NÓI VỚI CON.
(Y Phương)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Cảm nhận tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào đầy sức sống mạnh mẻ bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ Y Phương.
Rèn luyện kĩ năng hiểu cách diễn đạt độc đáo giàu hình ảnh cụ thể gợi cảm.
Giáo dục tình yêu gia đình, tự hào về quê hương.
B.Phương pháp :
Đọc hiểu , phân tích
C .Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài , tư liệu có liên quan.
Học sinh: Đọc bài mới ở nhà, soạnbài theo câu hỏi sgk.
D. Tiến trình lên lớp:
I . Ổn định:
II. Bài củ:
Đọc bài thơ Sang thu. Phân tích sự biến đổi giao mùa được thể hiện trong bài thơ.
III . Bài mới.
1.Giới thiệu bài:
Ngày tháng năm Tiết. 122 Nói với con. (Y Phương) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Cảm nhận tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con, tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào đầy sức sống mạnh mẻ bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ Y Phương. Rèn luyện kĩ năng hiểu cách diễn đạt độc đáo giàu hình ảnh cụ thể gợi cảm. Giáo dục tình yêu gia đình, tự hào về quê hương. B.Phương pháp : Đọc hiểu , phân tích C .Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài , tư liệu có liên quan. Học sinh: Đọc bài mới ở nhà, soạnbài theo câu hỏi sgk. D. Tiến trình lên lớp: I . ổn định: II. Bài củ: Đọc bài thơ Sang thu. Phân tích sự biến đổi giao mùa được thể hiện trong bài thơ. III . Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: 1.HĐ 1: HS đọc phần chú thích *( sgk.) GV khái quát. HS đọc.Y/c: Giọng nhẹ nhàng tha thiết, yêu thương , tự hào. GV nhận xét. HS đọc chú thích(sgk) Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?(1.Khổ thơ đầu: Nói với con về tình cảm cội nguồn. 2.Còn lại:Lòng tự hào về sức sống bền bỉ mảnh liệt của quê hương.) 2.HĐ2: HS đọc khổ thơ đầu. Người cha nói với con về những tình cảm cội nguồn nào? ?Đọc thầm 4 câu thơ đầu.Nhà thơ đang tả ai? Cách nói mang đặc trưng gì? (Cách nói bằng hình ảnh cụ thể, độc đáo , đặc sắc tư duy và cách diễn đạt của người miền núi.) Em hiểu ý nghĩa của 4 câu thơ ntn ? Bước chân người con chạm vào tiếng nói tiếng cuời của cha mẹ . Cảm nhận của em về ý thơ này ntn ? Vì sao lời đầu tiên nói với con lại là điều đó? ?Ngoài tình cảm gia đình còn tình cảm nào người cha muốn nói đến?Điều đó thể hiện qua câu thơ nào? ?Em hiểu người đồng mình là gì? Tại sao tác giả không nói bản, buôn mình? (đồng mình: quê mình.Nghĩa rộng hơn, chung hơn, khái quát hơn) ?Người đồng mình có nét riêng nào? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả có gì đáng chú ý ? Những hình ảnh đó gợi lên một cuộc sống ntn? Nói với con về ngày cưới, người cha muốn bày tỏ điều gì? Vì sao người cha nói với con về tình cảm gia đình, quê hương? Qua đó ta hiểu được điều gì về tấm lòng người cha ? HS đọc khổ thơ còn lại. Cuộc sống của người đồng mình được tái hiện qua những chi tiết nào? Em hiểu về cuộc sống ấy ntn ? ?Những đức tính nào của người đồng mình được người cha nhắc tới?Vì sao người cha lại nói với conđiều này? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong lời thơ?Cách diễn đạt cùng với các hình ảnh miêu tả gợi cho em những hình dung ntn về con người ở nơi đây? Đọc 4 câu thơ cuối. Người cha muốn nói với con điều gì? HS thảo luận: Người cha đối với quê hương ntn? Qua bài thơ em thấy tình cảm của người cha đối với con ntn ? Điều lớn nhất người cha muốn truyền cho con , giáo dục con là gì? HS đọc ghi nhớ sgk. 3.HĐ3: HS làm bài luyện tập. I. Tìm hiểu chung. 1 .Tác giả. - Y Phương, dân tộc Tày(Cao Bằng). - Nhập ngũ năm 1968. Năm 1981 về sở thông tin Cao Bằng. - Thơ ông chân thật mạnh mẻ trong sáng, giàu hình ảnh. _"Nói với con"in trong "Tuyển thơ VN 1945-1985) 2. Đọc , tìm hiểu chú thích. 3. Bố cục . 2 phần. II. Phân tích. 1. Nói với con về tình cảm cội nguồn. + Tình cảm gia đình. Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cuời => Người con được nuôi dưỡng và lớn lên trong vòng tay yêu thương , chăm sóc , nâng niu của cha mẹ. =>Gia đình là mái ấm hạnh phúc.Là tình cảm ruột thịt , cội nguồn đầu tiên của mỗi người. + Tình cảm xóm làng. Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa,Vách nhà ken câu hát, Rừng cho hoa,Con đường cho những tấm lòng... => Hình ảnh mộc mạc, lời nói chân tình , động từ: Vẻ đẹp của cuộc sống lao động và tinh thần mang truyền thống dân tộc: Con người yêu lao động,yêu thương nhau trong sáng, hạnh phúc. + Quê hương mang vẻ đẹp truyền thống văn hoá vật chất và tinh thần. -* Yêu quý, tự hào về quê hương, gia đình, rất yêu thương con. 2 . Sức sống bền bỉ , mảnh liệt của quê hương. + Sống trong thung, sống như sông...suối => Cuộc sống gian khổ và ý chí của con người vượt lên gian khổ. +Mang nỗi buồn, mang chí lớn. Chẳng ai nhỏ bé, tự đục đá kê cao quê hương... => Thương yêu và tự hào về mảnh đất , con người quê hương. => Lặp từ ngữ : Con người chân chất , khoẻ mạnh, tự chủ . Con ơi tuy thô sơ da thịt. Lên đường Không bao giờ nhỏ bé Nghe con. + Con người phải có khí phách, ý chí vươn lên trong cuộc sống gian khổ , không được khác đi . không được đánh mất mìmh. * Thương yêu , tự hào , hi vọng thế hệ trẻ nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quê hương *Ghi nhớ (SGK) III. luyện tập. IV. Củng cố: Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ là gì? Nhắc lại nội dung bài thơ V . Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập sgk; Học thuộcbài thơ. Phân tích nội dung , nghệ thuật bài thơ. Sưu tầm một số câu ca dao , lời ru em đã từng nghe. Chuẩn bị bài: nghĩa tường minh , nghĩa hàm ý ( câu hỏi sgk._
Tài liệu đính kèm: