A. :Mục tiêu
Giúp hs củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí Việt Nam hiện đại đã học ở lớp 8:Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Lão Hạc; Tức nước vỡ bờ.
B.Phương pháp: Vấn đáp, hệ thống, bảng thống kê.
C.Chuẩn bị:_ HS lập bảng thống kê ở nhà theo hướng dẫn của sgk.
_GV chuẩn bị bảng tổng hợp in giấy trong và máy hắt.
D.Tiến trình:
I.Ônr định:
II.K.t bài củ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu :
GV nêu yêu cầu tiết học: Ôn tập truyện kí Việt nam đã học đầu năm dến nay.
Ngày tháng năm Tiết 38. Ôn tập truyện kí Việt Nam A. :Mục tiêu Giúp hs củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí Việt Nam hiện đại đã học ở lớp 8:Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Lão Hạc; Tức nước vỡ bờ. B.Phương pháp: Vấn đáp, hệ thống, bảng thống kê. C.Chuẩn bị:_ HS lập bảng thống kê ở nhà theo hướng dẫn của sgk. _GV chuẩn bị bảng tổng hợp in giấy trong và máy hắt. D.Tiến trình: I.Ônr định: II.K.t bài củ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III.Bài mới: 1.Giới thiệu : GV nêu yêu cầu tiết học: Ôn tập truyện kí Việt nam đã học đầu năm dến nay. 2.Kiến thức: 1.HĐ1: ?Dựa vào bảng thống kê đã lập ở nhà, em hãy kể tên các văn bản truyện kí VN đã học và cho biết tên tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản đó? ? Nội dung chủ yếu và đặc sắc nghệ thuật của từng văn bản là gì ? +GV đưa bảng thống kê lên máy chiếu và y/c hs đọc. ?Các văn bản trên ra đời vào thời kì nào, còn có những văn bản truyện kí VN hiện đại nào đã được học ở lớp 7 ? ? Em có nhận xét gì về văn học thời kì này? (Thời kì văn học đổi mới sâu sắc, mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa). 2.HĐ 2: ?Trên cơ sở chuẩn bị ở nhà, hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của ba văn bản: 2,3 và 4 ? +GV đưa bảng tổng hợp lên máy hắt.Hs đọc. ?Trong mỗi văn bản trên(2,3 và 4) em thích nhân vật hoặc đoạn văn nào ? Vì sao? I.Bảng thống kê: II.Đặc điểm chung và riêng: III. Củng cố: *Bt trắc nghiệm: Tìm câu trả lời đúng. Các văn bản:“Trong lòng mẹ”,“Lão Hạc”,“Tức nước vỡ bờ”có điểm giống nhau là: A,Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại,được sáng tác thời kì 1930_1945. B,Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống thời kì 1930-1945; đều đi sâu miêu tả những số phận cực khổ , bị vùi dập. C,Đều chan chứa tinh thần nhân đạo. D,Đều có lối viết chân thực sinh động, gắn với đời sống(bút pháp hiện thực) E.Dặn dò:_Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. _Chuẩn bị bài học tiếp (theo câu hỏi sgk).
Tài liệu đính kèm: