I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kiến Thức: Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn từ sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận
-Kĩ Năng: Rèn kĩ năng diễn đạt và trình bày
-Thái độ: nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
II-CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm.
-Học Sinh: Kiến thức làm bài.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1-Ổn định:
2-Ghi đề:
3-Làm bài:
A- Đề:
Hãy kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. Trong buổi gặp đó em thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước.
TUẦN 14 TIẾT: 69-70 & BÀI : BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến Thức: Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn từ sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận -Kĩ Năng: Rèn kĩ năng diễn đạt và trình bày -Thái độ: nghiêm túc, tự giác khi làm bài. II-CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm. -Học Sinh: Kiến thức làm bài. III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1-Ổn định: 2-Ghi đề: 3-Làm bài: A- Đề: Hãy kể về cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. Trong buổi gặp đó em thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ về tình cảm và trách nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ cha anh đi trước. B- Đáp án: I- Mở bài: Giới thiệu tình huống gặp gỡ. Gặp ở đâu, vào lúc nào? II- Thân bài: -Kể câu chuyện gặp gở giữa em và chú bộ đội. (Kể xen tả cảnh, tả người, tả không khí buổi gặp mặt) -Cuộc đối thoại giữa em và chú bộ đội. (Chú ý ngôn ngữ đối thoại, lời thoại, thái đọ khi đối thoại. -Lời phát biểu của em về trách nhiệm của thế hệ sau dối với thế hệ cha anh đi trước. -Liên hệ với bản thân hiện còn là học sinh. III- Kết bài: -Ấn tượng của em về buỏi gặp mặt. C- Biểu điểm: -Điểm 8-10: Bài viết hay, có cảm xúc, viết đúng thể loại viết thư tự sự có sử dụngcác yếu tố miêu tả nội tâm và lập luận, diễn đạt trong sáng, lời văn giàu hình ảnh, tưởng tượng phong phú, không mắc lỗi các loại. -Điểm 6-7: Bài viết tốt, đúng phương pháp tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả. Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, từ ngữ phong phú, không sai lỗi chính tả. Song đôi chỗ chưa thật xuất sắc. -Điểm 4-5: Bài viết cơ bản đáp ứng được một số yêu cầu trên song còn mắc một số lỗi về dùng từ đặt câu và diễn đạt. -Điểm 2-3: Bài viết được một số ý nhưng còn sai nhiều lỗi các loại. -Điểm 0-1: Học sinh bỏ giấy trắng hoặc chỉ viết được vài câu vô nghĩa. 4-Hướng dẫn học tập: -Về nhà chuẩn bị bài “Chiếc lược ngà” +Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK +Khái quát những điểm cơ bản về tác giả, tác phẩm. +Tóm tắt truyện. +Tình huống truyện. +Những đặc điểm cơ bản của nhân vật ông Sáu và bé Thu. IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: