Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 146 đến tiết 149

Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 146 đến tiết 149

A . Mục tiêu cần đạt

 Giúp Hs

- Ôn tập củng cố kiến thức về những bài ngữ pháp đã học trong chương trình Ngữ văn.

- Củng cố những hiểu biết về ngữ pháp .

- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.

- Giáo dục Hs thái độ học tập đúng đắn, tiếp thu kiến thức một cách hệ thống.

B . Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.

 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV và của Sgk.

C . Tiến trình hoạt động

 1 .Ổn định

 2 . Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ( kết hợp trong tiết ôn )

 3 . Bài mới : Giới thiệu bài

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ lớp 9 - Tiết 146 đến tiết 149", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
Tiết 146 – 147	NS: 29/3/2009
	ND: 30/3/2009
A . Mục tiêu cần đạt 
 Giúp Hs
- Ôn tập củng cố kiến thức về những bài ngữ pháp đã học trong chương trình Ngữ văn. 
- Củng cố những hiểu biết về ngữ pháp .
- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Giáo dục Hs thái độ học tập đúng đắn, tiếp thu kiến thức một cách hệ thống.
B . Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập.
 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV và của Sgk.
C . Tiến trình hoạt động
	1 .Ổn định 
	2 . Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ( kết hợp trong tiết ôn )
	3 . Bài mới : Giới thiệu bài
GV hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức lí thuyết về từ loại.
GV treo bảng phụ chứa bài tập.
Yêu cầu HS xác định danh, động, tính từ trong các câu. 
HS thực hiện ghép bài tập 2,3,4
GV tổ chức cho Hs rút ra những đặc điểm về danh từ, động từ, tính từ vào bảng tổng kết về khả năng kết hợp của chúng.
Gv tổ chức cho HS nhắc lại các từ loại khác và thực hiện các bài tập.
A. TỪ LOẠI 
I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
Danh từ : lần , lăng, làng 
 Động từ : nghĩ ngợi , phục dịch, đập. 
Tính từ : dột ngột, phải, sung sướng 
II. ÔN TẬP VỀ CÁC TƯ LOẠI KHÁC : 
SỐ TỪ 
ĐẠI TỪ 
LƯỢNG TỪ 
CHỈ TỪ 
PHÓ TỪ 
QUAN HỆ TỪ 
TRỢ TỪ 
TÌNH THÁI TỪ 
THÁN TỪ 
Ba, năm 
Tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ 
Những 
Aáy 
Đã , mới, đã, đang 
Ơû, của, nhưng, như 
Chỉ , cả , ngay , chỉ 
Hả, 
Trời oi 
GV hướng dẫn hs ôn tập các kiến thức về từ loại. Cho xác định cấu tạo về cụm từ . 
Xác định và phân tích các cụm từ có trong các bài tập. Mỗi nhóm thực hiện một bài tập
HS thảo luận nhóm nhỏ, làm vào phiếu học tập. Những nhóm nào thực hiện tốt sẽ được tuyên dương.
GV nhắc cho Hs một số kiến thức về:
* Phân biệt hiện tượng chuyển hoá từ loại với hiện tường đồng âm và nhiều nghĩa của từ. 
? Các hình thức chuyển hoá từ loại 
Cho vd minh hoạ. 
- Những từ in đậm là phần trung tâm .
- Dấu hiệu nhận biết là các từ : rất . 
* Hiện tượng chuyển hoá từ loại . 
- là hiện tượng bình thường của mọi ngôn ngữ . 
- Hiện tượng đồng âm .
- Hiện tượng nhiều nghĩa. 
* Các hình thức chuyển hoá từ loại : 
- Thực từ chuyển sang thực từ 
Vd: 1 cân thịt – thịt một con gà 
thực từ chuyển hoá sang hư từ 
vd: quê của anh ấy ở Thái Bình - anh ấy có nhiều của cải .
hư từ chuyển hoá sang hư từ :
vd: trời tối mà con khó đi.
Em đừng khóc nữa mà. 
B. CỤM TỪ 
1. Cụm danh từ : 
tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó . 
- một nhân cách rất Việt Nam .
- một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam , rất Phương đông , nhưng đồng thời cũng rất mới , rất hiện đại. 
Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng. 
Tiếng cưòi nói xôn xao 
- Những từ ion đậm là phần trung tâm của cụm danh từ
- dấu hiệu để nhận biết là từ những 
2. Cụm động từ : 
a. tôi đã đến gần anh ..con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm lấy anh 
b. Oâng chủ tích làng em vừa lên cải chính . 
- Những từ in đậm là phần trung tâm .
- Dấu hiệu nhận biết là các từ : đã sẽ , đang 
3. Cụm tính từ : 
a. rất Việt Nam , rất bình dị, rất Việt Nam , rất Phương Đông, rất mới, rất hiện đại. 
b. cái sắp tới sẽ không êm ả
c. nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú hơn và sâu sắc hơn . 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn bộ phần từ loại
- Chuẩn bị phần Tổng kết ngữ pháp (TT)
5. Rút kinh nghiệm
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
Tiết 148 	NS: 29/3/2009
	ND: 31/3/2009
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Oân lại lí thuyết về đặc điểm và cách làm biên bản.
- Biết viết một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng.
B. Chuẩn bị :
C. Tiến trình hoạt động :
1. Ổn định : 
2. KT bài cũ: Hãy trình bày các phần của một biên bản ? Cho ví dụ ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. 
- GV gọi HS đọc yêu cầu về phần lí thuyết trong SGK .
- Hướng dẫn HS lần lượt trả lời về mục đích, bố cục, cách trình bày biên bản ?
- HS trao đổi nhóm .
(?) Nội dung ghi chép đã đầy đủ chưa ? Cần thêm bớt ý gì ?
(?) Cách sắp xếp các ý như thế nào em hãy sắp xếp lại ?
- GV hướng dẫn HS khôi phục lại hoàn chỉnh Biên bản .
- HS đọc yêu cầu Bài tập 3 . HS thảo luận thống nhất nội dung sau đó trình bày .
- GV gọi HS khác bổ sung . GV nhận xét đánh giá.
Bài tập 4 : Giao về nhà.
Bài tập 1 : Viết biên bản cuộc họp dựa vào các tình tiết đã cho.
Quốc hiệu và tiêu ngữ.
Tên biên bản.Thời gian đặc điểm cuộc họp.
Thành phần tham dự.
Diễn biến và kết quả cuộc họp.
 Khai mạc. Lớp trưởng báo cáo. Hai bạn HS giỏi báo cáo kinh nghiệm. Thảo luận.Tổng kết.
Thời gian kết thúc kí tên.
Bài tập 2 : Biên bản cuộc họp lớp tuần qua: (HS tự làm).
Bài tập 3 : Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần :
Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
Nội dung bàn giao như thế nào ?
+ Kết quả công việc đã làm trong tuần.
+ Nội dung công việc tuần tới.
+ Các phương tiện vật chất và hiện trạng tại thời điểm bàn giao.
4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị văn bản: Hợp đồng.
5. Rút kinh nghiệm:
HỢP ĐỒNG
Tiết 149 	NS: 30/3/2009
	ND: 01/4/2009
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
-Nắm vững đặc điểm và mục đích, tác dụng của hợp đồng.
- Biết cách viết hợp đồng: các mục đích cần có, bố cục , thao tác trình bày của hợp đồng.
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và kí kết.
B. Chuẩn bị :
 1. GV:Một số bản hợp đồng. 
 2. HS:Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C. Tiến trình hoạt động :
1. Ổn định : 
2. KT bài cũ: Nêu cách viết một biên bản ?
3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm của hợp đồng
Cho HSđọc VD trong SGK. 
(?) Tại sao phải có hợp đồng ?
(?) Hợp đồng ghi lại những nội dung gì ?
(?) Hợp đồng cần đạt những yêu cầu gì ?
(?) Cho biết nội dung chủ yếu của một văn bản hợp đồng ? 
- Các bên tham gia kí kết, các điều khoản, nội dung thoả thuận, hiệu lực của hợp đồng .
(?) Qua ví dụ trên em hiểu hợp đồng là gì ? Kể tên một số hợp đồng mà em biết ? 
 GV cho HS xem một số hợp đồng có giá trị pháp lí.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm hợp đồng. HS đọc ví dụ SGK.
(?) Hợp đồng gồm mấy phần ?
(?) Khi viết hợp đồng cần lưu ý những gì ?
HS đọc Ghi nhớ : SGK.
GV hướng dẫn Hs thực hiện bài tập 1 trong SGK
Bài tập 2 : HS tự làm.
I. Đặc điểm của hợp đồng :
1. Ví dụ : SGK
2 . Nhận xét :
- Tầm quan trọng của hợp đồng : cơ sở pháp lí để thực hiện công việc đạt kết quả.
- Nội dung : Sự thoả thuận, thống nhất về trách nhiệm, nghĩa vụ, quền lợi của hai bên tham gia.
- Yêu cầu : Cụ thể, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa.
3. Ghi nhớ 1: SGK. 
II. Cách làm hợp đồng :
1. Ví dụ : SGK
2. Ghi nhớ 2: SGK.
IV.Luyện tập : 
Bài tập 1 : Chọn tình huống b, c, e, để viết hợp đồng.
4. Hướng dẫn về nhà : Đọc, tìm hiểu và soạn bài “ Luyện tập viết hợp đồng”.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31(2).doc