Giáo án môn Ngữ văn 9 - Nhật bản giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Nhật bản giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

- Chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó xâm lược.

Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng.

Tháng 01/1868 sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc Duy tân.

Nội dung cải cách:

- Cải cách được tiến hành trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị,

 

ppt 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Nhật bản giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy I- Cuộc Duy tân Minh TrịTiết 19 – Bài 12Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XXI- Cuộc Duy tân Minh Trị1. Hoàn cảnh lịch sử - Chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó xâm lược - Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng - Tháng 01/1868 Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cuộc Duy tânBài 12 - Tiết 19Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XXThiên hoàng Minh Trị (1852 – 1912)I- Cuộc Duy tân Minh Trị1. Hoàn cảnh lịch sử: - Chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó xâm lược. - Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng. - Tháng 01/1868 Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cuộc Duy tân.2. Nội dung cải cách: Cải cách được tiến hành trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, giáo dục, quân sự. Tiết 19 – Bài 12Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XXI- Cuộc Duy tân Minh Trị1. Hoàn cảnh lịch sử: - Chủ nghĩa tư bản phương Tây nhòm ngó xâm lược. - Chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng. - Tháng 01/1868 sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc Duy tân.2. Nội dung cải cách: Cải cách được tiến hành trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, giáo dục, quân sự. 3. Kết quả, ý nghĩa: - Đưa nước Nhật từ một nước phong kiến nông nghiệp trở thành nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa. Cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản.Tiết 19 – Bài 12Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XXCâu 1: Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản ? (chọn những ý đúng)Đầu 1868, chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt, chính quyền phong kiến của Sôgun đã chuyển sang tay quý tộc tư sản hoá mà đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị.C. Những cải cách “Âu hoá” về hành chính, kinh tế, giáo dục, quân sự mang tính chất tư sản rõ rệt (thống nhất thị trường, thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, lập quân đội thường trực theo nghĩa vụ quân sự)B. Mở mang dân chủ, xoá bỏ áp bức bóc lột. D. Thực hiện chính sách bành trướng, xâm lược thuộc địa.Câu 2: So với các cuộc cách mạng tư sản ở âu – Mỹ thì cuộc cách mạnh tư sản ở Nhật có điểm gì nổi bật ?Câu 3: Chúng ta học tập được những bài học nào từ cuộc Duy tân Minh Trị ? (chọn ý đúng)A. Tiến hành cải cách đất nước đồng bộ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội B. Mở rộng quan hệ với các nước, không phân biệt đối xử.C. Đầu tư cho giáo dục, chú trọng phát triển khoa học, kỹ thuật.D. Tất cả các bài học trên.Thảo luận nhóm  Do liên minh quý tộc tư sản tiến hành “từ trên xuống”; là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. II- Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:- Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh sau cải cách Duy tân 1868. Nhất là sau cuộc chiến tranh Trung – Nhật.- Xuất hiện nhiều công ty độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị nước Nhật.- Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.I- Cuộc Duy tân Minh Trị1. Hoàn cảnh lịch sử.2. Nội dung cải cách. 3. Kết quả, ý nghĩa. + Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895).+ Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).Tiết 19 – Bài 12Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XXNiên đạiVùng đất Nhật chiếm đóng1872 – 18791895190519101914- Quần đảo Lưu Cầu- Đảo Đài loan, bán đảo Liêu Đông- Phía Nam bán đảo Xa-kha-lin- Bán đảo Triều Tiên- Sơn ĐôngTiết 19 – Bài 12Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XXII- Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc:- Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh sau cải cách Duy tân 1868. Nhất là sau cuộc chiến tranh Trung – Nhật.- Xuất hiện nhiều công ty độc quyền chi phối đời sống kinh tế, chính trị nước Nhật.- Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng.I- Cuộc Duy tân Minh Trị1. Hoàn cảnh lịch sử. 2. Nội dung cải cách. 3. Kết quả, ý nghĩa. + Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895).+ Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).- Đặc điểm : Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.Tiết 19 – Bài 12Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XXIII- Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản:1. Nguyên nhân: Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột nặng nề2. Các phong trào đấu tranh:- Sự thành lập các nghiệp đoàn.- 1901: Thành lập Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản.- Từ 1906 phong trào phát triển mạnh mẽ hơn trướcII- Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.I- Cuộc Duy tân Minh Trị1. Hoàn cảnh lịch sử. 2. Nội dung cải cách. 3. Kết quả, ý nghĩa. Tiết 19 – Bài 12Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX1234Cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để đúng hay sai ?Lời nhận xét sau đây nói về nhân vật nào trong lịch sử Nhật Bản ? “Ông lên ngôi Vua năm 15 tuổi. Ông là một người thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Ông đã làm nên một phép lạ Nhật bản”Tổ chức này được thành lập ở Nhật Bản năm 1901?Em biết gì về nước Nhật hiện nay ?trò chơiÔ chữ bí mậtPhần thưởng của em là một điểm 10Phần thưởng của em là một hộp quàPhần thưởng của em là một tràng pháo tay của cả lớpPhần thưởng của em là một cái bắt tay của bạn bên cạnhCố lênĐúngMut-xô-hi-tô (Thiên hoàng Minh Trị)Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản.Là một trong 3 trung tâm kinh tế – Tài chính lớn nhất thế giới.Là một trong những nước có nguồn vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.Tình hình Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX như thế nào ? (hãy khoanh tròn vào những ý đúng).1. Duy trì những chính sách cũ.2. Thực hiện cải cách tiến bộ.3. Xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến.4. Thống nhất quyền lực vào tay Nhật Hoàng.5. Sản xuất tập trung ra đời các công ty độc quyền.6. Gây chiến tranh xâm lược.7. Nước Nhật giàu,nhân dân ấm no hạnh phúc.thi ai nhanh nhấtCố lênChiến thắngIII- Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản1. Nguyên nhân: Nhân dân lao động bị áp bức bóc lột nặng nề2. Các phong trào đấu tranh- Sự thành lập các nghiệp đoàn- 1901: Thành lập Đảng Xã hôi dân chủ Nhật bản- Từ 1906 phong trào phát triển mạnh mẽ hơn trướcII- Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốcI- Cuộc Duy tân Minh Trị1. Hoàn cảnh lịch sử 2. Nội dung cải cách 3. Kết quả, ý nghĩa Tiết 19 – Bài 12Nhật Bản giữa thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX

Tài liệu đính kèm:

  • pptLich su 8 Tiet 19 Nhat Ban giua TKXI dau TK XX.ppt