A.Mục tiêu:
Giúp HS: _Lập được bảng kê các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích là từ ngữ địa phương. Sưu tầm một số thơ ca, ca dao có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương.
B.Chuẩn bị: HS lập bảng thống kê (theo sgk).
C.K.t bài củ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
D.Bài mới:
I.Khởi động: Trong giao tiếp, nhất là giao tiếp với người ngoài địa phương,việc sử dụng từ địa phương thường hạn chế hiệu quả của cuộc thoại, gây khó hiểu.v.v
Tuy nhiên, có những trường hợp dùng từ địa phương thì ý nghĩa diễn đạt lại càng sinh động, tạo sắc thái độc đáo, hấp dẫn người nghe.Chương trình địa phương sẽ giúp ta thấy rõ điều đó.
Ngày tháng năm Tiết 31 Chương trình địa phương. A.Mục tiêu: Giúp HS: _Lập được bảng kê các danh từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích là từ ngữ địa phương. Sưu tầm một số thơ ca, ca dao có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương. B.Chuẩn bị: HS lập bảng thống kê (theo sgk). C.K.t bài củ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của hs. D.Bài mới: I.Khởi động: Trong giao tiếp, nhất là giao tiếp với người ngoài địa phương,việc sử dụng từ địa phương thường hạn chế hiệu quả của cuộc thoại, gây khó hiểu.v.v Tuy nhiên, có những trường hợp dùng từ địa phương thì ý nghĩa diễn đạt lại càng sinh động, tạo sắc thái độc đáo, hấp dẫn người nghe.Chương trình địa phương sẽ giúp ta thấy rõ điều đó. II.Kiến thức: 1.HĐ1: ?Dựa vào bảng thống kê đã chuẩn bị, hãy nêu các từ ngữ toàn dân chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích và từ ngữ được dùng ở địa phương tương ứng? +HS trình bày, điều chỉnh, bổ sung. 2.HĐ2: ? Đọc câu hỏi 2 và trình bày phần sưu tầm của em? 3.HĐ3: ?Em sưu tầm được câu thơ nào có sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ? +Rồi mùa tốc rạp rơm khô Bậu về quê bậu, biết nơi mô mà tìm. +Ngủ ngon a kay ơi Ngủ kay hỡi ngon a Mẹ thương a kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt thóc lên đều. I.Từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích: Mạ(mẹ),bà(mệ),dì(chị gái hoặc em gái của mẹ),cụ(anh trai hoặc em trai của mẹ), du(dâu), dượng(chồng em gái hoặc chồng chị gái của cha) II.Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác: Nam Bộ: Tía(cha), má(mẹ) Bắc Bộ: bầm(mẹ), thầy(cha) III.Thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương: III.Củng cố: _Sử dụng từ ngữ địa phương phải phù hợp hoàn cảnh giao tiếp.Sử dụng từ ngữ địa phương trong văn thơ phải hợp lí, tăng hiệu quả diễn đạt. E.Dặn dò: _Chuẩn bị tiết học:Lập dàn ý.HS soạn theo hướng dẫn của sgk(Lưu ý:Đọc kĩ văn bản:Món quà sinh nhật )
Tài liệu đính kèm: