Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 42

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 42

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

1) Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2) Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (đức tính giản dị của Bác Hồ)

3) Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác.

 B/Chuẩn bị:

 1) Giáo viên:

 - Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên phủ chủ tịch.

 - Sách giáo viên và một số tài liệu liên quan đến bài giảng.

 - Bài soạn giảng.

 2) Học sinh:

 - Su tầm tranh ảnh về Bác.

 - Đọc và trả lời câu hỏi theo hớng dẫn SGK.

C/ Phơng pháp:

 - Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích- khái quát- tổng hợp

 

doc 297 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2009. 
Ngày LL: 17/8/2009 
Tuần: 1
Tiết: 1	Phong cách Hồ Chí Minh
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (đức tính giản dị của Bác Hồ)
Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác.
 B/Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:
 - Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên phủ chủ tịch.
 - Sách giáo viên và một số tài liệu liên quan đến bài giảng.
 - Bài soạn giảng.
 2) Học sinh: 
 - Su tầm tranh ảnh về Bác.
 - Đọc và trả lời câu hỏi theo hớng dẫn SGK. 
C/ Phơng pháp:
 - Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích- khái quát- tổng hợp
 D/ Tiến trình lên lớp:
1) ổn định tổ chức lớp:
- Lớp:	- Sĩ số:	- Vắng:
 2 ) Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sách vở & sự chuẩn bị bài của học sinh
 3) Bài mới:
* Lời vào bài: Nói đến dân tộc VN không ai không biết vị lãnh tụ kính yêu: Hồ Chí Minh. Ngời không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Vậy cụ thể văn hoá đó là gì? Tiết học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu qua văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần ghi bảng
 H: Em hãy cho biết tác giả của văn bản này là ai?
 H: Nhìn vào phần ghi ở cuối văn bản, nêu xuất xứ của tác phẩm?
 H: Phong cách HCM” thuộc loại văn bản gì?
 H:Đặc điểm của loại văn bản này là gì?
G. định hớng: Vấn đề đặt ra có tính chất nh thế nào đối với xã hội.
 H: Vậy vấn đề đợc đề cập ở văn bản là vấn đề gì?
 H: Phơng thức biểu đạt chủ yếu để thể hiện chủ đề này?
H: Văn bản có thể chia làm mấy phần?
 H: Theo em với văn bản này phải đọc nh thế nào cho phù hợp với chủ đề mà tác giả biểu đạt?
*) Hãy đọc văn bản theo đúng giọng đọc đó?
- GV cùng học sinh nhận xét cách đọc bài.
- GV đọc mẫu lại 1 đoạn.
- GV: Trong văn bản tác giả sử dụng tơng đối nhiều các từ hán việt mà các em cần phải nắm đợc rõ nghĩa mới hiểu thấu đợc văn bảnPhần chú thích (SGK) đã giải thích khá rõ ràng. do vậy ngoài việc kiểm tra 1 số từ trong sgk, cô sẽ bổ sung giải thích thêm 1 số từ ngữ khác cho các em hiểu.
H: Nhan đề văn bản là “phong cách HCM”. Vậy em hiểu phong cách ở đây là gi?
*) Giải thích nghĩa của các từ: Truân chuyên; uyên thảm; siêu phàm?
- GV đọc từ câu (bất giác-> đạm bạc và giải thích 1 số từ khó:
 + Bất giác: 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc.
 + Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ.
- GV: nội dung cụ thể của vẻ đẹp phong cách HCM ntn? Cô trò ta cùng vào phân tích văn bản.
 Nh trên ta đã nói chủ đề của văn bản đề cập đến là: vẻ đẹp trong phong cách HCM. Đây chính là luận điểm cơ bản của văn bản này.
 H: Qua chuẩn bị bài ở nhà hãy cho biết luận điểm cơ bản trên đợc triển khai theo hệ thống luận cứ nào?
*) Hãy tách văn bản tơng ứng với mỗi luận cứ đó?
- GV: Trong phạm vi tiết học này cô trò ta sẽ đI phân tích đoạn 1.
- GV yêu cầu học sinh đọc bài.
H: Đọc đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của HCM ntn?
 H: Ngời đã tích luỹ vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy bằng những con đờng nào?
 H: Để có đợc vốn tri thức văn hoá ấy Ngời đã làm gì?
 H: Song điều kì lạ nhất trong cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM là gì?
 H: Cụ thể của sự chọn lọc đó là gì?
G/v đọc “những điều kì lạrất hiện đại”
 H: Có nhận xét gì về câu văn, cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?
 H: Từ NT trên hãy khái quát lại nội dung đoạn văn 1?
- GV khái quát lại vấn đề: Nói cách khác vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại.
- GV: vậy vẻ đẹp phong cách HCM còn biểu hiện trong lối sông ntn? Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp
QS SGK – Trả lời.
H xung phong trả lời. 
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
- Đặc điểm: đề cập đến những vấn đề xã hội mang tính cập nhật, có khi mang ý nghĩa lâu dài.
- Chủ đề vẻ đẹp trong phong cách HCM.
- Phơng thức biểu đạt: lập luận
- 2 đoạn: 
 Đ1: Từ đầu -> “rất hiện đại”.
 Đ2: đoạn còn lại.
=> Giọng đọc: chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.
1 học sinh đọc từ đầu 
-> “rất hiện đại”
1 học sinh khác đọc phần còn lại.
H/s dựa vào phần chú thích trong sgk để trả lời.
- Phong cách
- Truân chuyên
- Uyên thâm
- Siêu phàm
Học sinh tiếp thu kiến thức.
- 2 luận cứ:
 1. Vẻ đẹp văn hoá HCM.
 2. Vẻ đẹp trong lối sống của HCM.
H/S đọc lại đoạn văn 1
TL
- Trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả, HCM đã tích luỹ đợc vốn tri thức văn hoá hết sức sâu rộng.
- Con đờng: học tập và rèn luyện không ngừng trong suốt bao nhiêu năm, suốt cuộc đời hoạt động CM đầy gian truân của Bác: đó là đi nhiều nơi trên thế giới.
- Ngời đã nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Ngời nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga).
- Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (lam nhiều nghề khác nhau).
- Ngời học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến 1 mức khá uyên thâm.
- Điều quan trọng là Ngời đã tiếp thu vốn tri thức văn hoá nhân loại có chọn lọc
- Không chịu ảnh hỏng 1 cách thụ động.
- Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực.
- Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế.
- NT: 
 . Sử dụng câu kể kết hợp với lời bình luận: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nàonh chủ tịch HCM” => rất tự nhiên.
 . Lập luận: chặt chẽ rõ ràng thu hút ngời đọc
- H/S khái quát nội dung đoạn 1.
I. Tìm hiểu chung:
 1, Tác giả và tác phẩm:
 “Phong cách HCM..” trích trong “HCM và văn hoá Việt Nam” Viện văn hóa xuất bản, Hà Nội, 1990.
2, Kiểu văn bản:
. Kiểu văn bản: Nhật dụng
Chủ đề: Sự hoà nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.(vẻ đẹp phong cách HCM)
3. Phơng thức biểu đạt:
- tự sự (kể chuyện) + nghị luận ( lời bình)
4. Bố cục
 ( 2 đoạn )
5. Đọc:
6. Chú thích:
- Bất giác
- Đạm bạc
II) Phân tích văn bản:
1. Vẻ đẹp tinh hoa văn hoá HCM: (Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM).
- HCM đã tích luỹ đợc vốn tri thức văn hoá hết sức sâu rộng.
- Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá các nớc : Châu Âu, châu á, châu Phi, châu Mĩ.đi nhiều nơi trên thế giới.
- Ngời đã nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Ngời nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga).
- Qua công việc, qua lao động mà học hỏi
- Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực.
- Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế
NT: Lập luận: chặt chẽ rõ ràng thu hút ngời đọc
* Là sự kết hợp giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
GV củng cố rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày soạn: 10/8/2009 
Ngày dạy:19/8/2009
Tuần 1:
Tiết 2: 
Phong cách Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thông và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Tích hợp văn bản đã học ở lớp 7 (Đức tính giản dị của Bác Hồ) với những hiểu biết về Bác.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, các em có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác.
II. Chuẩn bị:
a, Giáo viên: +) Su tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên chủ tịch phủ.
+) SGV và 1 số tài liệu liên quan đến bài giảng.
+) Bài soạn giảng.
b, Học sinh: +) Su tầm tranh ảnh về Bác.
+) Đọc và trả lời câu hỏi theo hớng dẫn SGK.
 III, Phơng Pháp:
 Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, khái quát, tổng hợp. 
 IV. Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức lớp:
- Lớp:	- Sĩ số:	- Vắng:
2, Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM đợc thể hiện ntn trong văn bản “ Phong cách HCM” của Lê Anh Trà?
 T.T đáp án:
Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM đợc thể hiện trong sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất VN, rất phơng đông nhng cũng đồng thời rất mới rất hiện đại.Cụ thể:
- HCM đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng đông đến phơng tây. Ngời đã tích luỹ đợc vốn tri thức sâu rộng nhờ:
+ Nắm vững phơng tiện ngôn ngữ giao tiếp
+ làm nhiều nghề khác nhau
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.
- Điều quan trọng là Ngời đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
3, Bài mới:
*) Lời vào bài: Tiết học trớc các em đã nắm rõ và thấy đợc vẻ đẹp phong cách là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trên nền tảng “ cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc”. Vậy nói về phong cách HCM ta còn phải biết đến vẻ đẹp nào khác, tiết học ngày hôm nay, cô trò ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần ghi bảng
GV ghi lại các đề mục lớn ở tiết trớc để HS tiện theo dõi 
 H: Hãy nhắc lại cấu trúc của văn bản “Phong cách HCM” ?
- GV yêu cầu HS đọc bài.
 H: Vẻ đẹp phong cách HCM ở đoạn văn 2 đợc tác giả đề cập trên những khía cạch nào?
 H: Chi tiết, hình ảnh nào đợc tác giả chọn khi nói đến nơi làm việc đơn sơ của Bác?
 H: Trang phục của Bác đợc tác giả giới thiệu ntn?
 H: Ăn uống của một vị lãnh tụ có gì đặc biệt?
 H: Đó là những món ăn ntn?
 H: Em nhận xét gì về vẻ đẹp trong lối sống của Bác?
H: ) Có ngời cho rằng “ phải chăng đây là cách sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó; Tự thần thánh hoá, tự làm cho khác ngời khác đời”. ý kiến của em ntn về lối sống đó?
 + Em có đồng ý với ý kiến trên không?
 + Nếu không, em quan niệm ntn vế cách sống đó?
- GV: Kể một số câu chuyện về lối sống của Bác.
 H: Lối sống của Bác khiến tác giả liên tởng đến lối sống của những ai? Tác giả đã dùng thủ pháp NT nào ở đây?
 H: Em hiểu gì về 2 câu thơ Nôm trên của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
 H: Với nghệ thuật đó đã đem lại hiệu quả gì cho đoạn văn?
 H: Với cách viết nh vậy còn bộc lộ tình cảm gì của ngời viết nói chủ tịch HCM.
 H: Tác giả bài viết đã bình luận ntn về lối sống, nếp sống của Bác.
 H: Em hiểu gì về lời bình này của tác giả?
 + Em hiểu thế nào là cách sống không tự thần thánh hoá, khác đời, hơn đời?
 H: Tại sao tác giả lại nói: “ Lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”?
 H: Từ đó em có thể khái quát vẻ đẹp lối sống của Bác?
 - GV cho h/s liên hệ:
 - GV chuyển ý:
 H: Khái quát những nét NT đặc sắc trong văn bản “phong cách HCM”?
 H: Những nét NT đặc sắc trên làm nổi bật nội dung gì?
- GV y/c h/s đọc ghi nhớ
2 đoạn:
 Đ1:(“Từ đầu->”rất hiện đại”) vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM.
Đ2: (Đoạn còn lại): Vẻ đẹp trong lối sống HCM.
 H/s1 đọc toàn văn bản “pcHCM”.
- H/s2 đọc lại đ2 (từ “lần đầu tiên trong lịch sử VN” đến hết).
- Lối sống:
 + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ:
 . Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao->vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp bộ chính trị làm việc và ngủ.
 . Đồ đạc mộc mạc đơn sơ.
+ Trang phục:-> hết sức giản dị ... guyễn Đình Chiểu, cuộc sống của ngời dân chài trên sông nớc đợc thi vị hóa trở nên thơ mộng.
 ? Câu hỏi 4 SGK? 
? Qua tìm hiểu văn bản em rút ra đợc bài học gì cho bản thân?
 ? Văn bản thành công nhờ những biện pháp NT đặc sắc nào?
? Qua đoạn trích Nguyễn Đình Chiểu còn gởi gắm đợc điều gì?
? Truyện còn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng một loại với ông ng ở đoạn trích này?
? Họ có những đặc điểm chung gì?
? TG muốn gỉ gắm ý tởng nào thông qua các nhân vật đó?
 - H/S nêu vị trí đoạn trích.
 - Đọc 
- Giọng đọc: Diễn cảm, chú ý các lời đối thoại của nhân vật.
- H/S nêu khái quát nội dung.
- HS tóm tắt : Trong đêm dới thuyền, Trịnh Hâm đã đẩy V.Tiên xuống sông sâu. Nhờ giao long và ông chài, Vân Tiên thoát nạn. Ông chài muốn Lục Vân Tiên ở lại cùng vui cuộc sống chài lới.
- Tự nghiên cứu.
- Lụy: bị hại.
 - Vầy lửa: đốt lửa, nhóm lửa.
 - Hẩm hút: thức ăn đạm bạc của ngời nghèo.
 - Truyện thơ.
 Phơng thức :Tự sự.
Phát hiện : Yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Phát hiện.
-> Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
TL:
 - 2 phần:
 +) 8 câu đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm.
 +) Đoạn còn lại: Việc làm nhân đức và cuộc sống trong sạch của ông ng.
 - H/S đọc 8 câu thơ đầu.
- Nêu ý kiến.
TL
- Thời gian: Đêm khuya (sao mọc mịt mờ)
 - Không gian:Giữa trời nớc mênh mông.
- Phát hiện.
- Đêm khuya lặng lẽ nh tờ
Trinh Hâmra tay
Vân Tiên bị ngã xô ngay xuống vời
Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời
lấy lời phui pha
TL- Vì: Tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo con đờng tiến thân tơng lai của mình.
-> Tính toán, có âm mu, kế hoạch, sắp đặt khá kĩ lỡng:
+ Không bị bại lộ.
+ Không có ngời cứu
- Bản chất: Độc ác đã ngấm vào ngời, vào máu thịt-> trở thành bản chất.
-> Hành động “ném đá đầu tay” để che lấp tội ác.
( NX: Lén lút , tính toán , vờ nhân nghĩa.)
 - Bản tính: gian ngoan, xảo quyệt.
 - NT:
 +) Sắp sếp tình tiết hợp lí.
 +) Diễn biến hành động nhanh gọn.
 +) Lời thơ: Giản dị, mộc mạc.
 Nêu ý kiến.
TL: Giao Long và gia đình ông Ng.
1 em đọc chú thích
- Con hổ có nghĩa 
TL:- Vớt ngay -> Không tính toán, chần chừ
- Gia đình ông ng: Cứu ngời một cách nhanh chóng , vội vã , tích cực khẩn trơng, hối hả lo chạy chữa cứu sống LVT.
 SNĐL-TL- Mọi ngời chu đáo , ân cần >< mu toan của trịnh hâm.
HSNX: Câu thơ mộc mạc không đẽo gọt , chau chuốt chỉ kể lại sự việc tự nhiên nhng giàu sức thuyết phục.
TL: - Hỏi thăm LV Tiờn.
 - Mời Võn Tiờn ở lại 
- Dốc lũng nhõn nghĩa
- giữ lại ở cùng gia đình nhà lão. 
SNTL: - Khi hiểu ra tình cảnh khốn khổ của VT thì tỏ ra sẵn lòng cu mang VT dù cuộc sống còn vất vả đói nghèo..> Thể hiện tấm lòng bao dung , hào hiệp, không hề tính toán.
H/S đọc đoạn thơ: “ng rằng hết”
Theo dõi SGK
QS SGK Phát hiện TL: - Cảm động , biết ơn vì không biết láy gì để báo đáp gia đình Ng ông...
- LVT là hình ảnh của một nhân cách cao đẹp , nhân cách của một ngời anh hùng...
à là cái thiện >< cái ác.
TL
 - Nớc trong:
 - Danh lợi chi sờn lòng đây -> cuộc sống ngoài vòng danh lợi.
 - Rày roi mai vịnh:
 Ngày kia hứng gió, đêm nầy chơi trăng -> Thông báo một thời gian triền miên ,liên tục, bất tận với TN
 - Một mình thong thả làm ăn, khỏe cơ chài lới , mệt câu dầm.
-> Tự do, bình dị.
 Kinh luân
 Thung dung
 Tuyền nan đơn chiếc.
 Tắm ma – trải gió
-> Tự mình làm chủ.
TL: - C/S trong sạch, ngoài vòng danh lợi:
 Nớc trong rửa ruột sach trơn,
Một câu danh lợi chímờn lòng đây.
- C/S đầy niềm vui lao động , xa lạ với những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ trục lợi.
- C/S tự do giữa đất trời cao rộng, hoà nhập , bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông nớc.
Một bầu trời đất vui thầm ai hạy.
- Tự thể hiện.
- HS tự bộc lộ.(yêu cái thiện , phê phán tẩy chay cái ác.)
TL
-Sắp sếp tình tiết hợp lý
 - H/S trả lời.
- Gởi gắm khát vọng niềm tin vào cái thiện và con ngời lao động bình thờng: Nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha , trọng nghĩa khinh tài
- Nhà thơ chỉ ra cái ác , cái xấu lẩn khuất sau mũ cao , áo dài...lên án và tin rằng cuối cùng cái ác sẽ bị tiêu diệt.
Trao đổi - TL
I./ Tìm hiểu văn bản:
 1) Vị trí đoạn trích:
- Nằm ở phần thứ 2 của truyện. khi Lục Võn Tiờn bỏ thi và đang trờn đường về quờ thọ tang mẹ. Lỳc này chàng đó bị mự lũa.
2) Đọc – hiểu chú thích:
* Đọc:
- Nội dung: Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm hãm hại.
* Chú thích:
- Thể loại: Truyện thơ.
 - Phơng thức :Tự sự.
- Chủ đề: Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
3) Bố cục:
 (2 phần)
II. Phân tích:
1. Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm.
- Thời gian: Đêm khuya (sao mọc mịt mờ)
 - Không gian:Giữa trời nớc mênh mông.
- Hành động:
 +) Đẩy Vân Tiên xuống nớc.
 +) Giả tiếng kêu trời.
 --> Là hành động có tính toán,có âm mu,có kế hoạch.
- Bản chất độc ác
- Bản tính: gian ngoan, xảo quyệt.
- NT:
 +) Sắp sếp tình tiết hợp lí.
 +) Diễn biến hành động nhanh gọn.
 +) Lời thơ: Giản dị, mộc mạc
-> Là ngời có tâm địa xấu xa, bất nhân, bất nghĩa.
-->Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác
2) Việc làm và nhân cách của ông ng:
* Ngư ụng đó :
 -Vớt ngay lờn bờ.
 - Hối con vẩy lửa.
 - ụng hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày. 
--> Tích cực , vội vã lo chạy chữa cứu sống LVT.
* ễng Ngư cũn :
- Hỏi thăm LV Tiờn.
- Mời Võn Tiờn ở lại 
- Dốc lũng nhõn nghĩa
à Ông Ng là ngời có tấm lòng bao dung , nhân ái , hào hiệp ; khác với tính cách nhỏ nhen, ích kỷ và tâm địa độc ác của Trịnh Hâm.
->Ông Ng chính là hiện thân của cái thiện
- Rày roi mai vịnh vui vầy
 Ngày kia hứng gió, đêm nầy chơi trăng.
Thời gian triền miên ,liên tục, bất tận với TN
-> Cuộc sống trong sạch tự do phóng khoáng ngoài vòng danh lợi; Hòa nhập, bầu bạn cùng TN của ngời lao động bình thờng.
III./ Tổng kết : 
1) Nghệ thuật:
- Sắp sếp tình tiết hợp lí.
- Diễn biến hành động nhanh gọn.
- Lời thơ (ng2): Bình dị, dân dã , giàu cảm xúc , Đối lập , miêu tả sinh động.
2) Nội dung:
 - Nói lên sự đối lập thiện ác đối lập giữa nhân cách cao cả và toan tính thấp hèn.
- Thái độ quý trọng, niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động.
IV. Luyện tập: 
4/Củng cố: 
 Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của đoạn trích ?	
A. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.	
B. Ca ngợi những con ngời trọng nghĩa khinh tài.	
C. Nói lên sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn
D. Thể hiện thái độ thấp hèn và niềm tin vào nhân dân lao động của tác giả.
5. Hớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: 
- Học thuộc lòng đoạn trích, hiểu nội dung, nghệ thuật.
- Chuẩn bị "Chơng trình địa phơng" 
 Ngày soạn: 12/10/2008	 Tuần 9	Ngàydạy:.	 Tiết 42	 	
 Chơng trình địa phơng
“Cánh phong lan bể”
A.Mục tiêu cần đạt:
 Giúp H/S :
Thấy đợc vể điẹp kỳ thú hấp dẫn đến say ngời của Hạ Long qua những phát hiện và cách thể hiện sáng tạo độc đáo của Chế Lan Viên
 B. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Đồ dùng dạy học,tài liệu, chân dung Chế Lan Viên.
 - Văn bản: “Cánh phong lan bể”.
 * Học sinh: - Vở ghi, đồ dùng học tập.
 - Tìm hiểu văn bản “Cành phong lan bể”
 C. Phơng pháp: Gợi mở, phân tích, bình.
 D. Tiến trình giờ dạy:
1/ ổn định tổ chức lớp: (30”)
 Lớp:	Sĩ số:	Vắng:
 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.(4’)
 3/Bài mới: (Giáo viên giới thiệu vào bài)(30”)
Hoạt động của thầy
 Hoật động của trò
 Phần ghi bảng
* Em có hiểu biết gì về tác giả Chế Lan Viên?
* Nêu các tác phẩm chính của Chế Lan Viên.
* Xuất xứ bài thơ “ Cánh phong lan bể”.
- Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc.
* Xác định giọng điệu, cảm xúc chính của đoạn trích.
* _Phần đầu bài thơ tác giả nhắc đến những địa danh nào? Đây lànhững địa danh có đặc điểm gì nổi bật.
* Em hiểu gì về câu thơ: Đay hồn thơ thời đại đợi ta đây.
* Sự giàu đẹp của Hạ Long đợc diễn tả qua những hình ảnh nào?
* Nhận xết nghệ thuật diễn đạt của tác giả: Hình ảnh so sánh phong phú mới lạ.
* Hình ảnh “Vùng ảnh, vùng mỏ”với Vịnh Hạ Long ntn.
* Những câu thơ trên giúp em cảm nhận đợc tình cảm nào của tác giả với Hạ Long vùng mỏ?
* Khái quát giá trị nội dung của bài thơ?
* Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Chế Lan viên(1920 -1989) tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan – Quê: Cam An, Cam Lộ, Quảng Trị.
- Là một trong số những nhàthơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Ông tham gia kháng chiến Pháp, hoạt động văn nghệ và báo chí ở liên khu IV và chiến trờng Bình Trị Thiên. Sau năm 1954 về Hà Nội, tham gia lãnh dạo hội nhà văn Việt Nam. Sau 1975 vào TP – HCM hoạt động VH đến lúc qua đời.
- Các tác phẩm chính: Điêu tàn; ánh sáng và phù sa; Hoa ngày thờng chim báo bão...
- HS đọc văn bản.
- Giọng đọc: Tha thiết; Trầm lắng.
- Cảm xúc: Ca ngợi, tự hào.
- Hồng Quảng; Hồng Gai; Cẩm Phả; Cửa Ông =>Là vùng mỏ, vàng thơ, vàng chôn dới đất.
- Đã 10 năm ở trong tay giặc cớp, ta mới lấy về. Nơi đấy là trong quá khứ cha từng nhắc tới trong sử sách. Quá khứ đau thơng, anh hùng của tra ông bị chôn vùi quên lãng.
- Vùng mỏ, Vịnh Hạ Long: Xứng đáng ngợi ca, những vần thơ ngang tầm thời đại.
- Xanh biếc, bể nh hàng nghìn mùa thu qua sóng nh hàng nghìn tra xanh.
 Biển biếc là phần yểu điệu nhất của quê hơng đã biến thành con gái. Thuyền đánh cá, thuyền thơ.
- Đáy bể: Rừng san hô, rừng dong tóc xoã lợc trăng cài.
- Đàn mây trắng xoá, cá bay đi, cá vào hội xoè hoa, mang áo đẹp. Cá nục, cá chuồn, cá chim, cá song, nghìn thứ cá nức lòng sinh sôi.
- Nghệ thuật: Nhân hoá, so sánh với những hình ảnh mới lạ phong phú.
- Phép ẩn dụ, nhân hoá.
- Đẹp, cái đẹp của thiên nhiên vĩnh hằng, kì diệu. Tiềm năng giàu có: Than, cá biển, các sự vật khác.
- Đây hồn thơ thời đại đợi ta đây.
 Ôi! Hay chính lòng ta là bể.
 Đến đây để nầm, để yêu gần, yêu sát mỗi tầng than.
 Bể đổi thay nh lòng ta thay mùa, thay cảm xúc: Lật từng trang... lạ lòng ta.
 Tôi muốn đến chỗ nớc trời lẫn sắc.
- Yêu quý gắn bó muốn hoà tâm hồn mình với vùng mỏ, với tầng than, với biển.
- Biển đã mang đến cho nhà thơ những cảm xúc phong phú mới lạ.
- Tình cảm ấy thật chân thành tha thiết.
 *Ngợi ca vẻ đẹp, sự giầu có của vùng mỏ, của vịnh Hạ Long. Thể hiện tình cảm tha thiết chân thành của nhà thơ.
* Sử dụng những hinh ảnh thơ mới lạ, phong phú, các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá.
I/ Tìm hiểu tác giả tác phẩm. (10’).
1. Tác giả:
Chế Lan Viên (1920- 1989) tên thật là Phan ngọc Hoan.
- Quê: Cam lộ Quảng trị.
- Tham gia kháng chiến chống pháp, hoạt động văn nghệ và mất năm 1989.
2. Tác phẩm:
- Các tác phẩm chính:
Điêu tàn ánh và phù sa; Hoa ngày thờng chim báo bão
3. Đọc- hiểu chú thích:
II/ Phân tích.
1. Ngợi ca vẻ đẹp, sự giầu có của vùng mỏ và vịnh Hạ Long.(13’)
2. Tình cảm của tác với hạ long.(7’)
III/ Tổng kết.(5’)
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật
d/Củng cố: Đọc thêm bài chào Hạ Long.(Xuân Diệu)(3’)
e/Hớng dẫn đọc bài ở nhà (2’)
Tiếp tục tự su tầm tác giả, tác phẩm ở địa phơng
Chuẩn bị cho bài tổng kết từ vựng
 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9 ki I moi 3 cot.doc