Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 136 + 137: Bến quê (Nguyễn Minh Châu)

Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 136 + 137: Bến quê (Nguyễn Minh Châu)

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức.

- Giúp học sinh qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nghĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương, gia đình.

-Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.

 2.Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ.

- Nắm được sơ lược về giá trị nội dung và nghệ thuật chủ yếu của bài.

 3.Thái độ.

- Bồi đắp thêm tình cảm yêu thương, trân trọng những gì gần gũi ở xung quanh mình, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, gia đình cho học sinh.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 136 + 137: Bến quê (Nguyễn Minh Châu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu luận đề.
b) Phần thân bài. ( 7 điểm ).
- Lần lượt làm rõ các nội dung : + Nội dung 1 : 2,5 điểm.
	+ Nội dung 2 : 2,5 điểm. 
Phần kết bài. ( 1 điểm ).
Khẳng định luận đề.
Suy nghĩ của bản thân.
	* Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà. 
	- Nắm vững cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
Ngày soạn: 22 / 3 /2008 
Ngày dạy: 24 / 3 /2008 
Tiết 136 + 137: Bến quê.
	( Nguyễn Minh Châu ).
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nghĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hương, gia đình.
-Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu tượng.
 2.Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ.
- Nắm được sơ lược về giá trị nội dung và nghệ thuật chủ yếu của bài.
 3.Thái độ.
- Bồi đắp thêm tình cảm yêu thương, trân trọng những gì gần gũi ở xung quanh mình, bồi đắp thêm tình yêu quê hương, gia đình cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tác phẩm, chuẩn bị nội dung lên lớp.
- Học sinh: Đọc bài .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (0)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài. 
Bến quê (trong truyện ngắn Bến quê - 1985) là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Minh Châu. Qua một cốt truyện giản dị, một tình huống nghịch lí nhưng cũng rất đời thường, nhà văn đã phát hiện ra những chiều sâu mới của đời sống với bao quy luật và nghịch lí, vượt ra khỏi giới hạn chật hẹp của những cách nhìn, cách nghĩ trước đó của cả xã hội và của chính tác giả. Vậy ý nghĩa triết lí trong Bến quê là gì chúng ta cùng tìm hiểu.
* Hoạt động 3: Bài mới. 
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung cần đạt.
- GV : Nêu yêu cầu đọc : Giọng trầm tĩnh, suy tư , xúc động và đượm buồn.
- GV : Đọc mẫu. ( 1 đoạn ).
- HS : đọc tiếp.
- GV + HS : Nhận xét. 
- HS : Đọc từ đầu đến : trước cửa sổ nhà mình .
? Cho biết nội dung của đoạn ?
? Có nhận xét gì về cách miêu tả cảnh vật nơi làng quê ?
? Điều này mang lại cho hai đoạn văn tả cảnh ở đầu truyện Bến quê một sắc thái riêng nào ?
? Từ đó một vẻ đẹp thế nào được gợi lên từ quang cảnh Bến quê ?
? Em hiểu gì về nhân vật Nhĩ qua ý nghĩ sau : Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào 
trước cửa sổ nhà mình ?
 * Tiết 2.
- HS : Đọc đoạn còn lại trong SGK.
? Đoạn này nói lên điều gì ?
? Nhân vật Nhĩ hiện lên trong các mối quan hệ xã hội nào ?
? Mối quan hệ được kể trong đoạn văn tương ứng nào ?
- HS : Đọc lại đoạn từ : Nhĩ khó nhọc .đến : Mấy đồng bạc.
? Qua nhân vật Liên , em thấy hình ảnh người phụ nữ xuất hiện với những vẻ đẹp nào ?
- Người vợ đã chăm sóc chồng dịu dàng và kiên nhẫn. Người con đã vâng lời bố để bố vừa lòng ? Từ đó , Nhĩ đã có một gia đình như thế nào ?
? Và từ đó , Nhĩ là một người chồng, người cha như thế nào ?
I. Hướng dẫn đọc.
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.
 1. Cảnh vật nơi làng quê.
- miêu tả tỉ mỉ từng chi tiết.
- kết hợp miêu tả với biểu cảm.
- Cảnh hiện lên sinh động và gợi cảm.
- Bình dị, gần gũi, thân quen.
- Nhĩ là người từng trải, am hiểu cuộc sống.
2. Con người nơi bến quê .
- Quan hệ gia đình và hàng xóm.
- Từ : Nhĩ khó nhọc đến : giắt vào người mấy đồng bạc : Quan hệ gia đình.
- Đoạn còn lại : Quan hệ hàng xóm.
* Quan hệ gia đình.
- Dịu dàng, nhẫn nại, giàu yêu thương và đức hy sinh.
- Nhĩ có một gia đình hạnh phúc.
- Biết cảm nhận và trân trọng tình yêu thương ruột thịt.
* Quan hệ hàng xóm.
- HS : Đọc đoạn còn lại . 
 ? Em có nhận xét gì về sự giúp đỡ của những người hàng xóm ?
? Từ đó Nhĩ đã có mối quan hệ láng giềng thế nào ?
? Và từ đó vẻ đẹp nào của cuộc sống nơi bến sông được bộc lộ ?
- Trong quan hệ xã hội , nhân vật Nhĩ đã có những suy tư sâu sắc ? Qua đó em hiểu thêm điều đáng quí nào ở nhân vật Nhĩ ?
- Phần cuối truyện, nhân vật Nhĩ có những biểu hiện khác thường ? Những biểu hiện khác thường đó cho ta hiểu thêm điều gì về nhân vật Nhĩ ?
? Em hiểu gì về nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Minh Châu trong truyện Bến quê ?
- Sự giúp đỡ vô tư, trong sáng.
-Giàu cảm thông, chia sẻ.
- Giản dị, chân thực.
- Quí trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị của cuộc sống quê hương.
- Là con người có tình yêu mãnh liệt vẻ đẹp của quê hương, cũng chính là tình yêu cuộc sống.
- Cốt truyện giản dị nhưng mang ý nghĩa sâu sắc. Miêu tả nhân vật từ đời sống nội tâm .
	* Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà.
	- Học bài – Soạn : Những ngôi sao xa xôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 136- VH.doc