Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 29

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 29

Tiết 115

KIỂM TRA VĂN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - HS củng cố những kiến thức văn học (nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật trong các tác phẩm đã học) đã học ở kì 2.

 - Giáo dục HS ý thức suy nghĩ độc lập

 - Rèn kỹ năng hệ thống hóa, diễn đạt

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Hệ thống đề và đáp án chi tiết

 - HS: Nắm được nội dung ôn tập và hình thức kiểm tra

C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức

 

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tuần số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28.3.09
Ngày dạy : 2.4.09 Tiết 115
kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt:
	- HS củng cố những kiến thức văn học (nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật trong các tác phẩm đã học) đã học ở kì 2.
	- Giáo dục HS ý thức suy nghĩ độc lập
	- Rèn kỹ năng hệ thống hóa, diễn đạt
B. Chuẩn bị:
	- GV: Hệ thống đề và đáp án chi tiết
	- HS: Nắm được nội dung ôn tập và hình thức kiểm tra
C. các bước lên lớp 
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới: GV phát bài kiểm tra cho học sinh.
 Mức độ 
Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhớ rừng 
1(C1) 
1(c2) 
2
Ông đồ 
1(c3) 
1
Quê hương 
1( c4) 
1
Khi con tu hú 
1( c1) 
1
Ngắm trăng 
1(c5)
1
Chiếu dời đô
1(c6)
1(c9)
2
Hịch tướng sĩ 
1(c7) 
1(c10)
2
Cáo Bình Ngô
1(c11)
1
Bàn về phép ...
1(c12) 
1
Thuế máu 
1(c8)
1(c2) 
1
1
Tổng số câu 
4
1
4
4
1
12
2
Tổng số điểm 
1
3
1
1
4
3
7
* Đề bài:
I. Trắc nghiệm:( 3 điểm ) 
 Hãy Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 
1. Nhớ rừng là tác phẩm của nhà thơ nào ? 
A.Thế Lữ 	 C. Huy Cận 
B.Tế Hanh 	 D. Xuân Diệu 
2. Dòng nào nêu đúng điểm chung của hai bài thơ Nhớ rừng và Ông đồ ? 
AThể hiện lòng thương người B. Thể hiện niềm hoài cổ
C.Thể hiện niềm khao khát tự do D. Thể hiện tình yêu thiên nhiên
3. Hình ảnh nào xuất hiện ở cả hai khổ thơ đầu và cuối bài thơ Ông đồ ? 
A. Mực tàu B. Giấy đỏ 
C. Hoa đào D. Hoa đào và ông đồ 
4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng khi tả về con thuyền trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh :
 Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ .
A. Nhân hoá và ẩn dụ B. Nhân hoá và so sánh 
C. ẩn dụ và hoán dụ D. So sánh và ẩn dụ 
5. Hai câu đầu trong bài thơ Ngắm trăng thể hiện tâm trạng gì của Bác trước cảnh trăng đẹp ? 
A. Buồn chán B. Mừng vui 
C. Hờ hững D. Xao xuyến, bối rối 
6. ý nào sau đây nhận xét đúng nhất về nghệ thuật của bài Chiếu dời đô ? 
A.Văn viết giàu hình ảnh , giọng điệu tha thiết 
B. Sử dụng nhiều điển cố điển tích 
C. kết cấu chặt chẽ , lập luận giàu sức thuyết phục . 
D. Ngôn ngữ súc tích , diễn đạt rõ ràng 
7. Tư tưởng chủ đạo trong bài Hịch tướng sĩ là gì ? 
A. Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn 
B. Bày tỏ lòng căm thù sâu sắc của chủ soái và tướng sĩ 
C. Nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng 
D. Nêu lên mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ .
8. Thế máu là văn bản được trích trong tác phẩm nào của bác ? 
A. Vi hành C. Bản án chế độ thực dân Pháp 
B. Nhật kí trong tù D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu 
* Nối tên thể loại ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp . 
TT
A
B
9
Chiếu
Là thể văn thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp 
10
Cáo
Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghị 
11
Hịch
Là thể văn do vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh 
12
Tấu
Là thể văn thường được vua chúa, tướng lĩnh ..dùng để cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài 
II. Tự luận:
Câu 1 : ( 3 điểm ) 
 Chép lại chính xác khổ thơ đầu bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu . Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật cảu bài thơ ? 
Câu 2 : ( 4 điểm ) 
 Viết một đoạn văn nghị luận trình bày ý kiến của em về việc chính quyền thực dân đã bóc lột “thuế máu” của người dân bản xứ ( trích trong văn bản Thuế máu của Nguyễn ái Quốc) 
 * Đáp án:
I. Trắc nghiệm: 4 điểm
1. A	3.D	5. D	7. A
2. B	4. A	6. C	8. C
TT
A
B
9
Chiếu
Là thể văn thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp 
10
Cáo
Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghị 
11
Hịch
Là thể văn do vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh 
12
Tấu
Là thể văn thường được vua chúa, tướng lĩnh ..dùng để cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài 
II. Tự luận: 7 điểm.
Câu 1 : 
Yêu cầu học sinh chép đúng và đủ khổ thơ đầu bài thơ “ Khi con tu hú” ( 2 điểm ) 
Nêu chính xác nội dung và nghệ thuật bài thơ ( 1 điểm ) 
Nếu không làm được theo yêu cầu trên Gv tuỳ vào bài làm của học sinh cho điển cho phù hợp 
Câu 2 : ( 4 điểm ) 
Yêu cầu 
	- Học sinh diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả.
	- Bài viết cần làm rõ ràng, cần làm rõ những ý sau:
 + Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề . 
	 + Tìm đủ luận cứ , tổ chức lập luận theo trình tự hợp lí ( người dân bản xứ phải lìa vợ con gia đình , phơi thây trên bãi chiến trường , bỏ xác ở những nơi hoang mạc ... làm kiệt sức trong các xưởng đúc súng ... ) 
Làm đúng yêu cầu trên : 4 điểm còn lại nêu học sinh làm không đúng yêu cầu giáo viên tuỳ vào mức độ làm bài của học sinh cho điểm . 
* Nhận xét: Làm bài nghiêm túc.
3. Hướng dẫn học bài.
	Soạn bài : Lựa chọn trạt từ trong câu 
 Chú ý hệ thống bài tập (SGK) 
 -----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 2.4.04
Ngày giảng: 6.4.09
Tiết 116
Lựa chọn trật tự từ trong câu
A. Mục tiêu cần đạt.
	- Trang bị cho học sinh số biểu biết sơ giảng về trật tự từ trong câu:
	+ Khả năng thay đổi trật tự từ.
	+ Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
	- Học sinh có ý thức lựa chọn trật từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
	- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ.
	- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. Các bước lên lớp 
1. ổn định tổ chức:1p
2. Kiểm tra bài cũ :3p
 Thế nào lượt lời trong hội thoại ? Khi giao tiếp cần lưu ý điều gì ? 
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động 
Khi nói viết các kí hiệu ngôn ngữ bao giờ cũng xuất hiện tuần tự trước sau . Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi các lời nói được gọi là trật tự từ . Vậy để hiểu thế nào là trật tự từ chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay . 
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm . 
2
15
I. Nhận xét chung:
1. Bài tập 
* Bài tập 1 
Gọi học sinh bài tập SGK và nêu yêu cầu của đề bài .
? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
- Học sinh trao đổi bài tìm những cách sắp xếp khác.
Chú ý 1 từ hoặc 1 cụm từ : gõ đầu rơi xuống đất, cai lệ, thét, bằng giọng khàn khàn...
(1) Gõ đầu xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hét nhiều xái cũ.
- Cách khác:
(2) Cai lệ gõ đầu rơi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút thuốc nhiều xái cũ.
(3) Cai lệ thét bằng giọng khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu rơi xuống đất.
(4) Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu xuống đất.
(5) Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu rơi xuống đất, thét.
(6) Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét.
(7) Gõ đầu rơi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cái lệ thét.
? Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích?( gợi ý cách viết của tác giả nhằm mục đích gì ? )
Học sinh thảo luận nhóm lớn 
Các nhóm báo cáo kết quả . 
? Hãy thử chọn một trật tự khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy? 
Gv yêu cầumộtt số học sinh trình bày ý kiến và trao đổi về các ý kiến ấy . 
Sau khi học sinh phát biểu ,giáo viên treo bảng sơ kết.
* Bài tập 2 
- Nhằm mục đích: Nhấn mạnh vị thế xã hội của cai lệ, nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ, tạo liên kết câu, nhịp điệu cho câu văn.
+ Lặp lại từ "roi" tạo liên kết với câu trước.
+ Từ "thét" tạo liên kết với câu sau.
+ Cụm từ "gõ đầu rơi xuống đất có tác dụng nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ.
Câu
Nhấn mạnh sự hung hãn
Liên kết chặt với câu đứng trước
Liên kết chặt chẽ câu dừng sau.
(2)
-
+
+
(3)
-
+
-
(4)
-
-
-
(5)
-
-
+
(6)
-
-
+
(7)
+
-
+
? Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không ? Từ đây, em rút ra được kinh nghiệm gì trong việc đặt câu?
2. Nhận xét 
- Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ , mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng .
- Người nói ( viết ) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. 
? Một câu có thể có cách sắp xếp trật tự từ như thế nào ? Người nói viết cần phải yêu cầu gì ? 
3. Ghi nhớ : SGK.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
10
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 
? Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì?
1. Bài tập SGK.
* Bài tập 1: 
a. - Giật phắt cái giây thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu -> Thể hiện thứ tự trước sau của các họat động.
 - Xám mặt vội đặt con xuống đất , chạy đến đỡ lấy tay hắn -> Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động . 
- Đồng thời cũng là trình tự quan sát của v ợ chồng anh Dậu khi bọ ngời ấy bớc vào nhà.
b. - "Cai lệ và người nhà lý trưởng" -> thể hiện thứ tự cao thấp của các nhân vật hoặc cũng có thể phản ánh thứ tự xuất hiện của các nhân vật .
- Trật tự từ trong cụm “roi song, tay thước và dây thừng” -> tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lý trưởng mang tay thước và dây thừng.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 
- giáo viên treo bảng phụ 
- hoạt động bàn.
? So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm?
? Từ những điều đã phân tích ở các mục I và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
Học sinh trả lời dựa vào nội dung bài học và phần ghi nhớ SGK 
*. Bài tập 2
- Cách viết của Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn. Đảm bảo sự hài hòa về mặt ngữ âm và lời nói.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
2. Ghi nhớ 2: SGK.
Hoạt động 3 : Luyện tập . 
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 
? Giải thích lý do sắp xếp trật tự trong những bộ phận câu in đậm dưới đây?
Họat động bàn.
10
III. Luyện tập 
a. Kể tên các vị anh dùng dân tộc theo thứ tự XH của các vị ấy trong lịch sử : Bà Trưng , Bà triệu, Lê Lợi, Quang Trung 
b. "Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!".
 dặt cụm từ "đẹp vô cùng" đảo lên phía trước hô ngữ “ tTổ quốc ta ơi” để nhấn mạnh non sông mới được giải phóng 
 Cụm từ “ hò ô tiếng hát” , “ hò ô” đảo lên trước để bắt vần với “sông Lô” tạo cảm giác kéo dài , thể hiện sự mênh mang của sông nước , đồng thời cùng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước . 
c. Lặp từ và cụm từ "mật thám" "con gái" để tạo sự liên kết chặt chẽ với câu đừng trước...
4. Củng cố:1p
	? Thế nào là trật tự từ trong câu? Nêu tác dụng cảu việc sắp xếp các trật tự từ . 
5. Hớng dẫn học bài:2p
	- Bài cũ: Học ghi nhớ, nắm chắc kiế ... gày sau khi đã chọn được các đoạn, bài khá tiêu biểu để bình đọc trước lớp.
C. Các bước lên lớp 
1. ổn định tổ chức.1
2. Kiểm tra đầu giờ.1p
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học . 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Khởi động: Tiết trớc các em đã viết bài văn nghị luận số 6, để hiểu đợc u nhợc điểm bài viết .Hôm nay giờ trả bài .
Gv chép đề bài lên bảng –gọi HSđọc
HĐ 2: Đánh giá nhận xét 
? Bài viết theo thể loại ?viết về vấn đề gì
 Văn nghị luận ,giải thích câu nói của Goóc Ki
? Phần thân bài có nhiệm vụ gì?
 - Trình bầy hệ thống các luận điểm ,luận cứ ,luận chứng
- Sách là gì ?Kiến thức là gì &tại sao nó lại là nguồn kiến thức ?
- Sách có vai trò như thế nào trong đời sống con người ? 
- Chúng ta phải yêu sách như thế nào ?
-Cần phải sử dụng sách như thế nào cho có hiệu quả ? 
- Em thích đọc sách ,đọc sách là một cách học hỏi 
- Dù ở thời hiện đại ,nhiều máy móc tinh xảo,sách vẫn là người bạn bình dị ,chân thành & giàu tri thức của mỗi chúng ta
Phần kết bài có nhiệm vụ gì ?
GV nhận xét ưu khuyết điểm 
 Xác định đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 pần (MB, TB, KB). Biêt xây dựng hệ thống luận điểm, các luận điểm đổi đầy đủ, chính xác, tập trung để giải quyết vấn đề. Các luạn điểm đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Bài viết diễn đạt lu loát, không sai chính tả.
	Song bên cạnh đó vấn còn có một số học sinh cha xác định đúng các hệ thống luận điểm, luận cứ. Các luận điểm sắp xếp lu loát, còn mắc nhiều lỗi chính tả.
Gv đọc các lỗi chính tả học sinh mắc phải ( Yến , Hoàng , Tuấn , Tú , Thoải , Dực ) 
Gv yêu cầu học sinh sửa các lỗi về dùng từ , diễn đạt ( Tuấn , Tiến , Vân Anh ... ) 
Gv yêu cầu học sinh đọc các bài mắc các lỗi về nội dung . Chủ yếu trình bày lan man , không trọng tâm . Nhiều bài viết sai nội dung ( Tuấn , Kì ) 
Gv yêu cầu học sinh đọc bài sai về thể loại : Viết không đúng thể loại văn nghị luận ( Trần Hương , Huyền ) 
Gv đọc một số bài có kết quả cao , nhận xét . 
GV gọi tên cho điểm . 
2
37
1 . Xây dựng dàn ý đại cương 
a.Mở bài : Dẫn dắt vấn đề
-Trích dẫn câu nói của M-Goóc Ki
b.Thân bài 
-Trình bầy hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng 
c. Kết bài :Khẳng định lại vấn đề
2.Nhận xét ưu khuyết điểm
3.Sửa lỗi 
a.Lỗi chính tả :
- Chữa lỗi chính tả:
+ Chi thức - > Tri thức.	
+ Thường suyện -> thường xuyên
+ Chưởng thành -> Trưởng thành
+ Khôn gia -> Khôn ra.
+ Xàng khôn -> sàng khôn.
+ Giày dạn	-> dày dặn.
b.Lỗi dùng từ chưa chính xác 
+ Chữa lỗi dùng từ 
- Sách là con dao hai lưỡi 
-Chữa :Sách có nhiều loại bổ ích, không bổ ích
+ Chữa lỗi diễn đạt, dùng từ:
- Ông cha ta khuyên con cháu nên thấy rõ tầm quan trọng của sự học hỏi nên đã khuyên con cháu...
	- > Ông cha ta thấy rõ tâm quan trọng của sự học hỏi nên đã khuyên con cháu.
c. Lỗi về nội dung 
d. Lỗi về kiểu bài 
4.Đọc –bình
5.Kết quả điểm
4.Củngcố :1
5. Hướng dẫn học bài . 2
 Soạn : Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận . 
 Chú ý các bài tập trong sách giáo khoa . Lưu ý các yếu tố tự sự và miêu tả . Vai trò của nó đối với văn nghị luận . 
 --------------------------------------------------------
Ngày soạn:5.4.09
Ngày giảng 6.4.09
Tiết 118
Tìm hiểu các yếu tố
Tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt.
	- Học sinh thấy được tự sự và miêu tả thường là những yêu tố rất cần thiết trong 1 bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận 1 cánh dễ dàng, sáng tỏ hơn.
	- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào các văn bản nghị luận, để vấn đề nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao.
	- Rèn kỹ năng bước đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận của bản thân.
B. Chuẩn bị:
	- Một số đoạn văn nghị luận giàu chất tự sự và miêu tả (ngoài SGK) để làm mẫu.
C.Các bước lên lớp 
1. ổn định tổ chức.1 
2. Kiểm tra bài cũ : không 
3. Tiến trình tổ chức các họat động dạy học:
Hoạt động của GV&HS
TG
	Nội dung chính	
Hoạt động 1: Khởi động: 
 ở lớp 6 &7 các em đã học văn biểu cảm tự sự ,miêu tả .Như các em đã biết biểu cảm không chỉ là một kiểu văn bản riêng mà còn có thể là một yếu tố trong văn nghị luận,Vậy văn nghị luận còn có cả yếu tố tự sự &yếu tố miêu tả nữa không
2
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm 
 Gọi HS đọc bài tập 
? Tìm những câu , đoạn thể hiện yếu tố tự sự , miêu tả trong hai đoạn trích trên .? 
? Vì sao trong đoạn văn (a) có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự ?
-Kể về thủ đoạn bắt lính nhằm vạch trần sự tàn bạo&giả dối của thực dân trong cái gọi mộ lính tình nguyện
? Vì sao trong đoạn trích (b) có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn bản miêu tả ?
 Tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính
. Các yếu tố tự sự và miêu tả không nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đơn thuần mà nhằm làm sáng tỏ luận điểm để nghị luận . àMục đích kể & tả của người viết văn bản nhằm làm rõ phải trái đúng sai.Đó là đoạn văn nghị luận
? Nếu tước bỏ tất cả những câu văn , từ ngữ hình ảnh tự sự , miêu tả và biểu cảm ấy , liệu có ảnh hưởng đến mạch lập luận và luận điểm của tác giả ? 
Nếu bỏ yếu tố tự sự ,miêu tả đi,hai đoạn văn nghị luận trở lên khô khan,mất đi vẻ sinh động hấp dẵn
27
I.Yếu tố tự sự & miêu tả trong văn nghị luận
1.Bài tập: (SGK—T114)
* Bài tập 1 
a. Vị chúa tỉnh ....ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền , trong một thời hạn nhất định ...đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra ... 
b. Tấp nập đầu quân , không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến ... lính khố đỏ , khố xanh ...Tốp thì bị xích tay , ....
? Từ việc tìm hiểu trên,em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự &miêu tả trong văn nghị luận ? 
-Gọi HS đọc điểm 1 của phần ghi nhớ
GV cho HS đọc bài tập 2
 -> Nhận xét :Bài văn nghị luận cần có yếu tố tự sự & miêu tả . Vì nó giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng , cụ thể sinh động hơn và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ 
* Bài tập 2 :SGK( T115)
? Tìm những yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản trên &cho biết tác dụng của chúng ?
+ Truyện chàng Trăng :
 Kể chuyện thụ thai,mẹ bỏ lên rừng ,chàng không nói không cười,cỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng
+Truyện Nàng Han
 Nàng Han liên kết với người Kinh,thêu cờ lệnh..
+Truyện Thánh Gióng :Hoàn toàn không kể tả
-Tác dụng:Làm rõ sự gần gũi ,giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của dân tộc Việt nam
? Vì sao tác giả văn bản trên đã không kể lại đầy đủ &cặn kẽ toàn bộ truyện Chàng Trăng &Nàng Han mà chỉ tả một số hình ảnh,một số chi tiết trong những câu chuyện ấy ? 
- Vì mục đích nghị luận 
- Vì ít người biết nội dung hai câu chuyện trên , không kể tả , người đọc không hình dung được sự gần gũi giống nhau ấy như thế nào và tất nhiên luận điểm sẽkém thuyết phục . Nhưng đến truyện Thánh Gióng lại hoàn toàn không kể tả vì đã rất quen thuộc với đông đảo người dân . 
? Từ việc tìm hiểu trên,hãy cho biết khi đưa các yếu tố tự sự &miểu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý những gì ?
 -> Nhận xét : Các yếu tố tự sự &miêu tả vào bài văn văn nghị luận phải làm sáng tỏ luận điểm,không phá vỡ mạch lạc nghị luận
? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả , tự sự trong văn nghị luận ? 
-Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ 3:Luyện tập
Chỉ ra các yếu tố tự sự &miêu tả cho biết tác dụng
12
2. Ghi nhớ :SGK-T116
II/Luyện tập :
Bài tập 1 
Tự sự
Miêu tả
Tác dụng
- Sắp trung thu ..
trời xứ bắc ..sáng 
Tự sự :hình dung rõ 
- Đêm trước giam giữ ..
Đêm nay trăng ..
Hoàn cảnh sáng tác 
- mới mấy ngày qua..
bóng cây 
Bài thơ &tâm trạng 
..bộ mặt nhà giam
- đêm nay rất đẹp
Của nhà thơ
-phải đi xa phải làm 
- người tù phải thốt lên
Miêu tả :khung cảnh đêm trăng đẹp & cảm 
thơ
- nó ăm ắp ..bộc lộ
 Xúc Của ngời tù 
Bài 2 :T116
 Nên sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại về một bài ca dao đó
4. Củng cố :1p
 Bài văn nghị luận có yếu tố miêu tả & nghị luận có tác dụng gì ?
5. Hướng dẫn học bài :2p
 Học thuộc ghi nhớ (SGK- T117)
 Làm BT 2 phần chuẩn bị ở nhà SGK (T124)
 Soạn : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục 
 Đọc lưu loát , tìm hiểu phần chú thích về tác giả , tác phẩm . 
 ---------------------------------------------------------------
Họ và tên : Kiểm tra một tiết
Lớp : Môn : Ngữ văn
Điểm
Lời cô phê
I. Trắc nghiệm:( 3 điểm ) 
 Hãy Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 
1. Nhớ rừng là tác phẩm của nhà thơ nào ? 
A.Thế Lữ 	 C. Huy Cận 
B.Tế Hanh 	 D. Xuân Diệu 
2. Dòng nào nêu đúng điểm chung của hai bài thơ Nhớ rừng và Ông đồ ? 
AThể hiện lòng thương người B. Thể hiện niềm hoài cổ
C.Thể hiện niềm khao khát tự do D. Thể hiện tình yêu thiên nhiên
3. Hình ảnh nào xuất hiện ở cả hai khổ thơ đầu và cuối bài thơ Ông đồ ? 
A. Mực tàu B. Giấy đỏ 
C. Hoa đào D. Hoa đào và ông đồ 
4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng khi tả về con thuyền trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh :
 Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ .
A. Nhân hoá và ẩn dụ B. Nhân hoá và so sánh 
C. ẩn dụ và hoán dụ D. So sánh và ẩn dụ 
5. Hai câu đầu trong bài thơ Ngắm trăng thể hiện tâm trạng gì của Bác trước cảnh trăng đẹp ? 
A. Buồn chán B. Mừng vui 
C. Hờ hững D. Xao xuyến, bối rối 
6. ý nào sau đây nhận xét đúng nhất về nghệ thuật của bài Chiếu dời đô ? 
A.Văn viết giàu hình ảnh , giọng điệu tha thiết 
B. Sử dụng nhiều điển cố điển tích 
C. kết cấu chặt chẽ , lập luận giàu sức thuyết phục . 
D. Ngôn ngữ súc tích , diễn đạt rõ ràng 
7. Tư tưởng chủ đạo trong bài Hịch tướng sĩ là gì ? 
A. Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn 
B. Bày tỏ lòng căm thù sâu sắc của chủ soái và tướng sĩ 
C. Nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng 
D. Nêu lên mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ .
8. Thế máu là văn bản được trích trong tác phẩm nào của Bác ? 
A. Vi hành C. Bản án chế độ thực dân Pháp 
B. Nhật kí trong tù D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu 
* Nối tên thể loại ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp . 
TT
A
B
9
Chiếu
Là thể văn thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp 
10
Cáo
Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc , ý kiến , đề nghị 
11
Hịch
Là thể văn do vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh 
12
Tấu
Là thể văn thường được vua chúa, tướng lĩnh ..dùng để cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài 
II. Tự luận:
Câu 1 : ( 3điểm) 
 Chép lại chính xác khổ thơ đầu bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu . Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? 
Câu 2 : ( 4 điểm ) 
 Viết một đoạn văn nghị luận trình bày ý kiến của em về việc chính quyền thực dân đã bóc lột “thuế máu” của người dân bản xứ ( trích trong văn bản Thuế máu của Nguyễn ái Quốc) . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc