Giáo án môn Ngữ văn 9 năm 2008 - Tuần 5

Giáo án môn Ngữ văn 9 năm 2008 - Tuần 5

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 HS nắm được:

 - Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.

 - Sự phát triển của từ vựng diễn ra trước hếttheo cách phát triển nghĩa của từ thành từ nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ

 Có ý thức mở rộng vốn từ theo các cách phát triển của từ vựng.

CHUẨN BỊ

 *Học sinh: Ôn lại bài "Nghĩa của từ", "ẩn dụ", "Hoán dụ", "Từ nhiều nghĩa" (Lớp 6); "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" (Lớp 8)

 

doc 20 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 năm 2008 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết 21 	
Soạn 16/9/2008 
Dạy 22/9/2008	
Sự phát triển của từ vựng
Mục tiêu cần đạt
	HS nắm được: 
	- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
	- Sự phát triển của từ vựng diễn ra trước hếttheo cách phát triển nghĩa của từ thành từ nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ
	Có ý thức mở rộng vốn từ theo các cách phát triển của từ vựng.
Chuẩn bị
	*Học sinh: Ôn lại bài "Nghĩa của từ", "ẩn dụ", "Hoán dụ", "Từ nhiều nghĩa" (Lớp 6); "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" (Lớp 8)
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4’)
	?Thế nào là lời dẫn trực tiếp? BT2b?
	?Thế nào là lời dẫn gián tiếp? BT 2c?
C - Bài mới (36’)
	GV giới thiệu bài
-Học sinh đọc VD
-GV đọc lại bài thơ: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.
?Từ “kinh tế” trong bài thơ có nghĩa là gì?
-Cách nói tắt của “kinh bang tế thế” có nghĩa là “trị nước cứu đời”
?Ngày nay, chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như cụ Phan Bội Châu đã dùng hay không? 
?Qua đó, em nhận xét gì về nghĩa của từ? 
-Học sinh đọc ví dụ phần (2) chú ý các từ in đậm.
?Giải thích nghĩa của từ “xuân” và “tay” trong các câu trên.	Phát hiện nghĩa gốc và nghĩa chuyển? 
?Xác định phương thức chuyển nghĩa?
?Các nghĩa chuyển trong câu được hình thành theo 	phương thức chuyển nghĩa nào?
-Giáo viên hệ thống kiến thức, rút ra ghi nhớ.
-HS đọc và làm BT, trả lời miệng
-HS đọc và làm BT
-HS đọc và làm BT, thảo luận nhóm
-HS đọc và làm BT
I/Sự biến đổi và phát triền nghĩa của từ ngữ (20')
1-Ví dụ (SGK)
2-Nhận xét
VD1
Xưa: "Kinh tế" (Kinh bang tế thế): Trị nước, cứu đời
Nay: "Kinh tế": Toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
a-Nghĩa của từ không phải bất biến, nó có thể thay đổi theo thời gian
VD2
+Xuân1: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ (nghĩa gốc) 
Xuân 2: thuộc về tuổi trẻ (nghĩa chuyển)
-> Chuyển theo phương thức ẩn dụ
-Tay1: bộ phận phía trên cơ thể dùng để cầm nắm (ngh.gốc)
 -Tay2: người chuyên hoạt đg hay giỏi về một môn, nghề (nghĩa chuyển)
-> Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
3-Ghi nhớ (SGK)
II/Luyện tập
Bài tập 1: 
a-Nghĩa gốc.
b-Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
c-Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
d-Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Bài tập 2: Nhận xét về nghĩa của từ “trà” (trà A-ti-sô, trà Hà thủ ô, trà Sâm.....)
-Được dùng với nghĩa chuyển (sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô pha nước uống)
->Chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Bài tập 3:
-Những cách dùng đồng hồ điện, đồng hồ nước....có nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ chỉ những dụng cụ dùng để đo có bề ngoài giống như đồng hồ
Bài tập 4:
	a-Hội chứng: 
- Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh (nghĩa gốc)
	VD: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp rất phức tạp.
	-Là tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện của tình trạng một vấn đề xã hội cùng xuất hiện ở nhiều nơi (nghĩa chuyển)
	VD: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế.
	b-Ngân hàng: 
Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí tiền tệ(gốc)
	VD: Ngân hàng công thương, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
	-Kho lưu trữ những thành phần bộ phận trong cơ thể có thể sử dụng khi cần (chuyển)
	VD: Ngân hàng máu, ngân hàng gen...
	-Tập hợp các dữ liệu liên quan đến một lĩnh vực (nghĩa chuyển)
	VD: Ngân hàng dữ liệu...
	c-Sốt: 
- Tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường (gốc)
	- Tăng đột ngột về nhu cầu khiến hàng trở nên khan hiếm (chuyển)
	VD: Sốt đất, sốt số đề....
	d-Vua:
- Người đứng đầu nhà nước quân chủ (gốc)
	-Người được coi là đứng thứ nhất trong một lĩnh vực nhất định (chuyển)
	VD: Vua giầu hoả, vua bóng đá, vua nhạc rốc...
	(Đối với nữ người ta thường dùng từ Nữ hoàng).
	Bài tập 5:
	-Hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ. 
	-Đây không phải hiện tượng phát triển nghĩa của từ bởi vì sự chuyển nghĩa này chỉ có tính chất tạm thời không làm cho từ có thêm nghĩa mới.
	D/Củng cố 
	?Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, cho ví dụ .
	*Giáo viên khái quát nội dung kiến thức trong toàn bài .
	E/Hướng dẫn
	*Học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa
	*Làm bài tập còn lại và bài tập trong sách tham khảo.
	*Chuẩn bị bài học tiếp theo.
	Bài 5
	Văn bản 
Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
	(Trích Vũ trung tuỳ bút-Phạm Đình Hổ)
Mục tiêu cần đạt
	*Giúp học sinh: 
	-Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
	-Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút thời xưa và đánh giá được giátrị nghệ thuật của nó.
chuẩn bị
	*Giáo viên: nghiên cứu tài liệu và soạn bài
	*Học sinh: đọc sách giáo khoa và làm bài tập.
Tiến trình dạy học
	A/Tổ chức: nền nếp, sỹ số các lớp
	B/Kiểm tra:
	1-Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương”. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Vũ Nương.
	2-Kiểm tra vở bài soạn của học sinh.
	C/Bài mới: giới thiệu bài mới 
-Học sinh chú ý SGK	 I/Giới thiệu chung	
	1-Tác giả
?Trình bày một số hiểu biết của em về tác giả 	 chú	 -1768-1893 tên chữ là Tùng Niên
Phạm Đình Hổ.	 ý	 -Quê	: làng Đan Loan-huyện Đường
	 An (Bình Giang-Hải Dương)
-GV: sống vào thời buổi đất nước loạn lạc, nên
muốn ẩn cư, ông đã mấy lần từ chức nhưng không	 ghi
được.	 chú
-Ông có nhiều công trình nghiên cứu thuộc nhiều 	 ý
lĩnh vực đều được viết bằng chữ Hán.
?Nêu hiểu biết của em về tác phầm “Vũ trung tuỳ	 phát	2-Tác phẩm
bút” (HS phát biểu)	 biểu -“Vũ trung tuỳ bút” (tuỳ bút viết
	 	 trong mưa) 
-GV: gồm 88 mẩu chuyện nhỏ viết theo thể tuỳ bút
bàn về các lễ nghi phong tục tập quán ghi chép 	
những việc xảy ra trong xã hội lúc đó. Tác phẩm	
vừa có giá trị văn chương, vừa là tài liệu quý về
sử học địa lí, xã hội học...
-“Chuyện cũ ...” ghi chép về cuộc sống và sinh 
hoạt ở phủ Chúa thời Thịnh Vương Trịnh Sâm 
một vị chúa thông minh,quyết đoán
nhưng cực kì kiêu căng xa xỉ, cuối đời đắm chìm
 trong xa hoa hưởng lạc cùng Tuyên phi Đặng Thị
Huệ.	 	II/Đọc-hiểu văn bản
	1-Đọc-bố cục-chú thích
	a-Đọc
-Hướng dẫn: đọc rõ ràng, rành mạch, chú ý những 	chú
từ ngữ khó.	 ý
-GV đọc mẫu từ đầu cho đến “biết đó là triệu
bất tường”. Học sinh đọc đoạn còn lại, giáo viên	đọc
nhận xét rút kinh nghiệm.	bài
-Hướng dẫn tìm hiểu các chú thích trong sách giáo
khoa 	trả 	b-Chú thích
?Văn bản có thể phân thành mấy ý chính.	lời	c-Bố cục
?Nội dung chính của các ý này.	
-Phần 1: Từ đầu.... “Triệu bất tường” 
->Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan	chú
-Phần 2: ..........hết: 	 ý
->Những thủ đoạn nhũng nhiễu dân đen của quan	 -2 phần .
lại hầu cận trong phủ chúa.
?Trình bày hiểu biết của em về thể tuỳ bút cổ	
-Ghi chép những sự việc, con người có thật trong
hiện thực đời sống.
?” Chuyện cũ trong phủ ...” gần với kiểu văn bản
nào em đã học.
-Văn bản tự sự.?Khi ghi chép những chuyện xảy
 ra trong phủ Chúa Trịnh, tác giả kể theo ngôi nào.
Tác dụng của ngôi kể ấy là gì?
Ngôi thứ ba-> đảm bảo tính khách quan.
2-Phân tích
-Học sinh chú ý phần thứ nhất	chú	a)Thói ăn chơi xa xỉ
?Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan	 ý	+Xây dựng đình đài liên miên
hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết	trả 	+Những cuộc dạo chơi của chúa 
nào	(HS tìm hiểu và phát biểu)	lời	ở Tây hồ mỗi tháng ba bốn lần.
	+Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn
	mặt hồ. 
-GV: ngoài ra, các nội thần, quan hộ giá, nhạc 
công còn bày đặt nhiều trò giải trí nhố nhăng và 	chú
tốn kém. 	 ý
?Em hãy phát hiện những chi tiết ấy.
-Các nội thần bịt khăng mặc áo đàn bà bày hàng
quanh bờ hồ để bán.
-Nhạc công ngồi trên gách chuông chùa Trấn Quốc
hoà vài khúc nhạc....
?Ngoài ra, thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh còn	trả 	+Những loài trân cầm, dị thú, cổ 
được miêu tả thông qua chi tiết nào .	lời	mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh
	 Chúa đều thu lấy...
-Học sinh đọc đoạn văn: “có khi lấy cả cây đa to”.	đọc
“đi cho đều tay”
-Tác giả miêu tả rất công phu cảnh đưa một cây 
đa cổ thụ từ bên Bắc chở qua sông đem về phải 	chú
một cơ binh hàng trăm người mới khiêng nổi.	 ý
?Hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả 	-Sự việc cụ thể.
trong đoạn văn .	-Miêu tả chân thực khách quan.
	-Nhấn mạnh những sự việc tiêu biểu
?Qua đó tác giả giúp chúng ta hiểu được điều gì 	->Cuộc sống xa hoa
về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh
-Học sinh đọc: “mỗi khi đêm thanh cảnh vắng....	đọc	
Triệu bất tường”	bài
?Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại	
nói: “kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường” 	chú	
-Cảnh được miêu tả là cảnh thực ở những khu vườn	 ý
rộng đầy trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch nhưng
lại gợi cảm giác ghê rợn chứ không phải là một 
cảnh đẹp bình yên.Nó như báo trước sự suy vong	chú	->Dấu hiệu tất yếu của sự suy vong
tất yếu của một triều đại chỉ biết đến chuyện ăn	 ý
chơi hưởng lạc trên mồ hôi nước mắt của dân lành	nghe	
	b-Những thủ đoạn nhũng nhiễu 
	 dân lành
-Học sinh theo dõi phần 2
-Thời chúa Trịnh Sâm, bọn hoạn quan hầu cận
rất được sủng ái bởi vì chúng có thể giúp chúa đắc
lực trong việc bày ra các trò ăn chơi hưởng lạc.
Do thế chúng cũng ỷ thế hoành hành tác oai tác	chú
quái .	 ý	+Dò xem nhà nào có chậu hoa cây
?Hãy kể những thủ đoạn mà bọn quan lại hầu cận	phát	cảnh....biên ngay hai chữ phụng thủ
trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân lành	biểu	+Đêm đến....sai tay chân lấy đi rồi
	buộc tội để doạ lấy tiền.
	->Hoành hành, tác oai tác quái
-GV: hành động của chúng vừa ăn cướp vừa la 
làng, người thân bị cướp của tới hai lần nếu không
thì phải tự tay huỷ bỏ của quý của mình. Đó là 
điều hết sức bất công vô lí.	chú
?Kết thúc đoạn văn này, tác giả đã kể sự việc gì	 ý
từng xảy ra ngay cạnh nhà mình, ý nghĩa của chi	 trả 	
tiết này .	 lời
-Làm tăng sức thuyết phục cho những chi tiết ở 
trên.
-Kín đáo gửi gắm tình cảm của mình->làm cho 	chú
cách viết thêm phong phú sinh động.	 ý
-Giáo viên khái quát bài giảng, rút ra ghi nhớ 	3-Ghi nhớ (SGK)
sách giáo khoa.
-Ghi chép sự việc cụ thể, sinh động, chân thực.	
-Đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh.
	III/Luyện tập
	?Thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác với thể truyện mà em đã được học ở bài trước.
	-Truyện: có cốt truyện, nhân vật. Cốt truyện được triển khai nhờ các xung đột tình
	tiết...thậm chí cả những chi tiết tưởng tượng hoang đường.
	-Tuỳ bút: ghi chép những con người sự việc cụ thể có thực qua đó bộc lộ cảm xúc
	suy nghĩ của mình.
	?Qua những bài tuỳ bút đã học,em hãy so sánh sự khác nhau giữa thể tuỳ bút cổ với tuỳ bút hiện đại.
	-Tuỳ bút hiện đại chủ yếu được viết theo dòng cảm xúc của tác giả.
	-Tuỳ bút cổ chủ yếu viết theo các sự viêc có thật xảy ra trong đời sống.
	D/Củng cố
	-Giáo viên khái quát nội dung kiến thức trong sách giáo khoa.
	-Học sinh đọc ghi nhớ tro ...  trích có thể chia thành mấy phần	trả 	-3phần.
ý chính của từng phần. 	lời
-Phần 1: (từ đầu.... “ngày 25 tháng chạp năm mậu”)
thân”->Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế thân chinh
cầm quân đi dẹp giặc.
-Phần 2: (...... “rồi kéo vào thành”)
->cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng	chú
của Quang Trung.	 ý
-Phần 3: (còn lại)->sự đại bại của quân tướng nhà
Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu	ghi
Thống
	2-Phân tích
	a)Hình tượng người anh hùng Quang
-Học sinh theo dõi hình tượng người anh hùng	Trung-Nguyễn Huệ
Quang Trung-Nguyễn Huệ.	chú
-Học sinh đọc lại từ đầu đến “ngày 25....thân”.	 ý + Họp các tướng sĩ định thân chinh
nhà Thanh kéo quân vào miền Bắc, thái độ của 	biểu	 cầm quân đi ngay.
?Trước một biến cố lớn: vua Lê cầu cứu nhà Thanh phát	
Nguyễn Huệ như thế nào.	 
?Qua việc làm này, em hiểu gì về tính cách của 	chú	->Quyết đoán trước một biến cố lớn
Nguyễn Huệ.	 ý
?Việc làm tiếp theo của Nguyễn Huệ là gì	+Lên ngôi hoàng đế
?Mục đích của việc làm này	->Thu lòng người về một mối.
	D/Củng cố
	*Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ sau khi
	học xong phần 1.
	E/Hướng dẫn
	*Đọc và soạn tiếp bài học.
	*Tóm tắt đoạn trích.
Ngữ văn Tuần 	Tiết	Soạn	Dạy
	Văn bản 
Hoàng lê nhất thống chí
 hồi thứ 14
(Ngô gia văn phái)
Mục tiêu cần đạt
	*Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn 	Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh và sự thảm bại của bọn xâm lược cùng số 
	phận của lũ vua quan phản dân hại nước.
	*Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả 
	chân thực và sinh động.
chuẩn bị
	*Giáo viên: nghiên cứu tài liệu và soạn bài
	*Học sinh: đọc sách giáo khoa và làm bài tập.
Tiến trình dạy học
	A/Tổ chức: nề nếp, sỹ số các lớp
	B/Kiểm tra:
	1-Nêu cảm nhận của em sau khi học xong phần 1 của đoạn trích trong “Hoàng Lê
nhất thống chí” .
	2-Kiểm tra vở bài soạn của học sinh.
	C/Bài mới: giới thiệu bài mới
2-Phân tích
a)Hình tượng người anh hùng Quang
Trung-Nguyễn Huệ
-GV:Và ngay 25 tháng chạp năm mậu thân, Quang chú
Trung-Nguyễn Huệ thân chinh cầm quân ra Bắc.	 ý
-Học sinh theo dõi từ “Quang Trung...tiến vào thành	
-Học sinh đọc bài hịch của Quang Trung.
?Qua bài hịch của mình, Quang Trung đã nêu bật	 trả 	+Người phương Bắc không phải nòi
nội dung gì .	 lời	giống nước ta, bụng dạ ắt khác.
	+Nay người Thanh lại sang mưu đồ
	lấy nước Nam ta đặt làm quận 
	huyện
?Nêu ý nghĩa của bài hịch này.	->Nêu bật chính nghĩa của ta, phi nghĩa của địch
	-Là tuyên ngôn về chủ quyền đất nước và quyết 
	tâm chiến thắng.
?Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân
ra đón, mang gươm trên lưng xin chịu	trả	+Giặc đến không đánh nổi một trận...đáng chết 
tội, Quang Trung đã nói gì .	lời	một vạn lần.
	+Biết nín nhịn tránh mũi nhọn chặn nơi hiểm yếu
	kích thích lòng quân, làm giặc kiêu căng...kế ấy 
	rất đúng.
?Em có nhận xét gì về lời xét đoán	ghi	->Phân tích xét đoán có tình có lý, ân và uy đúng
này.	mực.
-Học sinh đọc từ “lần này ta ra.....	đọc
ta có sợ gì chúng”.	bài 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh kết 	+Chẳng qua mươi ngày đuổi được người Thanh
hợp ghi.	+Chờ 10 năm nữa ....nuôi dưỡng lực lượng.....
	thì ta có sợ gì chúng.
?Sự việc khao quân vào ngày30 tháng
chạp cùng lời hứa hẹn đón năm mới
vào ngày mồng 7 tết cho em thấy
 năng lựcđặc biệt nào của vua Quang
Trung	->Tiên đoán chính xác
?Qua đó, em thấy Quang Trung là	ghi	->Có tầm nhìn xa trông rộng 
người có tầm nhìn như thế nào.	bài
?Em có nhận xét gì về chiến dịch	->Chiến dịch thần tốc (thể hiện qua các mốc thời
Quang Trung tiến quân ra Bắc.	gian)
-Học sinh tự phát hiện các mốc thời 	chú
gian trong chiến dịch và tự ghi chép	 ý
?Tóm tắt hai trận đánh ở Phú Xuyên tóm
và Hạ Hồi	tắt
?Có gì đặc biệt trong cách đánh của
nủa vua QuangTrung ở hai trận đánh 
này
-Bí mật bất ngờ, đảm bảo thắng lợi
 mà không gây thương vong.
?Trận Ngọc Hồi diễn ra như thế nào tóm 
?Hãy tìm những hình ảnh, chi tiết 	tắt	+Truyền lấy sáu chục tấm ván...dàn thành trận
miêu tả người anh hùng Quang Trung	chú	chữ “nhất”.
trong chiến trận.	ý	+Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc.
	+Giữa trưa hôm ấy, Quang Trung tiến binh đến
	Thăng Long rồi kéo vào thành.
?Qua đó, em cảm nhận được gì về 
hình tượng người anh hùng Quang 	trả 	->Một vị chỉ huy kì tài
Trung-Nguyễn Huệ.	lời	-Trực tiếp tiến công xông pha tên đạn lẫm liệt 
	hào hùng.
-Quang Trung vào Thăng Long trước
hai ngày so với dự định, áo bào đỏ
xạm đen khói súng là hình ảnh đẹp	chú
đẽ về người anh hùng trong chiến 	 ý
trận.
-GV: qua đoạn trich, hình ảnh người
anh hùng được khắc hoạ khá đậm nét
với tính cách quả cảm mạnh mẽ trí	chú
tuệ sáng suốt nhạy bén, tài dụng binh	 ý
như thần, là người tổ chức và là linh
hồn của chiến công vĩ đại.	nghe
? Tính lịch sử đan xen tính chất văn 
Học của thể chí được bộc lộ rõ trong 
Phần văn bản này.Em hãy chứng minh 
điều đó
-Ghi chép xác thựcdiễn biến trận đánh
-Kể chuyện và tả sinh động.
b)Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số 
phận của bè lũ vua tôi bán nước.
-Học sinh theo dõi đoạn cuối.
?Trong đoạn trích này, đối lập với khí	chú	+Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng 
thế tấn công như vũ bão của quân ta	 ý 	yên, người không kịp mặc áo giáp...nhằm hướng
diện mạo Tôn Sĩ Nghị và bè lũ xâm	trả 	Bắc mà chạy.
lược hiện lên như thế nào.	lời	+Quân sĩ hoảng hồn tan tác xéo lên nhau mà chết
	->Thua trận thảm hại, hèn hạ.
?Hãy lí giải nguyên nhân thất bại mau
chóng và thảm hại của quân Thanh.
-Chủ quan,kiêu căng, ngạo mạn.
-Xâm lược phi nghĩa.
?Còn bè lũ vua quan bán nước được	+Vội vã tháo chạy luôn mấy ngày không ăn....
miêu tả như thế nào	vua cuống quýt than thở oán giận chảy nước mắt.
?Qua đó, em hiểu được gì về bè lũ 	chú	->Bất tài, hèn mạt. 
Vua quan bán nước.	 ý
?Đoạn trích em vừa học cho em hiểu 
Biết gì về người anh hùng dân tộc 
Nguyễn Huệ và số phận bè lũ bán nước 
và cướp nước.
-Giáo viên khái quát để rút ra ghi nhớ .	3-Ghi nhớ (SGK)
	III/Luyện tập
	*Viết đoạn văn ngắn miêu tả chiến công của Quang Trung đại phá quân Thanh.
	D/Củng cố
	*Giáo viên khái quát nội dung kiến thức trong toàn bài
	*Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
	E/Hướng dẫn
	*Học ghi nhớ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản
	*Soạn bài tiếp theo.
	*Viết đoạn văn ngắn miêu tả chiến công của Quang Trung đại phá quân Thanh.
	?Lý giải tại sao các tác giả vốn rất trung thành với nhà Lê lại có thể viết thực và hay đến vậy về người anh hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ.
Tiết 25 	
Soạn 23/9/2008 
Dạy 27/9/2008	
Sự phát triển của từ vựng
	(Tiếp theo)
Mục tiêu cần đạt
	1. Học sinh nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách 
tăng số lượng từ nhờ vào:
	-Tạo thêm từ ngữ mới.
	-Mượn từ của tiếng nước ngoài.
	2. Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng	
3. Có ý thức trau dồi vốn từ
Chuẩn bị
	*GV: Bảng phụ ghi ví dụ mục I,II.
	*HS: Chuẩn bị bài, ôn lại từ Hán Việt 
Tiến trình dạy học
A - ổn định lớp (1’)
 9B vắng: 
B - Kiểm tra (4’)
	1-Thế nào là sự phát triển từ vựng ? Có những phương thức chủ yếu nào để phát triển nghĩa của từ ?
	2-Làm bài tập 3,4 (SGK)
C - Bài mới (36’)
GV giới thiệu bài:
-Học sinh đọc ví dụ (SGK)	
? Hãy tìm những từ ngữ mới trong thời gian gần đây được cấu tạo trên cơ sở các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ? (ghép)
HS trả lời
?Hãy tìm những từ ngữ mới xuất hiện	theo cấu tạo mô hình: “X+tặc”
I/Tạo từ ngữ mới	 (10’)
1-Ví dụ
2-Nhận xét
VDa
-Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo ngườ,i được phủ sóng của cơ sở cho thuê bao.
-Kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa vào việc sản xuất lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao
-Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng thu hút vốn và công nghệ nước ngoài với những chính sách ưu đãi.
-Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại được pháp luật bảo hộ (quyền tác giả, quyền sáng chế)
VDb
-Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng.
-Tin tặc: dùng kĩ thuật thâm nhập vào dữ liệu trên máy tính để khai thác
Giáo viên khái quát rút ra ghi nhớ.
-Học sinh theo dõi sách giáo khoa.	 	
?Hãy tìm những từ Hán Việt trong hai	đoạn trích sách giáo khoa? 
?Những từ nào dùng để chỉ những khái niệm nêu ra ở điểm a và b?
?Những từ này có nguồn gốc từ đâu?
-Học sinh trả lời.	
-Giáo viên khái quát những bộ phận từ mượn trong tiếng Việt.	 
-Học sinh rút ra ghi nhớ (SGK)
HS đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập theo nhóm - Mỗi nhóm tìm theo một từ ... trả lời miệng.
HS đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
HS đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
hoặc phá hoại.
-Hải tặc: cướp biển.
3-Ghi nhớ (SGK)
II/Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
 (10’)
1-Ví dụ (SGK)
2-Nhận xét
a):
*Đoạn 1: thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân
*Đoạn 2: bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc...
->Từ Hán Việt
 b):
 *AIDS
 *Makétting.
->Từ mượn tiếng Anh.
3-Ghi nhớ (SGK)
III/Luyện tập (16’) 
Bài tập 1: (4’) 
*X + trường: chiến trường, công trường, nông trường, thương trường....
*X + hoá: ô xi hoá, lão hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, công nghiệp hoá...
*X + điện tử: thư điện tử, thương mại điện tử, giáo dục điện tử...
Bài tập 2: (4’) 
-Bàn tay vàng: người tài giỏi, khéo léo trong việc thực hiện một thao tác lao động hoặc kĩ thuật.
-Cầu truyền hình: truyền hình tại chỗ các cuộc giao lưu đối thoại giứa các điểm cách xa nhau.
-Cơm bụi: cơm giá rẻ, bán trong các hàng quán nhỏ.
-Công viên nước: công viên có những trò chơi dưới nước
-Đường cao tốc: đường dành cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao.
Bài tập 3: (4’) 
*Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
HS đọc bài tập, xác định yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn
HS: Làm bài tập
GV: Lưu ý nguyên tắc mượn từ: Đảm bảo sự trong sáng của Tiếng Việt, không nên mượn từ một cách tuỳ tiện
GV: Tổ chức cho HS thảo luận vấn đề: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không?
*Từ mượn ngôn ngữ châu Âu: xà phòng, ô tô, ra đi ô, ô xi, cà phê, ca nô,...
Bài tập 4: (4’) 
*Những cách phát triển từ vựng: 
-Phát triển về nghĩa 
-Phát triển về số lượng từ (tạo từ mới hoặc mượn từ ngữ tiếng nước ngoài)
*Từ vựng của một ngôn ngữ luôn thay đổi theo chiều hướng phát triển phong phú hơn.
D/Củng cố (2’) 
	*Giáo viên khái quát nội dung kiến thức bài: 
	*Học sinh đọc ghi nhớ.
E/Hướng dẫn (2’) 
	*Học thuộc ghi nhớ và làm các bài tập trong sách tham khảo.
	*Đọc phần đọc thêm.
	* Soạn "Truyện Kiều" và đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc