Giáo án môn Ngữ văn 9 - Học kì 1

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Học kì 1

Tuần 1

Tiết 1: Văn bản

 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(Lê Anh Trà)

Ngày soạn:././.

Giảng ở các lớp:

Lớp Ngày giảng Học sinh vắng

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1- Kiến thức: Thấy rõ vẻ đẹp văn hóa và phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.

- Tích hợp với tiếng việt ở bài các phương châm hội thoại, với tập làm văn ở bài sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và văn bản thuyết minh với bài "Đức tính giản dị."

2- Rèn kỹ năng: Đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng

3- Giáo dục: Học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác

II/ PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết quả vấn đề.

- DH tích cực.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo án - SGK.

- Bảng phụ.

- Tư liệu về Bác.

 

doc 530 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1: 	Văn bản 
	PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)	
Ngày soạn:........./......../..........
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1- Kiến thức: Thấy rõ vẻ đẹp văn hóa và phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương Bác.
- Tích hợp với tiếng việt ở bài các phương châm hội thoại, với tập làm văn ở bài sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và văn bản thuyết minh với bài "Đức tính giản dị..."
2- Rèn kỹ năng: Đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng
3- Giáo dục: Học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, kết quả vấn đề.
- DH tích cực.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo án - SGK.
- Bảng phụ.
- Tư liệu về Bác.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Bước 1: ổn định trước lớp (1')
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5')
Bước 3: Nội dung bài mới
- Phần khởi động (1')
Chủ tịch Hồ Chí Minh vị cha già của dân tộc - Bác không chỉ là người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của 1 nhà văn hóa lớn, 1 con người của nền văn hóa tương lai.
- Phần nội dung kiến thức
TG
Hoạt động của thầy và trò
Trình tự ND kiến thức cần khắc sâu
5'
Giáo viên giới thiệu
A Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1- Tác giả
Lê Anh Trà là nhà văn, nhà báo, văn phong của ông khúc triết, có sự cảm hóa mạnh mẽ.
H: Văn bản "Phong cách HCM" được trích trong tác phẩm nào?
2- Tác phẩm
- Trích trong "Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị"
- In trong tập "HCM và văn hóa Việt Nam" viện Văn Hóa xuất bản - HN 1990
GV đọc mẫu -> gọi 2 hs đọc tiếp
B. Đọc - hiểu văn bản
1- Đọc: Giọng khúc triết, rõ ràng.
H: Giải nghĩa 1 số từ trong phần chú giải?
GV giới thiệu về kiểm loại văn bản nhật dụng
- “Phong cách HCM” thuộc đề tài hội nhập và DT
H: Hãy nêu ND chủ yếu của văn bản?
2- Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
15'
H: Văn bản có thể được chia làm mấy đoạn? ND chính của từng đoạn?
- Đ1: ... rất hiện đại: Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách HCM
- Đ2:... tắm ao: những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác.
- Đ3: Phần còn lại: Lời bình luận về phong cách Hồ Chí Minh
3- Bố cục: 3 đoạn
Gọi hs đọc Đ1
4- Phân tích chi tiết
a) Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
H: Em hiểu phong cách được nói ở đây là gì? Lối sống, các sinh hoạt, làm việc, ứng xử, tạo nên cái riêng của 1 tầng lớp người nào đó.
H: Em hãy cho biết vốn văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện ở những chi tiết nào?
- Người đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới. 
- Ghi lại nhiều hải cảng, thăm các nước... sống dài ngày ở Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc.
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng trên thế giới, có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc.. đến mức uyên thâm, vừa tiếp thu tinh hoa, vừa phê phán các tiêu cực trong CNTB
14'
H: Em hiểu thế nào là sự uyên thâm văn hóa? (tri thức văn hóa đạt đến trình độ sâu sắc)
H: Theo em điều gt và kỳ lạ nhất của phong cách văn hóa HCM là gì? 
H: Em hiểu những ảnh hưởng quốc tế trong cái gốc văn hóa dân tộc ở Bác như thế nào?
(Giữ vững nền văn hóa nước nhà)
- Học trong công việc, trong lao động, ở mọi nơi, mọi lúc
- Những ảnh hưởng quốc tế đậm đà nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc để trở thành 1 nước rất Việt Nam, 1 lối sống rất bình dị, rất phương đông nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
H: Qua những chi tiết trên đã nói lến vốn tri thức của Chủ tịch HCM ntn?
(Hết sức sâu rộng: ít có vị lãnh tụ nào lại hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới và văn hóa thế giới sâu sắc như Bác)
H: Vì sao người lại có vốn tri thức sâu rộng ấy? (Nhờ Bác đã dày công học tập, rèn luyện không ngừng trong suốt cuộc đời hoạt động CM đầy gian truân)
H: Để làm rõ con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
-> Nghệ thuật điệp từ, phép đối, hình ảnh so sánh, liệt kê, đợi, cách lập luận sáng rõ, chặt chẽ, có sức thuyết phục.
H: Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? (Luận điểm, luận cứ, luận chứng)
H: Với những phương pháp NT đó đã giúp em hiểu gì về con đường hình thành phong cách HCM?
-> Là lòng yêu nước nồng nàn, sống có hoài bão cao cả, học hỏi có nghị lực phi thường, biết kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo thành 1 phong cách văn hóa HCM với tầm hiểu biết sâu rộng và lớn lao
- GV cho hs thảo luận nhóm
7'
H: Với cách tiếp xúc văn hóa của Bác như thế đã cho em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách HCM?
GV gợi ý
- Có nhu cầu cao về văn hóa
- Có năng lực văn hóa, ham học hỏi nghiêm túc trong tiếp cận văn hóa
- Có quan điểm rõ ràng về văn hóa.
Bước 4: Củng cố bài giảng (3')
H: Em hãy nêu con đường hình thành phong cách văn hóa HCM?
H: Đoạn văn: "trong cđ... làm nhiều nghề" được viết theo phương thức biểu đạt nào?
	A. Biểu cảm	ã. Thuyết minh
	B. Miêu tả	D. Nghị luận
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà (2')
- Học và soạn bài theo câu hỏi SGK
V/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ GIẢNG
 .
Tiết 2: Văn bản 
 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tiếp)
(Lê Anh Trà)	
Ngày soạn:........./......../..........
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1- Kiến thức: Cho hs thấy được lối sống thanh cao và giản dị trong phong cách HCM
- Tích hợp với TV ở bài các phương châm hội thoại với TLV ở bài sử dụng 1 số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh.
2- Về kĩ năng:
Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng
3- Về tư tưởng:
Giáo dục học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác Hồ
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo án - SGK.
- Bảng phụ.
- Tranh ảnh, tư liệu về Bác.
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Bước 1: ổn định trước lớp (1')
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5')
H: Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM được thể hiện qua chi tiết nào? Vì sao Bác lại có vốn tri thức sâu rộng đó?
Bước 3: Giảng bài mới
- Phần khởi động (1')
Truyền thống và hiện đại, phương đông và phương tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hòa bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Một mặt tinh hoa Hồng Lạc đúc nên Người, nhưng mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần nên phong cách HCM tạo thành vẻ đẹp. Nét đẹp ấy được tỏa sáng trong phong cách sống và làm việc.
- Phần nội dung kiến thức
TG
Phương pháp
Nội dung
GV nhắc lại tác giả, tác phẩm
a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
5'
21'
H: Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Gọi hs đọc đoạn 2
H: Phong cách sống của Bác Hồ được tác giả kể và bình luận trên những mặt nào?
- GV hướng dẫn: Nơi Bác ở sàn mây... đêm trăng 1 ngọn đèn nhỏ...
H: Về trang phục thì?
H: Bữa ăn của Bác ntn?
H: Em hiểu "cháo hoa" là thế nào?
H: Tư trang của Bác có những gì?
H: Theo em từ nơi ở, làm việc, trang phục của Bác ta thường gặp ở đâu? Đó là cuộc sống của những con người ntn?
(Cuộc sống của những con người lao động bình dị, mộc mạc nơi điền viên với những món ăn dân dã của người VN mà ta đã bắt gặp trong câu ca dao
"Anh đi anh nhớ...
Nhớ canh ra... "
B. Đọc - hiểu văn bản
1- Đọc: 
2- Đại ý:
3- Bố cục:
4- Phân tích chi tiết 
a) Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
b) Nét đẹp trong lối sống HCM
- Nơi ở và làm việc: Lần đầu tiên ở Việt Nam và có lẽ cả trên thế giới có 1 vị Chủ tịch lấy chiếc nhà sàn bằng gỗ họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ với những đồ đạc mộc mạc, đơn sơ.
- Trang phục: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp.
- Bữa ăn của Bác: Đạm bạc với những món ăn dân tộc không cầu kỳ như: cá kho, dưa, cà, cháo hoa.
- Tư trang của Bác: ít ỏi, 1 chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài kỷ niệm của cđ dài.
H: ở cuối đoạn 2.1 sao tác giả lại nhắc đến vị tổng thống, vị vua hiền, đến các vị hiền triết nhằm mục đích gì?
(Thấy được sự thanh cao, giản di và tiết chế của Bác)
H: Qua đó em thấy cách lập luận ở đây có gì đặc biệt? Với biện pháp NT gì?
- Tôi dám chắc không có 1 vị lãnh tụ ... tiết chế như vậy.
-> Cách lập luận chặt chẽ, so sánh, đối chiếu, luận chứng cụ thể, đối xứng, chọn lọc, liệt kê.
14'
H: Qua những phương pháp NT trên 1 lần nữa giúp em hiểu gì về lối sống, phong cách sống của Bác?
Gọi hs đọc đoạn 3
GV -> chốt tiêu đề
H: Tác giả đã bình luận ntn về phong cách HCM?
H: Tại sao Bác lại có phong cách đó?
(đó là sự gần gũi với nhân dân lao động, nét đẹp của lối sống rất Việt Nam, cách sống của người gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm...
GV dẫn "Sáng ra... là sang"
HS quan sát SGK - đoạn cuối
H: Em có nhận xét gì về lời bình ở đây? Về NT và nội dung? (Lối sống giản dị, tâm hồn thanh cao) -> Phép đối
-> Lối sống của Bác: Đơn sơ, giản dị, đạm bạc, thanh cao -> rất VN.
c) Lời bình luận về phong cách Hồ Chí Minh
- Nếp sống giản dị và thanh cao của Bác cũng như các vi danh nho xưa.
- Không phải là 1 cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời mà đây là lối sống thanh cao, 1 cách tu dưỡng tinh thần, 1 quan niệm TM về cuộc sống...
-> Phép đối
-> Lời kct đúc kết khúc triết: Thể hiện sự ngưỡng mộ khâm phục, ca ngợi vẻ đẹp trong phong cách HCM. Là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
H: ý nghĩa cao đẹp của phong cách HCM là gì?
Giống và khác vị danh nho xưa ntn?
- Giống: Không phải tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời và lập di mà là cách tự dưỡng tinh thần, 1 quan niệm TM về lẽ sống.
- Khác: Đây là lối sống của 1 người chiến sĩ lão thành, 1 vị Chủ tịch nước, Người lái con thuyền Cách mạng Việt Nam, linh hồn của dân tộc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ và công cuộc xây dựng CNXH.
6'
Gọi hs đọc phần ghi nhớ
H: Qua phân tích em cảm nhận được điều gì là tâm đắc nhất về giá trị NT và nội dung của văn bản
C. Tổng kết
* Ghi nhớ: SGK - 8
hs tự tổng kết
Bước 4: Củng cố bài giảng (3')
H: Qua tìm hiểu về phong cách HCM em học tập được ở Bác điều gì?
(sống, dđ, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại)
H: Theo tác giả, quan niệm TM về cuộc sống của Bác là gì?
(cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao)
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà (2')
- Viết 1 đoạn văn ngắn về đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Soạn bài mới.
V/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ GIẢNG
Tiết 3: 	Tiếng việt	
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn:........./......../..........
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
9A
9B
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1- Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8.
- Nắm được các phương châm  ... TiÕng (c­êi nãi) dÊu hiÖu lf cã thªm vµo nh÷ng vµo tr­íc.
2. T×m phÇn tÝnh trung t©m cña c¸c côm tõ in ®Ëm.
a. §Õn, ch¹y, «m. DÊu hiÖu ®·, sÏ, sÏ.
b. Lªn (c¶i chÝnh). DÊu hiÖu lµ võa
3. 
a. ViÖt Nam, b×nh dÞ, VN, ph­¬ng ®«ng, míi, hiÖn ®¹i lµ phÇn trung t©m cña c¸c côm tõ in ®Ëm. DÊu hiÖu lµ rÊt. C¸c tõ VN, ph­¬ng ®«ng ®­îc dïng lµm tÝnh tõ.
b. £m ¶. DÊu hiÖu cã thÓ thªm rÊt vµo phÝa tr­íc.
4. Cñng cè: 
- Kh¸i niÖm danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ.
5. DÆn dß: 
- Häc bµi.
- Tù «n.
- Lµm bµi tËp cßn l¹i.
V/Rót kinh nghiÖm bµi gi¶ng:
......................
..................
_____________________________
 Tiết 85 Bài kiểm tra truyện trung đại
Ngày soạn:........./......../..........
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
9A
9B
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Qua bài viết củng cố lại nhận thức về truyện trung đại đã học. Từ giá trị ND, tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện, viết đoạn văn. HS nhận rõ được ưu, nhược điểm trong baì viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.
2. Tích hợp với TV, TLV cụ thết trong bài viết tự luận trong việc phải trả lời các câu hỏi phần trắc nghiệm.
3. Rèn kỹ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
II- Phương pháp: Đàm thoại, trao đổi
II- Đồ dùng dạy học
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1: ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" và cho biết ND của bài thơ?
Bước 3: Giảng bài mới
- Gọi HS đọc lại đề bài
* GV bài làm của học sinh ( phút).
a) Về ưu điểm
- Hầu hết các em có ý thức làm bài thốt, 2 lớp nộp bài đầy đủ.
- Phần trắc nghiệm làm khá tốt, phần tự luận một số em đã xác định đựoc ND cần hỏi và làm được bài: 
- Một số em trình bày gọn gàng, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng:
- Diễn đạt khá lưu loát
- Một số em còn viết đựoc đoạn văn khá tốt.
b) Về nhựơc điểm:
- Một số em chưa học bài, diễn đạt lủng củng, phần tự luận có sự nhầm lẫn:
- Một số em chữ viết còn cẩu thả, sai chính tả.
c) Chữa bài ( phút).
- Phần trắc nghiệm (3 đ)
1 - D (0.5 đ)
2 - D (0,5 đ)
3 (2 đ).
- Phần tự luận (7 đ)
* Câu 1 (4 đ)
Hs ghi đựơc 8 câu thơ tả cảnh ngụ tình (1 đ)
Phân tích 4 câu thơ trên (3 đ)
* Câu 2 (3 đ)
Yêu cầu bài viết có cảm xúc, hành văn lưu loát.
d) GV trả bài
+ HS nhân bài và chữa bài của mình
+ GV gọi điểm vào sổ
Bước 4: Củng cố bài giảng (đã củng cố ở từng phần)
Bước 5: Hướng dẫn hs học và làm bài ở nhà ( phút)
- Xem lại bài kiểm tra.
- Soạn bài mới
V- Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng
- Thực hiện đúng theo kế hoạch.
Tiết 87: 
Văn bản: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
	(Nguyễn Khoa Điềm)
Ngày soạn:........./......../..........
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
9A
9B
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Giúp học sinh cảm nhận được từ bài thơ khúc hát ru ...
- Tình thương con tha thiết, t/c đối với dân làng, với đất nước và ước vọng cao cả của người mẹ DT Tà ôi trong gian khổ của cuộc kháng chiến chốgn đế quốc Mĩ.
2. Rèn kỹ năng đọc khúc hát ru, phân tích bố cục và hình ảnh trong bài thơ.
3. GD hs yêu quê hương đất nước.
II- Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, khái quát.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Giáo án
- Bảng phụ
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1: ổn định tổ chức lớp (1')
Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Hỏi: Nêu chủ đề của bài thơ? Câu thơ nào diễn tả t/c của bà mẹ Tà ôi đối với bộ đội?
Bước 3: Nội dung bài mới
- Phần khởi động (1 phút).
- Phần ND kiến thức.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Trình từ nội dung kiến thức cần khắc sâu
Hỏi: Trong khúc hát ru thứ 2 có h/ả người mẹ tỉa bắp trên núi Ka lưi. H/ả người mẹ được đặc tả qua chi tiết nào?
Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dân làng.
Mẹ đang tỉa bắp trên ....
Lưng núi thì to mà lưng ...
Mặt trời ..... trên lưng.
Hỏi: Chi tiết này gợi liên tưởng điều gì về người mẹ? Nhọc nhằn mà kiêu hãnh.
Hỏi: Em cảm nhận nrn về h/ả mặt trời trong 2 câu thơ: 
- ánh sáng của NT nuôi sống cây cỏ.
- Đứa con, ánh sáng của đời mẹ, ngoài sức mạnh để giúp mẹ vượt qua những gian khó, nhọc nhằn (ẩn dụ).
15'
Hỏi: tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- ẩn dụ, tiểu đối: Tình thương, niềm tự hào của mẹ đối với Cu tai. Vì con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ.
- Phép đối: Lưng núi thì to , lưng mẹ thì nhỏ . trên đồi + Trên lưng.
Hỏi: Đã diễn tả điều gì?
-> Làm nổi bật những gian lao và hy vọng mãnh liệt của người mẹ.
Hỏi: Trong lời ru tiếp theo của người mẹ có điều gì day dứt?
- Câu thơ nào diễn tả? (Mẹ thương làng đói).
Mẹ thương Akay, mẹ thương lang đói
Con mơ cho mẹ hạt bắp ...
Mai sau con lớn phát ...
Hỏi: Điều đó p/á tấm lòng của người mẹ đối với dân làng ntn?
- Muốn cưu mang, chia sẻ, giàu tình thương cộng đồng.
Hỏi: Người mẹ đã mơ ước điều gì?
- Ước được mùa
- Ước con có sức làm nương giỏi.
Hỏi: Đó là một điều ứơc ntn? (Giản dị, chân thật, chính đáng, vì ấm no của mọi người).
Hỏi: Bà mẹ tà ôi là một người mẹ ntn?
=> Người mẹ nhân hậu, lòng mẹ bao la, nặng tình nhà nghĩa xóm.
Mẹ ước mơ một ngày mai no ấm.
HP con sẽ trưởng thành với sức mạnh kỳ diệu.
Hỏi: Trong lời ru Cu tai có h/ả 1 người mẹ không chỉ biết yêu thương, người mẹ ấy đã khắc hoạ qua chi tiết nào?
d) Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương đất nước.
Mẹ đang chuyển lán, mẹ ....
Thắng Mĩ đuôit ta....
Anh trai cầm súng ... Trường Sơn.
Theo em có điều gì mới hơn ở người mẹ này?
- Không chỉ yêu thương con mà còn hành động vì t/y thương.
Hỏi: Một người mẹ chuyển lán đạp rừng, địu con đến chiến trường. vì sao mẹ phải làm việc đó?
- Vì giặc Mĩ không để cho gia đình - bản làng của mẹ đựơc sống bình yên. "Thằng Mĩ .... cầm chống"
Hỏi: Từ đó đức tính nào củabà mẹ Tà ôi được bộc lộ (Can đảm, dũng cảm).
15'
Hỏi: Em có nhận xét gì về nhịp thơ và giọng thơ ở đây? Diễn tả điều gì?
=> Nhịp thơ sôi nổi, giọng thơ hào hùng, thôi thúc, giục giã như một hành khúc lên đường, h/ả đẹp, liệt kê từ ngữ: Làm sống dậy không khí hào hùng toàn dân đánh Mĩ với ý chí quyết chiến, quyết thắng vì sự nghiệp giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.
Hỏi: Trong lời ru con cuối VB vó điều thương mới nào?
Mẹ thương A kay mẹ thương đất nước
Con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ
Mai sau con lớn làm người tự do.
Hỏi: Vì sao tình thương của mẹ dành cho đất nước?
- Đất nước đang gian lao vì giặc Mĩ, đất nước phải đứng lên cầm súng diệt thù...
Hỏi: Người mẹ ấy đã mơ ước thêm điều gì?
- Ước được gặp Bác Hồ
- Ước tự do cho con.
Hỏi: Vì sao ngưòi mẹ Tà ôi lại mong ước điều đó?
- Lúc ước mơ được thấy Bác Hồ nghĩa là mơ nước nhà thống nhất, Bắc Nam sum họp, Đó là nguyện vọng tha thiết thường cháy bỏng suốt đời mẹ, của thất cả dân tộc Tà ôi này.
Hỏi: Em có nhận xét gì về lời ru? Qua đó diễn tả điều gì?
=> Lời ru tha thiết, ngọt ngào, t/y thương con gắn liền với t/y đất nước đang hùng dũng k/c, kỳ diệu, lớn lao.
Goi hs đọc phần ghi nhớ.
C- Tổng kết
5'
* Ghi nhớ: sgk 155
Bước 4: Củng cố bài giảng (2')
Hỏi: Qua bài thơ, t/g muốn thể hiện và ca ngợi ai? Ca ngợi tình cảm gì?
Bước 5: Hướng dân hs học và làm bài ở nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài "ánh trăng"
V. Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng.
- Thực hiện theo đúng theo kết hoạch.
Tiết 88:
Văn bản: ánh trăng
	(Nguyễn Duy)
Ngày soạn:........./......../..........
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
9A
9B
I/ Mục tiêu cần đạt
V. Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng.
- Thời gian chưa hợp lý cần pt "" ánh trăng im phăng phắc kỹ hơn.
Tiết 89 
Tiếng việt: tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
Ngày soạn:........./......../..........
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
9A
9B
I/ Mục tiêu cần đạt
1. Hệ thống hoá các kiến thức về từ vựng đã học
- Tích hợp với các Vb và các bài TLV đã nêu ở tiết trước.
2. Rèn luyện kỹ năng sử dụng và pt giá trị NT của từ ngữ.
II- Phương pháp: Đàm thoại + Trao đổi.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Giáo án
- Bảng phụ
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1: ổn định tổ chức lớp (1')
Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Tiết 82 + 83: Kiểm tra tổng hợp học kỳ I
Ngày soạn:........./......../..........
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày giảng
Học sinh vắng
9A
9B
I/ Mục tiêu cần đạt
1- Nhằm đánh giá.
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh ở cả 3 phần: Ngữ văn.
- Khả năng vận dụng những kiên sthức và kỹ năng ngữ văn đã học 1 cách tổng hợp, toàn diện theo ND và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
2- ND và cấu trúc đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp giữa 3 phần và với thực tế 1 cách hài hoà, cân đối và hiệu quả.
3- Hình thức kiểm tra: Viết, thời gian 90’ không kể thời gian giao đề.
II- Đề bài:
A- Phần trắc nghiệm: (4 điểm).
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
	(Đồng chí – Chính Hữu).
1- Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A- Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.
B- Thời kỳ cuối cuộc kháng chiến chống Pháp.
C- Thời kỳ cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ.
2- Câu nào dưới đây thể hiện đúng nhất 3 câu thơ trích trên?
A- Những biểu hiện của tình đ/c, đồng đội.
B- Sức mạnh của tình đoàn kết, đồng đội.
C- Biểu tượng đẹp đẽ về cuộc đời người chiến sĩ cách mạng.
3- Câu nào sau đây là cảm nhận không đúng về câu thơ Đầu súng trăng treo?
A- Hình ảnh thơ chân thực, cụ thể mà giàu sức gợi cảm.
B- Hình ảnh thơ độc đáo mang ý nghĩa biểu tượng.
C- Câu thơ thể hiện sự kết hợp giữa chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.
4- Từ “Đầu” trong “Đầu súng trăng treo” được dùng theo nghĩa nào?
A- Nghĩa đen (gốc).
B- Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
C- Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
B- Phần tự luận (6 điểm).
HS chọn 1 trong 2 đề sau:
1- Kể về một kỷ niệm sâu sắc của em với người bạn thân.
2- Dựa vào ND tác phẩm Làng của Kim Lân, hãy đóng vai nhân vật ông Hai để kể lại truyện, miêu tả diễn biến tâm trạng và hình đg của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
Đáp án:
A- Phần trắc nghiệm (4 điểm).
1- A
2- C
3- C
4- B
B- Phần tự luận (6 điểm).
Đề 1: Phải là kỷ niệm sâu sắc, đáng nhớ, liên quan đến tình bạn, với người bạn thân. 
- Kỷ niệm phải chân thật, được nhớ lại, kể lại tỉ mỉ như 1 tình huống truyện hấp dẫn.
- Rút được bài học nhẹ nhàng nhưng sâu sắc qua câu truyện, thêm quý trọng tình bạn trong cuộc sống.
- Ngôi kể thứ nhất và thứ 3.
Đề 2: 
- Có thể chọn ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3 khi đóng vai ông Hai, nhiệm vụ kể chuyện.
- Không kể lại toàn văn đoạn trích mà chỉ tập trung kể đoạn ông Hai biết tin tầng chợ Dầu theo giặc đến chỗ giải trả được sự nghi ngờ, oan ức.
- Không thêm, bớt chi tiết, rất cần sự sáng tạo bằng những lời lẽ, từ ngữ của bản thân khi kể, tả, khi diễn tả tâm trạng của Ông Hai.
- Không chen vào những câu nhận xét, cảm xúc, bình luận.
* Lưu ý: Bài viết dài không quá 2 trang giấy thi (Đề 2).
III- Tự rút khái niệm, sau giờ thi:
- Đề vừa sức với học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_hoc_ki_1.doc