A. Mục tiêu cần đạt.
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương .
- Có thái độ đúng đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuật.
B. Chuẩn bị.
- GV : Tham khảo tài liệu.
- HS : Sưu tầm từ ngữ địa phương.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.0
* Hoạt động 2 : Giới thiệu bài.
- GV : Nêu yêu cầu tiết học.
Ngày soạn : 20 / 3 / 2008. Ngày giảng : 22 / 3 / 2008. Tiết 133 : Chương trình địa phương . ( Phần Tiếng Việt ) . A. Mục tiêu cần đạt. - Nhận biết một số từ ngữ địa phương . - Có thái độ đúng đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuật. B. Chuẩn bị. - GV : Tham khảo tài liệu. - HS : Sưu tầm từ ngữ địa phương. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.0 * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài. - GV : Nêu yêu cầu tiết học. * Hoạt động 3 : bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung cần đạt. - Gọi HS đọc bài tập SGK. - Phát phiếu học tập cho HS thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét – bổ sung. - Đọc. - Thảo luận nhóm. - Trình bày. - Nhận xét. I. Từ địa phương. 1. Bài tập. * Bài tập 1 : SGK / 97. Địa phương. Toàn dân. a) thẹo -lặp bặp - ba b) - má - kêu - đâm - đũa bếp - nói trổng - vô c) lui cui - nắp - nhắm - giùm - nói trổng - sẹo - lắp bắp - bố , cha. - mẹ - gọi - trở thành - đũa cả - nói trống không - vào - lúi húi - vung - cho là - giúp - nói trống không. ? Những từ địa phương đó được sử dụng ở vùng , miền nào ? ? đọc bài tập trong SGk ? ? Tìm từ địa phương và từ toàn dân tương ứng với nó ? ? những từ địa phương trên được sử dụng ở vùng , miền nào ? ? Em có nhận xét gì về phạm vi sử dụng của từ địa phương? ? đọc yêu cầu bài tập SGK ? ? Xác định từ kêu nào là từ địa phương, từ kêu nào là từ toàn dân ? ? dùng cách diễn đạt khác để làm rõ sự khác nhau đó ? ? Vậy từ đó em rút ra đặc điểm gì của từ địa phương ? ? qua ba bài tập, hãy khái quát đặc điểm của từ địa phương ? - chốt – gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ? Lấy ví dụ về từ địa phương ở các vùng, miền mà em đang sống ? ? Lấy một số từ địa phương ở vùng Tây Bắc của em ? - Gọi HS đọc bài tập SGK. - Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. - xác định. - đọc bài. - phát hiện. - xác định. - nhận xét -ghi. - đọc. - xác định. - diễn đạt khác. - nhận xét - ghi. - khái quát. - đọc . - lấy ví dụ. - Nêu ví dụ . - đọc . - Thảo luận nhóm. - các từ địa phương trên được sử dụng ở vùng Nam Bộ ( đồng bằng sông Cửu Long ). * Bài tập 3 : SGK / 98. Địa phương Toàn dân - trái - chi - kêu - trống hổng, trống hoảng. - quả -gì -gọi - trống huếch, trống hoác. - Sử dụng vùng miền Trung ( Thanh Hoá ). - sử dụng trong một vùng, miền nhất định. * Bài tập 2 : SGK / 98. a) Kêu là từ toàn dân. ( nói to ). b) kêu là từ địa phương.( gọi ). - Từ địa phương có sự trùng lặp về ngữ âm và từ ngữ với từ toàn dân. 2 . Ghi nhớ : SGK. xăm – kẹp tóc. ( Hà Tĩnh ). - Tợn – bạo ( Thái Bình ). - Nhát – sợ ( Vĩnh Phú ). - Nhõn – mỗi một ( Phú Thọ ). - Mắc khén, nậm pịa .. II. Cách sử dụng từ địa phương. 1.Bài tập. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét – bổ sung. ? Tại sao trong lời kể của tác giả cũng có từ ngữ địa phương ? Vậy sử dụng từ địa phương trong các tác phẩm văn chương có tác dụng gì ? ? Lấy ví dụ về các câu văn thơ có sử dụng từ địa phương ? Chỉ ra từ địa phương trong câu và nêu tác dụng của nó ? ? Đặt trong mối quan hệ với lớp từ toàn dân , từ địa phương còn có tác dụng gì ? ? Nếu sử dụng từ địa phương nhiều sẽ dẫn tới hiện tượng gì ? Vậy cần lưu ý điều gì khi sử dụng từ địa phương ? - Chốt – gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - trình bày. - nhận xét. - giải thích. - nêu tác dụng- ghi. - lấy ví dụ. - nêu tác dụng – ghi. - Trả lời. - phát biểu – ghi. - đọc. - Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì bé Thu sinh ra tại địa phương nên chưa có dịp giao tiếp rộng rãi tại địa phương mình. - để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. - tạo sắc thái riêng của vùng , miền. - Mặt trời của bắp, em nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. Bắp : Ngô. - Bổ sung, làm phong phú thêm từ ngữ toàn dân. - Dùng nhiều gây khó hiểu. - Tránh lạm dụng từ địa phương. 2. Ghi nhớ : SGK. * Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà. - Tìm từ địa phương dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng hoặc hoạt động, trạng thái - Ôn tập nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ - tiết sau viết bài .
Tài liệu đính kèm: