếng là bắt buộc không tùy ý thêm bớt được. ? Xác định luật bằng, trắc cho từng tiếng trong bài thơ đó? - Giáo viên ghi bảng phụ, học sinh điền. - Các tiếng bằng trắc Đập đá ở Côn Lôn Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn B B T T T B B Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu. T B B T T B B Lừng lẫy làm cho lở núi non B T B B T T B Xách búa đánh tan năm bảy đống T T T B B T T Ra tay đập bể mấy trăm hòn B B T T T B B Tháng ngày bao quản thân sành sỏi T B B T B B T Mưa nắng càng bền dạ sắt son B T B B T T B Những kẻ vá trời khi lỡ bước T T T B B T T Gian nan chi kể việc con con B B B T T B B Chạy mỏi chân thì lấy ở tù T T B B T T B Đã khách không nhà trong bốn bể T T B B B T T Lại người có tội giữa năm châu T B T T T B B Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. ... hịp thơ phổ biến trong mỗi dòng. c. Kết bài : Cảm nhận của em về thể thơ. ? Em có nhận xét gì về ưu điểm và nhược điểm của thể thơ này? - Đẹp về sự hài hòa, cân đối, âm thanh trầm bổng, nhịp nhàng nhưng nhược điểm là gò bó không được phóng khoáng như thơ tự do. ? Từ việc tìm hiểu bài tập trên hãy rút ra nhận xét của em về thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học ? ? Có nên nêu tất cả các đặc điểm của thể loại văn học được không ? 5 2. Nhận xét - Phải quan sát , nhận xét sau khái quát thành đặc điểm . - Khi nêu các đặc điểm cần phải chọn đặc điểm cơ bản và có ví dụ cụ thể làm sáng tỏ đăc điểm ấy . ? Vậy muốn thuyết minh 1 thể loại VH cần phải làm gì? khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn các đặc điểm như thế nào? 2 ** Ghi nhớ: SGK 154 - Học sinh đọc ghi nhớ. HĐ3: HD luyện tập : 13 II. Luyện tập: ? Hãy thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng? 1. Bài tập 1: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao : - Mở bài : ĐN truyện ngắn là gì. - Thân bài : Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn. + Tự sự: Là yếu tố chhính, quyết định cho sự phát triển của chuyện ngắn. Gồm sự việc và nhân vật chính (phụ) + Miêu tả, biểu cảm đánh giá là yếu tố bổ trợ, giúp cho chuyện ngắn sinh động, hấp dẫn. + Bố cục, lời văn chi tiết. - kết bài : Cảm nghĩ của em. _____________________ 4. Củng cố: ? . Thế nào là thuyết minh một thể loại văn học 5. Hướng dẫn học bài. - Bài cũ: Học ghi nhớ, hoàn thiện bài viết. - Bài mới: Chuẩn bị kĩ kiến thức đê tiết sau kiểm tra 1 tiết . -------------------------------------------------------- Ngày soạn:24.11.08 Ngày dạy: 29.11.08 Tiết 60: kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra những kiến thức TV đã học trong HKI. - Rèn luyện các kỹ năng thực hành TV - GV ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ khi làm bài. B. Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : Ma trận , đề , đáp án 2 . Học sinh : Ôn tập kiến thức về tiếng Việt . C. Các bước lên lớp . 1. ổn định tổ chức . 2 . Kiểm tra * . Ma trận Mức độ Lĩnh vực ND Nhận biết Thông hiểu vận dụng thấp vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Từ tượng hình , từ tượng thanh 1 (c5) 1 Trợ từ , thán từ 2(c1,3) 1(c3) 2 1 Tình thái từ 1 (c4) 1 Nói quá 4(9,10,11,12) 4 Câu ghép 1(c2) 1(c6) 1(c2) 2 1 Dấu ngoặc đơn Dấu hai chấm 1 (c7) 1(c1) 1 1 Đấu ngoặc kép 1 (c8) 1 Tổng số điểm 1,75 2 1,25 2 3 3 7 Đề bài I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1 : Hãy đặt tên gọi đúng vào ô trống cho các khái niệm dưới đây 1, Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm , cảcm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp 2, Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứ nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V này được làm thành một vế câu . 3, Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến ở từ ngữ đó . 4, Là những từ được thêm vào để tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị sắc thái của người nói . Câu 2: Đọc và quan sát kĩ đoạn văn dưới đây , khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất . ... “ Chị nghiến hai hàm răng lại : - Mày trói chồng bà đi , bà cho mày xem ! Rồi chị túm lấy cổ hắn , ấn dúi ra cửa . Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền , hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất , miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” 5, Trong đoạn văn trên có mấy từ tượng hình ? A : 1 B : 2 C : 3 D : 4 6, Trong đoạn văn trên có mấy câu ghép ? A : 1 B : 2 C : 3 D : 4 7, Công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích trên là : A. Đánh dấu ( báo trước ) phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó . B. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp C. Đánh dấu ( báo trước) lời đối thoại D. Không có các công dụng trên . 8, Dấu ngoặc kép trong đoạn trích có công dụng là : A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm ý mỉa mai châm biếm D. Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo, tập san được dẫn Câu 3: Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống /----/ để tạo biện pháp tu từ nói quá : Mình đồng da sắt ; ruột để ngoài da ; nghĩ nát óc; thét ra lửa . 9, Cô ấy ghê gớm miệng cứ như ---------------------------------- 10, Mẹ em tính tình sởi lởi ---------------------------------- 11, Những anh hùng --------------------------------đã làm nên lịch sử 12, Tôi-----------------------------------chưa giải được bài toán II.Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm) Phần nào trong các câu sau có thể cho vào dấu ngoặc đơn? Cho biết tác dụng của ngoặc đơn trong trường hợp đó? - Nam, lớp tưởng lớp 8B, nhẩy lên sân khấu và hát luôn. - Bộ phim Tây Du ký, do Trung Quốc sản xuất rất hay. Câu 2: ( 2 điểm) Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép. a, Vì... nên... b, Nếu..... thì..... c, .... càng..... càng... d,Tuy... nhưng ... Câu 3: ( 3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) có dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ (gạch chân dưới các từ đó) * đáp án - biểu điểm I. Trắc nghiệm:( 3 điểm ) mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu1: 1, thán từ 3, trợ từ 2, câu ghép 4, tình thái từ Câu 2: 5 : C 6 : B C : C D : A Câu 3 : - Hét ra lửa - Ruột để ngoài da - Mình đồng da sắt - Nghĩ nát óc II, Tự luận : (7 điểm ) Câu 1 : Lớp trởng lớp 8B -> đánh dấu phần chú thích (1đ) Do Trung Quốc sản xuất->đánh dấu phần chú thích (1đ) Câu 2 : Học sinh đặt câu có quan hệ từ cho sẵn, diễn đạt lưu loát nội dung rõ ràng (2 điểm) Câu 3 : Viết được đoạn văn có đúng trợ từ, thán từ, diễn đạt lưu loát sử dụng dấu câu hợp lý, nội dung sâu sắc (3 điểm). 3. Hướng dẫn học bài - Bài cũ: Ôn lại các kiến thức TV đã học. - Bài mới: Soạn "Ôn lại TV" ______________________________________ Họ và tên : Lớp : 8B Kiểm tiếng việt Thời gian : 45 phút ( không kẻ thời gian giao đề) Điểm Lời cô phê Đề bài I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1 : Hãy đặt tên gọi đúng vào ô trống cho các khái niệm dưới đây 1, Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm , cảcm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp 2, Là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứ nhau tạo thành . Mỗi cụm C-V này được làm thành một vế câu . 3, Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến ở từ ngữ đó . 4, Là những từ được thêm vào để tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thị sắc thái của người nói . Câu 2: Đọc và quan sát kĩ đoạn văn dưới đây , khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất . ... “ Chị nghiến hai hàm răng lại : - Mày trói chồng bà đi , bà cho mày xem ! Rồi chị túm lấy cổ hắn , ấn dúi ra cửa . Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền , hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất , miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” 5, Trong đoạn văn trên có mấy từ tượng hình ? A : 1 B : 2 C : 3 D : 4 6, Trong đoạn văn trên có mấy câu ghép ? A : 1 B : 2 C : 3 D : 4 7, Công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích trên là : A. Đánh dấu ( báo trước ) phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó . B. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp C. Đánh dấu ( báo trước) lời đối thoại D. Không có các công dụng trên . 8, Dấu ngoặc kép trong đoạn trích có công dụng là : A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm ý mỉa mai châm biếm D. Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo, tập san được dẫn Câu 3: Điền các thành ngữ sau vào chỗ trống /----/ để tạo biện pháp tu từ nói quá : Mình đồng da sắt ; ruột để ngoài da ; nghĩ nát óc; thét ra lửa . 9, Cô ấy ghê gớm miệng cứ như ---------------------------------- 10, Mẹ em tính tình sởi lởi ---------------------------------- 11, Những anh hùng --------------------------------đã làm nên lịch sử 12, Tôi-----------------------------------chưa giải được bài toán II.Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: ( 2 điểm) Phần nào trong các câu sau có thể cho vào dấu ngoặc đơn? Cho biết tác dụng của ngoặc đơn trong trường hợp đó? - Nam, lớp tưởng lớp 8B, nhẩy lên sân khấu và hát luôn. - Bộ phim Tây Du ký, do Trung Quốc sản xuất rất hay. Câu 2: ( 2 điểm) Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép. a, Vì... nên... b, Nếu..... thì..... c, .... càng..... càng... d,Tuy... nhưng ... Câu 3: ( 3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) có dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ (gạch chân dưới các từ đó) Bài làm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: