Giáo án môn Ngữ văn 9 - Ôn tập Truyện Kiều

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Ôn tập Truyện Kiều

ÔN TẬP Truyện Kiều

I. Nguyễn Du:

 Có một nhà thơ mà người VN không ai là không biết, biết rồi để mà yêu mến kính phục. Có một truyện thơ mà hơn 200 nam qua không mấy người VN không thuộc lòng nhiều đoạn hay vài câu. Người ấy, thơ ấy đã trở thành niềm tự hào của dân tộc VN đó là: ND với TKĐúng như nhà thơ TH đã từng ca ngợi:

Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân

Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều

1.Gia đình.

- Quê ở Nghi Xuân – Hà Tĩnh.

- Sinh trong gia đình đại quý tộc, có truyền thống văn hoá, văn học, nhiều đời làm quan( cha là tiến sĩ, anh trai là Ng Khải nổi tiếng hào hoa, mẹ là Trần Thị Tần quê ở B.Ninh) cái nôi hình thành tài năng nghệ thuật của ND.

2.Thời đại.

- Thế kỉ 18 đầu 19 đầy biến động:

+ Triều đình thối nát mục ruỗng, đ/s nhân dân điêu đứng, nạn ngoại xâm.

+ K/nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi

Hướng ngòi bút của ND vào hthực: những điều trông thấy mà đau đớn lòng.

3. Cuộc đời.

- Thơ ấu: mồ côi cha (12tuổi), mồ côi mẹ (9tuổi).

- Những năm lưu lạc ở đất Bắc, trở về Hà TĩnhGiai đoạn này ND sống gần gũi với nhân dân , chứng kiến nhiều cảnh đời bất hạnh: Đây là những vốn sống phong phú cho những sáng tác sau này.

- Ông từng làm quan nhà Nguyễn, đi sứ TQ, hiểu biết nền văn hoá TQ. Lại là người thông minh, nhân ái.

Chính 3 yếu tố này tạo nên nhân tài Ng Du

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Ôn tập Truyện Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Truyện Kiều
I. Nguyễn Du: 
 Có một nhà thơ mà người VN không ai là không biết, biết rồi để mà yêu mến kính phục. Có một truyện thơ mà hơn 200 nam qua không mấy người VN không thuộc lòng nhiều đoạn hay vài câu. Người ấy, thơ ấy đã trở thành niềm tự hào của dân tộc VN đó là: ND với TKĐúng như nhà thơ TH đã từng ca ngợi:
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều
1.Gia đình.
- Quê ở Nghi Xuân – Hà Tĩnh.
- Sinh trong gia đình đại quý tộc, có truyền thống văn hoá, văn học, nhiều đời làm quan( cha là tiến sĩ, anh trai là Ng Khải nổi tiếng hào hoa, mẹ là Trần Thị Tần quê ở B.Ninh) cái nôi hình thành tài năng nghệ thuật của ND.
2.Thời đại.
- Thế kỉ 18 đầu 19 đầy biến động:
+ Triều đình thối nát mục ruỗng, đ/s nhân dân điêu đứng, nạn ngoại xâm.
+ K/nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi
Hướng ngòi bút của ND vào hthực: những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
3. Cuộc đời.
- Thơ ấu: mồ côi cha (12tuổi), mồ côi mẹ (9tuổi).
- Những năm lưu lạc ở đất Bắc, trở về Hà TĩnhGiai đoạn này ND sống gần gũi với nhân dân , chứng kiến nhiều cảnh đời bất hạnh: Đây là những vốn sống phong phú cho những sáng tác sau này.
- Ông từng làm quan nhà Nguyễn, đi sứ TQ, hiểu biết nền văn hoá TQ. Lại là người thông minh, nhân ái.
Chính 3 yếu tố này tạo nên nhân tài Ng Du
4.Sự nghiệp.
- T/p chữ Hán: Thanh Hiên thi tập ( c/s nghèo khổ của t/g), Bắc Hành tạp lục(đi sứ TQ)
- Chữ nôm: Truyện Kiều, văn chiêu hồn (văn tế thập loai chúng sinh).
Là nhà thơ lớn, danh nhân văn hoá thế giới. 
II. Tác phẩm TK.
1. Nguồn gốc TK.
- Dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân- nhà văn sống vào đời Thanh.
- Thể loại: truyện thơ nôm (là t/p viết bằng chữ nôm có cốt truyên, viết bằng thơ lục bát).
- Tên gọi khác là Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu đau đớn đứt ruột mới, dài 3254 câu thơ LB.
2/ Giá trị nội dung :
 a. Giá trị hiện thực :
Tác phẩm phản ánh sâu sắc giá trị hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị chà đạp lên quyền sống của con người ( bộ mặt quan lại, sự huỷ hoại của đồng tiền , nhà chứa)
Bản chất của bọn sai nha được vạch trần :
 Một ngày lại thói sai nha 
 Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền 
Đồng tiền dùng để hối lộ quan lại :
 Tính bài lót đó luồn đây
 Có ba trăm lạng việc này mới xong
Đồng tiền bóp méo công lý :
 Trong tay sẵn có đồng tiền
 Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó gì 
Thể hiện số phận con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận người phụ nữ :
+ Nguyễn Du đã phản đối lễ giáo phong kiến bằng tình yêu Kim – Kiều đã vượt qua mọi khuôn khổ phong kiến , thật đẹp , thật lý tưởng . Một tình yêu tự do vượt ra ngoài lễ giáo , đặc biệt là quan niệm “ cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy ” ( Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình)
 + XHPK đã tước đoạt mất tình yêu tự do của Kiều, đẩy Kiều vào bi kịch “ Thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần” - một số kiếp đoạn trường cay đắng.
 b. Giá trị nhân đạo :
Thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người:
 + Trong sự nghiệp văn thơ của mình, Nguyễn Du dành tình cảm cho mọi nỗi bất hạnh của con người, đặc biệt là dành cho kiếp “tài hoa bạc mệnh” của Kiều, Đạm Tiên, Tiểu Thanh. Cuộc đời Thuý Kiều nếm trải đủ mọi diều đắng cay, tủi nhục - Đặc biệt người phụ nữ trong mọi nỗi khổ. Nguyễn Du đau đớn xót xa cho nỗi khổ tài sắc bị biến thành hàng hoá nên lời thơ của ông luôn nhức nhối khi nói về nỗi khổ.
 + 15 năm lưu lạc, Kiều đã nếm đủ mọi đắng cay tủi nhục của thân phận con người và 15 năm đoạn trường kết thúc ở sông Tiền Đường. Sau đó nàng đoàn tụ với Kim Trọng nhưng hạnh phúc cuối cùng ấy cũng chỉ là “ Duyên đôi lứa cũng là duyen bạn bầy”.
 + Nguyễn Du như một người âm thầm lặng lẽ theo Kiều trong 15 năm lưu lạc. Đã bao phút giây ND cùng khóc, cùng đau đớn với Kiều. Nhiều khi có những câu thơ, lời than mà không thể phân biệt được đâu là ND, đâu là Kiều.
Sự trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, ước mơ, khát vọng chân chính hướng tới những giải pháp XH đem lại hạnh phúc cho con người.
 + XD nhân vật Từ Hải thể hiện ước mơ công lí, nhân ái, tôn trọng con nười -> phiên toà báo ân báo oán.
 + Mối tình Kim – Kiều mơ ước tình yêu tự do.
3/ Giá trị nghệ thuật :
Thể loại : Thơ nôm lục bát (được sử dụng cuối TK XV đầu TK XVI ) . Thể thơ lục bát ở Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
Ngôn ngữ : Không những có khả năng biểu đạt ( phản ánh ), biểu cảm (cảm xúc) mà còn mang giá trị thẩm mỹ(vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ)
Nghệ thuật tự sự xuất sắc với 3 hình thức:
 + Trực tiếp (lời nhân vật)
 + Gián tiếp (lời tác giả)
 + Nửa gián tiếp (lời tác giả nhưng mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật)
Nhân vật : Xuất hiện với cả con người hành động( dáng vẻ bên ngoài) và con người cảm nghĩ ( dáng vẻ bên trong )
Nghệ thuật miêu tả người, tả cảnh, tả cảnh ngụ tình.
Nghệ thuật dẫn truỵện:
 + Kim Trọng xuất hiện:
 Nhạc vàng đâu đã tiếng nghe dần dần
 Trông chừng thấy một văn nhân
 Lõng buông tay khấu rước dần dặm băng
 Đề huề lưng túi gió trăng
 Sau lưng theo một vài thằng con con
 + Từ Hải xuất hiện:
 Lần thâu gió mát trăng thanh
 Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi
 + Mã Giám Sinh xuất hiện:
 Gần miền có một mụ nào 
 Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
------------------------------------------------------------------------------------------
Chị em Thuý Kiều
Nhân vật Thuý Vân
Vẻ đẹp khái quát: trang trọng, quý phái
Sử dụng bút pháp ước lệ cổ điển: mượn những hình ảnh đẹp của thiên nhiên ( trăng, hoa, mây, tuyết) để gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân.
Miêu tả chi tiết từng nét đẹp, dáng vẻ của Thuý Vân: mặt, mày, miệng, giọng nói, làn da, mái tóc
So sánh: “thua”, “nhường” -> Vẻ đẹp của nàng làm thiên nhiên phải cúi đầu thán phục
Vẻ đẹp mang tính dự cảm về số phận. Số phận Thuý Vân sẽ êm đềm, suôn sẻ.
Nhân vật Thuý Kiều
Nghệ thuật đòn bẩy: miêu tả Thuý Vân trước làm điểm tựa để làm nỗi bật vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều (càng hơn)
a. Sắc đẹp:
 - Vẻ đẹp khái quát: sắc sảo mặn mà.
Sử dụng bút pháp ước lệ cổ điển: mượn những hình ảnh đẹp của thiên nhiên (thu thuỷ, xuân sơn, cúc mai) để gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều.
Khác với Thuý Vân, ở đây Nguyễn Du sử dụng bút pháp chấm phá, điểm nhãn, chỉ đặc tả đôi mắt tinh anh mắt của nàng (trong như nước mùa thu đẹp như núi mùa xuân) mà toát lên được cả cái tài và cái sắc hơn người của nàng.
Sử dụng điển tích “nghiêng nước, nghiêng thành” để gây ấn tượng về vẻ đẹp kiều diễm trời phú đó.
So sánh: “ghen”, “hờn”-> thiên nhiên phải ghen ghét, đố kị.
Vẻ đẹp mang tính dự cảm về số phận. Số phận Thuý Kiều trắc trở, bất hạnh. 
b. Tài năng:
Giỏi cả cầm, kì, thi, hoạ nhưng nỗi bật nhất là cầm (đánh đàn) “nghề riêng”, hơn hẳn mọi người “ăn đứt”.
Nàng tự soạn thảo bản đàn “thiên bạc mệnh”, sau này ứng với cuộc đời của mình.
Thái độ của Nguyễn Du đối với chị em Thuý Kiều
Trân trọng, ngợi ca giá trị tài sắc của chị em Thuý Kiều.
Dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh.
chị em thuý kiều
(Trớch triuyện kiều - nguyễn du)
A. Giới thiệu
1. “Chị em Thuý Kiều” là đoạn trớch ở phần mở đầu “truyện Kiều”, giới thiệu gia cảnh nhà Vương viờn ngoại. 
Nguyễn Du dành 24 cõu thơ để núi về chị em Thuý Kiều, Thuý Võn.
2. Đoan thơ gồm 3 phần :
+ 4 cõu đầu : giới thiệu chung về hai chị em Thuý Kiều
+ 4 cõu tiếp : gợi tả vẻ đẹp thuý Võn
+ 16 cõu cũn lại : gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều
Kết cấu như thế là chặt chẽ, thể hiện cỏch miờu tả nhõn vật tinh tế của Nguyễn Du: từ ấn tượng chung về vẻ đẹp hai chị em, nhà thơ gợi tả vẻ đẹp Thuý Võn làm nền để cực tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
B. Hướng dẫn tiếp cận văn bản
Đoan trớch “Chị em Thuý Kiều” trong Truyện Kiều đó gợi tả được vẻ dẹp đặc sắc của hai cụ con gỏi nhà họ Vương. Vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều cũng như vẻ đẹp của từng người được Nguyễn du khắc học một cỏch rừ nột bằng bỳt phỏp ước lệ tượng trưng.
Trước hết Nguyễn du giới thiệu vẻ dẹp chung về hai chị em trong gia đỡnh:
Đầu hai ả tố nga,
Thuý Kiều là chị em là Thuý Võn.
Tiếp đến, tỏc giả giới thiệu một cỏch khỏi quỏt nột đẹp chung và riờng của hai chị em:
Mai cốt cỏch tuyết tinh thần,
Mỗi người một một vẻ mười phõn vẹn mười.
Bằng bỳt phỏp so sỏnh ước lệ, vẻ đẹp về hỡnh dỏng (Mai cốt cỏch) và vẻ đẹp về tõm hồn( tuyết tinh thần) của hai chị em được tụn lờn đến độ hoàn mĩ. Cả hai đều đẹp mười phõn vẹn mười. Trong cỏi đẹp chung ấy cú cỏi dẹp riờng của từng người – Mỗi người một vẻ. Trừ cõu đầu, cả ba cõu sau mỗi cõu được chia làm hai vế gợi cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của mụic người. Bốn cõu thơ đầu là bức tranh nền để từ đú tỏc giả dẫn người đọc lần lượt chiờm ngưỡng sắc đẹp của từng người.
Bốn cõu tiếp theo tỏc giả đặc tả nhan sắc Thuý Võn – Một con người phỳc hậu, đoan trang. Nàng cú vẻ đẹp cao sang quý phỏi trang trọng khỏc vời. Vốn là bỳt phỏp nghệ thuật ước lệ truyền thống nhưng vẻ đẹp của Thuý võn lại hiện lờn một cỏch cụ thể : Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang – Hoa cười ngọc thốt đoan trang – Mõy thua nước túc tuyết nhường màu da. Từ khuụn măt, nột ngài, tiếng cười, giọng núi, mỏi túc, làn da đều được so sỏnh với trăng, hoa, ngọc, mõy, tuyết. Thộ là vẻ đẹp của Thuý Võn cứ dần được bộc lộ theo thủ phỏp ẩn dụ, nhõn hoỏ tài tỡnh của tỏc giả. Vẻ đẹp của Thuý Võn là vẻ đẹp gần gũi, hoà hợp với thiờn nhiờn.
Nếu như Thuý Võn được mụ tả với vẻ đẹp hoàn hảo thỡ vẻ đẹp của Thuý Kiều cũn vượt lờn trờn cỏi hoàn hảo ấy. Kiều càng sắc sảo mặn mà. Đõy là một thủ phỏp nghệ thuật của văn chương cổ. Từ cỏi đẹp của Thuý Võn, Nguyễn Du chỉ cần giới thiệu một cõu : Kiều càng sắc sảo mặnmà, thế là vẻ đẹp của Thuý Kiều đó vượt lờn trờn vẻ đẹp của Thuý Võn (sắc sảo) và tõm hồn (mặ nmà). Tả Võn trước, tả Kờuf sau đú là cỏch tỏc giả mượn Võn để tả Kiều. Qua vẻ đẹp của Võn mà người đọc hỡnh dung ra vể đẹp của Kiều.
ở Võn trỏc giả khụng hề tả đụi mắt, cũn ở Kiều tỏc giả lại đặc tả đụi mắt. Vẫn là nghệ thuật ước lệ tượng trưng, đụi mắt của Kiều được so sỏnh với : Lần thu thuỷ, nột xuõn sơn. Cỏi sắc ảo mặn mà của đụi mắt chớnh là biểu hiện của vẻ đẹp tõm hồn. Với đẹp của Thuý Võn là vẻ đẹp đoan trang, phỳc hậu, thiờn nhiờn sẵn sàng thua và nhường cũn vẻ đẹp của Kiều làm cho thiờn nhiờn
Bài tập : Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du biểu hiện trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”
 (Đề thi HSG tỉnh Nam Định 2007 – 2008)
Yêu cầu
Mở bài:
 - Dẫn dắt vấn đề
Nêu vấn đề cần nghị luận: Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du biểu hiện qua đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều”
Thân bài:
 Yêu cầu: Phân tích, đánh giá những biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du toả sáng qua đoạn thơ “ Chị em Thuý Kiều”
 - Với nhiệt tình trân trọng, ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ cổ điển lấy những hình ảnh thiên nhiên, đẻ gợi tả, khắc hoạ chị em Thuý Kiều thành những trang tuyệt sắc giai nhân:
+ Thuý Vân cố vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên, với trăng, hoa, mây tuyếtnhững tạo vật tinh khôi của đất trời, tạo hoá.
+ Thuý Kiều so bề tài sắc hơn cả Thuý Vân, lại thêm tâm hồn mặn mà, đa cả ... văn ngắn theo cỏch diễn dịch phõn tớch tõm trạng của nhan vật trữ tỡnh trong đoạn thơ trờn.
Gợi ý :
1.
2. Đoạn thơ vừa chộp núi lờn tỡnh cảm nhớ thương Kim Trọng và cha mẹ của Thuý Kiều trong những ngày sống cụ đơn ở lầu Ngưng Bớch.
3. Trật tự diễn tả tõm trạng nhớ thương của Kiều: nhớ Kim Trọng rồi nhớ đến cha mẹ, thoạt đọc thỡ thấy khụng hợp lớ, nhưng nếu đặt trong cảnh ngộ của Kiều lỳc đú thỡ lại rất hợp lớ.
- Kiều nhớ tới Kim Trọng trước khi nhớ tơi cha mẹ là vỡ:
+ Vầng trăng ở cõu thứ hai trong đoạn trớch gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hụm nào.
+ Nàng đau đớn xút xa vỡ mối tỡnh đầu đẹp đẽ đó tan vỡ.
+ Cảm thấy mỡnh cú lỗi khi khụng giữ được lời hẹn ước với chàng Kim.
- Với cha mẹ dự sao Kiều cũng đó phần nào làm trũn chữ hiếu khi bỏn mỡnh lấy tiền cứu cha và em trong cơn tai biến.
- Cỏch diễn tả tõm trạng trờn là rất phự hợp với quy luật tõm lớ của nhõn vật, thể hiện rừ sự tinh tế của ngũi bỳt Nguyễn Du, đồng thời cũng cho ta thấy rừ sự cảm thụng đối với nhõn vật của tỏc giả.
 Cõu . Đoạn văn
a. Chộp chớnh xỏc 8 cõu cuối của đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”.
b. Trong 8 cõu thơ vừa chộp, điệp ngữ “Buồn trụng” được lặp lại 4 lần. Cỏch lặp đi lặp lại điệp ngữ đú cú tỏc dụng gỡ.
Gợi ý:
a. Chộp chớnh xỏc 8 cõu cuối đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch”.
b. Tỏc dụng của điệp ngữ “buồn trụng”:
- Cụm từ “buồn trụng” mở đầu cỏc cõu lục (cõu 6 tiếng) trong thể thơ lục bỏt đó tạo nờn õm hưởng trầm buồn, bỏo hiệu những đau buồn mà Kiều sẽ phải gỏnh chịu trong suốt cuộc đời lưu lạc, chỡm nổi.
- Điệp từ gúp phần diễn tả tõm trạng buồn sầu của Kiều kộo dài triền miờn, gõy nờn một tõm trạng đầy nặng nề, lo õu, sợ hói. Tõm trạng ấy tưởng khụng bao giờ kết thỳc và ngày càng tăng.
Cõu . Tập làm văn
1. Yờu cầu về nội dung:
Nhận xột về số phận người phụ nữ trong xó hội phong kiến, Nguyến Du đó xút xa:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Bằng cỏc tỏc phẩm đó học: “Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ và những đoạn trớch đó học của “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hóy làm rừ điều đú.
Gợi ý:
* Học sinh phải vận dụng những kiến thức đó học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
* Qua hai tỏc phẩm đó học: “Chuyện người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, ta cần làm rừ những nỗi đau khổ mà người phụ nữ phải gỏnh chịu.
- Nàng Vũ Nương là nạn nhõn của chế độ phong kiến nam quền đầy bất cụng đối với người phụ nữ.
+ Cuộc hụn nhõn của Vũ Nương với Trương Sinh cú phần khụng bỡnh đẳng (Trương Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về làm vợ) – sự cỏch bức giàu nghốo khiến Vũ Nương luụn sống trong mặc cảm “thiếp vốn con kẻ khú được nương tựa nhà giàu”, và cũng là cỏi thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cỏch vũ phu, thụ bạo và gia trưởng.
+ Chỉ vỡ lời núi con trẻ ngõy thơ mà Trườn Sinh tin nờn đó hồ đồ độc đoỏn mắng nhiếc đỏnh đuổi vợ di, khụng cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tỡm đến cỏi chết oan khuất để tự minh oan cho mỡnh.
+ Cỏi chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng khụng hề làm cho lương tõm Trương Sinh day dứt. Anh ta cũng khụng hề bị xó hội lờn ỏn. Ngay cả khi biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vỡ việc đó qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nương coi mỡnh hoàn toàn vụ can.
- Nàng Kiều lại là nạn nhõn của xó hội đồng tiền đen bạc
+ Vỡ tiền mà bọn sai nha gõy nờn cảnh tan tỏc, chia lỡa gia đỡnh Kiều.
“ Một ngày lạ thúi sai nha
Làm cho khốc liệt chẳng qua vỡ tiền”
+ Để cú tiền cứu cha và em khỏi bị đỏnh đập, Kiều đó phải bỏn mỡnh cho Mó Giỏm Sinh – một tờn buụn thịt bỏn người, để trở thành mún hàng cho hắn cõn đong, đo đếm, cũ kố, mặc cả, ngó giỏ
+ Cũng vỡ mún lợi đồng tiền mà Mó Giỏm Sinh và Tỳ Bà đó đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải “thanh lõu hai lượt, thanh y hai lần”.
- Những người phụ nữ như Vũ Nương, Thuý Kiều đều phải tỡm đến cỏi chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoỏt cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mỡnh.
2. Yờu cầu về hỡnh thức:
- Biết vận dụng kiến thức về nghị luận chứng minh để lập luận tạo thành một bài văn chứng minh hoàn chỉnh.
- Bố cục bài viết cú đủ 3 phần
- Biết dựng dẫn chứng trực tiếp và giỏn tiếp để chứng minh.
- Diễn đạt lưu loỏt, cú cảm xỳc.
Cõu . Tập làm văn
Phõn tớch đoan thơ sau :
“Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà
Nột buồn như cỳc , điệu gầy như mai”
Gợi ý:
Dàn bài chi tiết
A- Mở bài:
- Giới thiệu...
- Truyện Kiều của Nguyễn Du là một bản cỏo trạng bằng thơ lờn ỏn xó hội xấu xa tàn bạo mà cũn biểu hiện nỗi đau khổ của những con người bị ỏp bức. 
- Nàng Kiều nhõn vật chớnh là hiện thõn của những con người bị chà đạp. Nỗi đau khổ đầu tiờn của Kiều phải chịu là sắc tài bị vựi dập thảm thương. Nhà thơ Nguyễn Du đó hoỏ thõn vào nhõn vật để hiểu tõm trạng nàng lỳc đú:
( Trớch dẫn ...)
“Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng”
B- Thõn Bài:
*Tõm trạng của nàng Kiều:
- Đau đớn, tủi nhục, ờ chề, nước mắt đầm đỡa.
- Cõm lặng, thụ động như một cỏi mỏy vỡ tự nguyện bỏn mỡnh.
+ Nờu ngắn gọn những sự việc trước đú.
Phải bỏn mỡnh cho MGS bởi gia đỡnh nàng gặp tai hoạ bất ngờ, thằng bỏn tơ đó vu oan cho gia đỡnh nàng. Cha và em bị bắt, bị đỏnh đập dó man, tài sản của gia đỡnh bị vơ vột sạch. Là đứa con trong gia đỡnh khụng cũn con đường nào khỏc, Kiều đành hi sinh mối tỡnh đầu, chấp nhận mỡnh làm vợ lẽ MGS để cú tiền cứu cha và em. Đoạn thơ này đó miờu tả cụ thể tõm trạng của nàng lỳc đú.
+ Phõn tớch cụ thể đoạn thơ:
Mở đầu đoạn thơ, nhà thơ đó ghi lại cụ thể tõm trạng của nàng: “Nỗi mỡnh thờm tức nỗi nhà” đú là nỗi đau uất hận cao độ bởi cảnh ngộ gia đỡnh nàng bị chia li tan tỏc, cha và em bị đỏnh đập dó man, khụng chỉ vậy cũn cú nỗi niềm riờng của nàng. Cỏi “nỗi mỡnh” mà thơ nhắc là tỡnh yờu của nàng dành cho Kim Trọng. Mối tỡnh đầu trong sỏng đang toả sắc lờn hương. Giờ đõy vỡ cảnh ngộ gia đỡnh nàng phải chia li. Hai nỗi niềm chồng chất đố nặng lờn tõm tư nàng, khiến cho nàng càng đau xút.
- Bởi vậy từ trong phũng bước ra, giỏp mặt với MGS trong lễ “vấn danh” mỗi bước đi của nàng chứa với cỏch miờu tả cú tớnhàđầy tõm trạng “thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng” chất ước lệ: thềm hoa, lệ hoa, cõu thơ vừa cú giỏ trị gợi hỡnh, vừa cú giỏ trị gợi cảm. Trước mắt người đọc hiện ra khuụn mặt thấm đầy nước mắt, những giọt nước mắt tủi phận, vừa thương cho mỡnh, vừa thương cho cha và em, vừa căm tức cuộc đời ngang trỏi đó đổ ập tai hoạ xuống gia đỡnh nàng.
- Khụng những vậy tõm trạng nàng lỳc này cũn là sự e ngại, ngượng ngựng: “ngại ngựng dớn giú e sương – nhỡn hoa búng thẹn trụng gương mặt dày”.
Là một thiếu nữ sinh ra và lớn lờn trong gia đỡnh gia giỏo, sống trong cảnh “ờm đềm trướng rủ màn che”. Thế mà giờ sắc tài của nàng phải chấp nhận để cho người ta xem xột, vạch vũi, thử, ộp. Nàng vụ cựng tủi hổ, e thẹn. Nhỡn hoa mà thẹn với hoa, nhỡn thấy gương mà như cảm thấy da mặt mỡnh dày lờn. Điều đú thể hiện nàng đó ý thức rất rừ về nhõn phẩm của mỡnh nhưng vỡ cảnh ngộ gia đỡnh, sự sống của cha và em, nàng đành chấp nhận, hỡnh ảnh nàng lỳc này giống cỏi búng lặng cõm nhoố dần trước ỏnh sỏng của đồng tiền: “Mối càng vộn túc bắt tay”. Sắc đẹp “nghiờng nước nghiờng thành”, vẻ tươi tắn như hoa Hải Đường mơn mởn giờ như mún hàng cho mụ mối vộn túc bắt tay, co kộo, chào mời, nõng lờn hạ xuống. Bởi vậy tõm trạng nàng: “Nột buồn như cỳc điệu gầy như mai”. Với bỳt phỏp so sỏnh và hỡnh ảnh ước lệ, nhưng người đọc vẫn nhận rừ tõm trạng nàng lỳc này, đú là nỗi buồn, tủi hận xút xa. Hỡnh ảnh nàng chỉ là bụng hoa cỳc ỳa tàn, chỉ là cành mai gầy giữa gụng bóo của cuộc đời.
C- Kết bài :
Thụng qua việc miờu tả tam trạng nàng Kiều, đoạn thơ đó phản ỏnh một hiện thực lớn của lịch sử lỳc đú, những người phụ nữ trong xó hội phong kiến đó trở thành một thứ hàng hoỏ. Những tờn như kẻ bỏn tơ vu oan, tờn qua xử kiện bất chấp cụng lớ, tờn buụn người vụ lương tõm, và sức mạnh của đồng tiền đó gõy ra bất hạnh ấy cho người phụ nữ. Nhà thơ đó lờn ỏn, phờ phỏn những kẻ tàn bạo đú, đồng thời biểu hiện niềm xút đau với nàng kiều. Nhà thơ đó cựng cảm thụng chia sẻ. Nếu trước ụng từng trõn trọng tài sắc của nàng bao nhiờu thỡ giờ ụng càng đau xút cho sắc tài bị sỉ nhục, bởi vậy đõy chớnh là tiếng kờu cứu của nhà thơ bờnh vực quyền sống cho người phụ nữ. Đoạn thơ cũng như toàn tỏc phẩm vừa mang giỏ trị hiện thực, vừa mang giỏ trị nhõn đạo sõu sắc
Cõu . 
Nhận xột về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch “Mó Giỏm Sinh mua Kiều”.
Gợi ý :
Nhận xột về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiều cần đạt được cỏc ý cơ bản sau:
- Bỳt phỏp tả thực được Nguyễn Du sử dụng để miờu tả nhõn vật Mó Giỏm Sinh. Bằng bỳt phỏp này, chõn dung nhõn vật hiện lờn rất cụ thể và toàn diện :
+ Trang phục : ỏo quần bảnh bao
+ Diện mạo : mày rõu nhẵn nhụi
+ Lời núi xấc xược, vụ lễ, cộc lốc “Mó Giỏm Sinh”.
+ Cử chỉ hỏch dịch : ngồi tút sỗ sàng 
Tất cả làm hiện rừ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tờn buụn thịt bỏn người giả danh trớ thức.
- Trong Truyện Kiều, tỏc giả sử dụng bỳt phỏp tả thực để miờu tả cỏc nhõn vật phản diện như Mó Giỏm Sinh, Tỳ Bà, Sở Khanh, Hồ Tụn Hiến phơi bày bộ mặt thật của bọn chỳng trong xó hội đương thời, nhằm tố cỏo, lờn ỏn xó hội phong kiến với những con người bỉ ổi, đờ tiện đú.
Cõu 1. 
Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 cõu nhận xột về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn 9 – Tập một).
* Gợi ý :
HS viết được cỏc ý cụ thể :
- Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bỳt phỏp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiờn nhiờn để so sỏnh với vẻ đẹp của con người :
+ Thuý Vận : Đoan trang, phỳc hậu, quý phỏi : hoa cười, ngọc thốt, mõy thua nước túc, tuyết nhường màu da.
+ Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nột xuõn sơn, hoa ghen liễu hờn.
- Dựng lối ẩn dụ để vớ von so sỏnh nhằm làm nổi bật lờn vẻ đẹp đài cỏc của hai cụ gỏi mà qua đú, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người.
- Thủ phỏp đũn bẩy, tả Võn trước, Kiều sau cũng là một bỳt phỏp tài hoa của Nguyễn Du để nhấn vào nhõn vật trung tõm : Thý Kiều, qua đú làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều cựng những dự bỏo về nỗi truõn chuyờn của cuộc đời nàng sau này.
Cõu .
Chộp lại bốn cõu thơ núi lờn nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” và nhận xột về cỏch dựng từ ngữ hỡnh ảnh trong đoạn thơ.
* Gợi ý :
Yờu cầu :
- Chộp chớnh xỏc 4 dũng thơ :
Xút người tựa cửa hụm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đú giờ ?
Sõn Lai cỏch mấy nắng mưa,
Cú khi gốc tử đó vừa người ụm.
Nhận xột cỏch ử dụng từ ngữ hỡnh ảnh trong đoạn thơ : dựng những điển tớch, điển cố Sõn Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt khụng làm trũn chữ hiếu của Kiều. Cỏc hỡnh ảnh đú vừa gợi sự trõn trọng của Kiều đối với cha mẹ vừa thể hiện tấm lũng hiếu thảo của nàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Truyen Kieu.doc