Giáo án môn Ngữ văn 9 - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

A.MỤC TIÊU:

 Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

 Luyện kĩ năng lập dàn bài .

B.PHƯƠNG PHÁP:

 Phân tích.

C.CHUẨN BỊ:

 HS nghiên cứu tài liệu.Dự kiến trả lời câu hỏi(sgk).

D.TIẾN TRÌNH:

I.ỔN ĐỊNH LỚP:

II.KIỂM TRA BÀI CỦ:

?Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có những yêu cầu gì?

III.BÀI MỚI:

1.GIỚI THIỆU:

Yêu cầu: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.Rèn luỵện kĩ năng lập dàn bài.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 
Tiết: 113,114. Cách làm bài nghị luận 
 về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
A.Mục tiêu:
 Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
 Luyện kĩ năng lập dàn bài .
B.Phương pháp:
 Phân tích.
C.Chuẩn Bị:
 HS nghiên cứu tài liệu.Dự kiến trả lời câu hỏi(sgk).
D.Tiến trình:
I.ổn định lớp:
II.kiểm tra bài củ:
?Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có những yêu cầu gì?
iii.bài mới:
1.giới thiệu:
Yêu cầu: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.Rèn luỵện kĩ năng lập dàn bài.
2.các hoạt động:
1.HĐ 1:
_?Đọc các đề bài và nhận xét: Các đề bài trên có gì giống nhau?
?Em hãy tự đặt 1 đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ? (Ví dụ: Suy nghĩ của em về “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”.)
2.HĐ 2:
-?Đọc đề bài (sgk).Cho biết đề bài yêu cầu gì?
?Để làm được điều đó cần thực hiện những thao tác nào? 
?Đọc phần tìm hiểu đề(sgk).Cho biết: Tìm hiểu đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là tìm hiẻu những gì?
?Từ gợi ý tìm ý của sgk, cho biết: Tìm ý của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là tìm những gì?
?Đọc gợi ý dàn bài của sgk. Em có điều gì bổ sung?
?Từ gợi ý trên hãy nêu yêu cầu của từng phần: mở bài, thân bài, kết luận ?
* Củng cố:-HS đọc ghi nhớ 1-2(sgk)
?Yêu cầu của mỗi phần trong bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí có gì khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Tiết 2:
?Quan sát, đọc lướt phần hướng dẫn viết bài của sgk và cho biết có những cách mở bài nào?
+HS viết đoạn văn: nhóm 1viết ý 1, nhóm 2 viết ý 2.
+HS đọc đoạn văn (mỗi ý 2 em)
?Nêu nhận xét và cho biết từ cách viết của mỗi bạn, em rút ra được điều gì?
?Sau khi viết bài xong cần làm gì tiếp?
_HS đọc ghi nhớ.
3.HĐ 3:
_HS lập dàn bài và trình bày.
?Nhận xét của em về dàn bài của bạn?
Mẫu: -MB: Tinh thần tự học rất cần thiết trong thời đại kinh tế tri thức ngày nay.
 -TB: +Tự học là tự mình học tập, tự lực học tập, tự chủ trong học tập.
 +Tự họclà tự mình dựa vào kinh nghiệm, tri thức có sẵn của nhân loại để tích lũy, tìm tòi, phát hiện cái mới.
 +Tự học không phải là chỉ biết mình mà phải tự học thầy, học bạn, học trong nhà trường, học ngoài cuộc sống.
 +Tinh thần tự học là ý chí, nghị lực trong học tập: kiên trì, say mê, khắc phục khó khăn, trở ngại để học tập.
 +Tinh thần tự học rất cần thiết và quan trọng, giúp mỗi người tiến lên nhất là trong thời đại KHCN ngày nay.
 -KB: Mọi người cần cố gắng học tập, rèn luyện tinh thần tự học.
I.Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí:
+Đề bài nêu một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí.
+Đề bài có mệnh lệnh (nêu, hãy).
+Đề dạng mở (không có mệnh lệnh).
II.Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí:
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
a.Tìm hiểu tính chất của đề, xác định yêu cầu về nội dung, phạm vi tri thức cần có.
b.Tìm ý: Tìm ý giải thích nội dung tư tưởng đạo lí .ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí đó đố với mọi người và mỗi người.
2.Dàn bài:
_Mở bài:Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí.
_Thân bài: +Giải thích, chứng minh nội
 dung vấn đề tư tưởng đạo lí.
 +Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó đối với cuộc sống của cá nhân và mọi người.
_Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, lời khuyên hoặc hành động.
3.Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết.
4.Đọc lại bài và sửa chữa.
*GHI NHớ (sgk)
III. Luyện tập:
*Đề bài: Tinh thần tự học.
*Dàn bài:
3.Củng cố: 
?Nêu yêu cầu của mở bài, thân bài, kết bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ? 
E.Dặn dò:
1.Nắm chắc ghi nhớ.
2.Chuẩn bị bài : Mùa xuân nho nhỏ.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 113.doc