Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 1: Luyện tập về các phương châm hội thoại

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 1: Luyện tập về các phương châm hội thoại

Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn nội dung đã học:

- Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất .

- Rèn kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.

B. Chuẩn bị :

- GV : soạn bài, sưu tầm một số bài tập

- HS : Ôn bài đã học.

C. Tiến trình tổ chức:

I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số

II. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh.

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1898Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 1: Luyện tập về các phương châm hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. Mục tiêu : Qua việc ôn tập và giải thêm một số bài tập giúp cho học sinh nắm chắc hơn nội dung đã học:
- Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất .
- Rèn kĩ năng sử dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị : 
- GV : soạn bài, sưu tầm một số bài tập
- HS : Ôn bài đã học.
C. Tiến trình tổ chức:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số
II. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh.
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1:Ôn lý thuyết
Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội dung đã học.
Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2:Luyện tập
Gv đọc và chép bài tập lên bảng.
Hs trao đổi, trả lời. Cần chỉ ra lỗi và giải thích
( Các trường hợp trên đều nói thừa)
Gv đọc bài tập 2(Câu 21, SNC)
Phân tích để làm rõ phương châm hội thoại đã không được tuân thủ?
Hs trao đổi, thảo luận
Gọi đại diện hs trả lời.
Gv đọc bài tập 3( câu 22, SNC)
HS suy nghĩ, phân tích lỗi
Gv cho hs thực hành.
Gọi 1-2 hs đọc. Lớp nhận xét
I.Ôn lý thuyết:
1. Phương châm về lượng:
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của giao tiếp, không thiếu, không thừa( phương châm về lượng)
2.Phương châm về chất :
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực(phương châm về chất) 
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào ?
a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
b.Chú ấy chụp hình cho mình bằng máy ảnh.
c. Ngựa là loài thú bốn chân
Đáp án: Phương châm về lượng
Bài tập 2:
->Phương châm về chất.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại có sử dụng các phương châm hội thoại đã học.
 IV.Củng cố-Dặn dò:
 -Củng cố :
 Nhắc lại nội dung bài học.
Quan bài họ, em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
 - Dặn dò :	Nắm chắc kiến thức đã học. Tìm làm thêm các bài tập khác ở SBT.
Tiết 2: LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về các phương châm hội thoại. 
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các phương châm đĩ vào quá trình giao tiếp..
3. Thái độ: - Cĩ thái độ hứng thú, say mê ,sơi nổi học tập. Cĩ ý thức sử dụng đúng các phương châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp.
 B. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
 - Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK. Ơn tập lại phần lí thuyết.
 C.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: - Nhắc lại các phương châm về chất, về lượng? Cho ví dụ? 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
HĐ1: 
Hệ thống lại những kiến thức về lí thuyết.
HS nhắc lại khái niệm Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự? cho ví dụ?
HS trả lời, nêu ví dụ. GV nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
GV kể lại nội dung câu chuyện vui “ Ai khiến ơng nghe” và nêu câu hỏi.
Truyện liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? 
Những câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng?
GV hướng dẫn ,cho HS thảo luận, tìm những tình huống khác.
I.Lí thuyết:
1. Phương châm quan hệ: 
 - Khi giao tiếp, cần nĩi đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nĩi lạc đề.
- Ví dụ: GV đưa ra 1 tình huống giao tiếp.
2. Phương châm cách thức:
 - Khi giao tiếp cần nĩi ngắn gọn, rành mạch, tráng nĩi mơ hồ.
- VD: GV kể câu chuyện về ơng chủ và đầy tớ.
3. Phương châm lịch sự:
-Khi giao tiếp, cần lịch sự, tế nhị và tơn trọng người khác.
- VD: Gọi dạ, bảo vâng.
II. Luyện tập: 
Bài 1 :
GV kể truyện vui “ Ai khiến ơng nghe” 
Truyện liên quan đến phương châm quan hệ.
 Vì: Ơng khách muốn nĩi là ơng khơng nghe gì trên phim
Cơ cậu thanh niên nghĩ là ơng khách muốn nghe chuyện riêng của họ.
Bài 2:
- Rồi một ngày, ai cũng như tất cả.
Con đã lớn thì mẹ cũng thế.
- Những câu trên liên quan đến phương châm cách thức
 Vì: Những câu nĩi ấy mơ hồ, khơng rõ nghĩa.
Chữa lại:
Rồi cũng cĩ ngày, tơi cũng như mọi người.
Dù con đã lớn nhưng mẹ vẫn là mẹ của con.
D. Củng cố, dặn dị:
*Củng cố:
-Nắm vững các khái niệm về các phương châm hội thoại. 
- Vận dụng vào trong quá trình nĩi, viết hoặc phân tích tác phẩm văn học.
*Dặn dị:-Học bài.
 -Làm các bài tập về các tình huống giao tiếp.
 - Sưu tầm ví dụ.
 Tiết 3: LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về các phương châm hội thoại: Phưong châm về lượng, phương châm cách thức, phương châm quan hệ, phương châm lịch sự. 
 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng các phương châm đĩ vào quá trình giao tiếp..
3. Thái độ: - Cĩ thái độ hứng thú, say mê ,sơi nổi học tập. Cĩ ý thức sử dụng đúng các phương châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp.
 B. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
 - Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
 Ơn tập lại phần lí thuyết.
 C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: - Nhắc lại các phương châm về chất, về lượng? Cho ví dụ? III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức
HĐ1: 
Gv gọi hs đọc bài tập câu 27( sách BTTN, tr 31)
GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
HS nhận xét, GV kết luận.
HĐ2:
Cho HS đọc đoạn văn.
Chỉ ra phương châm hội thoại.
Phân tích cụ thể.
Hs làm ở bảng trình bày.
Gv nhận xét, kết luận.
HĐ3:
Gọi hs đọc đoạn văn . Lớp thảo luận. Đoạn văn trên liên quan đến phương châm hội thoại nào?
HĐ4:
Giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ.
-Nĩi băm, nĩi bổ.
- Nĩi như đấm vào tai.
- Điều nặng, điều nhẹ.
.
Bài 1: Đọc truyện cười “ Cắn răng mà chịu”
-> lời nĩi của mẹ chồng đã vi phạm phương châm quan hệ.
Bài 2:
-Đoạn văn;
“Vậy nên Lưu Cung tham cơng nên thất bại 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đơ,
Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ cịn ghi”
- Liên quan đến phương châm về lượng: Nĩi đầy đủ, khơng thiếu, khơng thừa.
- Phương châm về chất: Nĩi đúng sự thật lịch sử, cĩ bằng chứng( chứng cứ cịn ghi).
Bài 3: 
Đoạn văn: “ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nịi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.
 Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện,rượu cồn để làm cho nịi giống ta suy nhược”.
- Phương châm về chất:
+ Nêu sự thực lịch sử, kết tội TDP trong 80 năm cai trị đất nước ta.
+ Đĩ là những tội ác ghê tởm.
Bài 4:
 Nĩi bốp chát, thơ bạo: Phương châm lịch sự.
Nĩi dở, khĩ nghe: Phương châm lịch sự.
 Nĩi dai, trách mĩc, chì chiết: Phương châm lịch sự.
D. Củng cố, dặn dị:
*Củng cố:
-Nắm vững các khái niệm về các phương châm hội thoại. 
- Vận dụng vào trong quá trình nĩi, viết hoặc phân tích tác phẩm văn học.
*Dặn dị:-Học bài.
 -Làm các bài tập về các tình huống giao tiếp.
Tiết 4: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH
Mục tiêu:
1 Kiến thức :Giúp học sinh củng cố , nắm lại một cách cụ thể cách lập dàn bài cho một bài văn thuyết minh.
2. kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm ý và lập dàn bài.
3 . Thái độ: giáo dục cho học sinh cĩ thái độ học tập nghiêm túc .
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Soạn bài.Tìm bài tập.
2. học sinh:
Ơn tập , củng cố kiến thức đã học.
C.Tiến trình lên lớp:
I .Ổn định tổ chức:Nắm sĩ số.
II. Bài cũ :
Nêu định nghĩa về văn thuyết minh.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
nội dung kiến thức
HĐ1: Ơn tập lí thuyết.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lí thuyết, nhắc lại khái niệm về văn thuyết minh .
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
 Cho HS đọc bài tập. 
Gv cho hs thảo luân nhĩm, xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài trên.
Lưu ý: Biết sử dụng các phương pháp thuyết minh cĩ kết hợp với các biện pháp nghệ thuật, miêu tả
Gv mời đại diện của 4 tổ lên bảng trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
Gv nêu yêu cầu bt2. Hs viết phần mở bài. Trình bày miệng trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
I.LÍ THUYẾT:
1. Văn bản thuyết minh:là kiểu văn bản thơng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức(kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề bài: Cây xồi ở quê em.
Gợi ý:
* Mở bài: Giới thiệu cây xồi ở quê em. 
* Thân bài:
- Giới thiệu nguồn gốc của cây xồi.
- Cấu tạo: thân, cành, lá, rễ, hoa, quả
-Phân loại xồi: xồi tượng, xồi cát
- Cơng dụng của xồi:Dùng để ăn, chế biến các loại nước uống, kem, bánh, mứt; dùng để chữ bệnh
- Ý nghĩa cây xồi đối với bản thân em.
* Kết bài: nêu cảm nghĩ về cây xồi của quê hương-gắn bĩ với mình như thế nào
Bài tập 2: Viết phần mở bài cho đề bài trên.
D. Củng cố, dặn dị: 
* Củng cố:
- Khái niệm văn thuyết minh.
- Dàn bài của một bài văn thuyết minh.
* Dặn dị: 
Học bài.Chuẩn bị tốt để viết bài số 1.
Tiết 5: LUYỆN TẬP THÊM VỀ VĂN BẢN
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản của văn bản.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích những chi tiết nghệ thuật của truyện, kĩ năng kể chuyện. 
3. Thái độ:Biết cảm thơng với số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ, căm ghét chế độ phong kiến..
B. Chuẩn bị:
1. GV: Hệ thống kiến thức, tìm thêm bài tập.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Nêu nhứng giá trị của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương 
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Cho hs ơn lại những giá trị về nội dung và nghệ thuật.
Gọi 2-3 hs nhắc lại.
Gv chốt lại kiến thức cơ bản.
.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Gọi 2hs kể lại truyện.
Gv nêu câu hỏi 1(SBT, tr 18)
Hs thảo luận nhĩm.
Gv mời đại diện các nhĩm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung
I. Ơn kiến thức:
1. Giá trị nội dung:
- Vẻ đẹp của người phụ nữ được hiện lên rõ nét.
 -Số phận bi thương của một người phụ nữ đức hạnh. 
- Lên án tố cáo xã hội phong kiến gay gắt.
2. Nghệ thuật:
-Truyện viết chân thực đậm nét hiện thực nhiều yếu tố kì ảo cuốn hút người đọc.
-Xâây dựng nhân vật điển hình với những nét đối lập.
-Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế.
-Xây dựng chi tiết nghệ thuật đắt giá: hình tượng chiếc bóng.
II. Luyện tập:
1.Kể lại câu chuyện theo cách của em 
2.Gợi ý:
a.-Đọc lại truyện, dẫn ra những chi tiết gọi tả nỗi bất cơng, oan ức mà Vũ Nương phải chịu đựng:
- Cuộc hơn nhân khơng bình đẳng.
- Tính cách gia trưởng; sự hồ đồ, độc đốn của người chồng.
Sự vũ phu, thơ bạo của Trương Sinh đã đẩy Vũ Nương đến cái chết oan nghiệt.
b.- đánh giá ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm trong bối cảnh xã hội đương thời.
- đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ.
-Cảm thương với số phận oan trái của họ.
- Lên án sự bất cơng đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
D. Củng cố, dặn dị:
*Củng cố:
-Gv cho hs nhắc lại những kiến thức cơ bản
*Dặn dị:-Học bài.
 -Làm các bài tập ở SBT 
Tiết 6: LUYỆN TẬP XƯNG HƠ TRONG HỘI THOẠI
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức cơ bản về xưng hơ trong hội thoại: Từ ngữ xưng hơ, cách sử dụng từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng thành thạo từ ngữ xưng hơ tiếng Việt.
3. Thái độ: - Cĩ thái độ hứng thú, say mê ,sơi nổi học tập. Cĩ ý thức sử dụng, giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu tài liệu ,tìm ví dụ.
 - Hệ thống những kiến thức cơ bản, chọn bài tập phù hợp.
2. HS: Đọc, củng cố những kiến thức đã học, làm các bài tập ở SGK.
 Ơn tập lại phần lí thuyết.
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Khi chọn từ ngữ xưng hơ, ta cần chú ý đến những điều gì?
Tìm 5 từ ngữ xưng hơ ở địa phương em? 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Ơn lại lý thuyết
Hướng dẫn củng cố lí thuyết.
GV nêu câu hỏi . HS trả lời.
-Từ ngữ xưng hơ trong tiếng Việt như thế nào?
-Cách sử dụng từ ngữ xưng hơ?
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
Cho hs đọc bài tập ở SGK.
-Tìm các từ ngữ xưng hơ ở trong đoạn trích? được ai dùng với ai?
-Vị trí xã hội,thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hơ ấy?
-Tại sao chị Dậu thay đổi cách xưng hơ HS trình bày, Gv nhận xét.
Gv nêu câu hỏi
a.Nêu vài tình huống thường gặp khĩ khăn trong cách xưng hơ?
b.Nhận xét về cách xưng hơ: Phụ huynh gọi thầy cơ giáo của con; đàn ơng (phụ nữ) gọi em trai là chú (cậu)
Tìm những cách xưng hơ khác?
GV gọi hs đọc bài tập 3(SBTTN, tr 33)
Hs trao đổi, trả lời
 Đáp án: c
Gọi hs đọc bài tập 4(SBTTN, tr 33)
Hs suy nghĩ, trả lời.
I.Lí thuyết:
-Trong tiếng Việt, từ ngữ xưng hơ rất phong phú.
- Cần sử dụng một cách phù hợp với đối tượng và tình huống giao tiếp.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:Số 6 trang 41
* Từ xưng hơ: Thằng kia, mày, nhà cháu, ơng, tơi, bà
- Cai lệ nĩi với Anh Dậu, chị Dậu.
-Chị Dậu nĩi với Cai Lệ.
* Cai Lệ thuộc giai cấp thống trị, thái độ hung hăng,quát mắng, hống hách.
* Chị Dậu: Người dân bị áp bức. Ban đầu nhẫn nhục, hạ mình, sau đĩ phản kháng quyết liệt.
Bài tập 2: 
a. – Con gọi bố mẹ là thầy cơ giáo.
-Gọi em họ nhưng lớn tuổi hơn mình.
b. -Thể hiện cách nĩi xưng hơ thay cho người khác.
- Những cách xưng hơ khác:
+ Dùng tên con để gọi cho bố mẹ.
+ Cách xưng hơ để thể hiện thái độ lịch sự với người chưa quen.
+ Em họ nhưng lớn tuổi hơn...
Bài tập 3:
Dịng nào cĩ chứa từ ngữ khơng phải là từ ngữ xưng hơ trong hội thoại?
a. ơng, bà, bố, mẹ, chú, bác, cơ, dì, dượng, mợ.
b. chúng tơi, chúng ta, chúng em, chúng nĩ.
c. anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh.
d. thầy, con, em, cháu, tơi, ta, tín chủ, ngài, trẫm, khanh.
Bài tập 4:
Khi muốn lựa chọn đúng từ ngữ xưng hơ trong hội thoại cần xem xét tính chất của tình huống giao tiếp và mối quan hệ giữa người nĩi và người nghe.
D. Củng cố, dặn dị:
*Củng cố:
-Nắm vững các khái niệm về các phương châm hội thoại. 
- Vận dụng vào trong quá trình nĩi, viết hoặc phân tích tác phẩm văn học.
*Dặn dị:
 -Học bài.
 -Làm các bài tập về các tình huống giao tiếp.
 -Ơn lại các bài đã học.
Tiết 8 : KIỂM TRA
	 ( Thời gian: 45 Phút)
 ==0O0==
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Kiểm tra lại kiến thức của học sinh
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn .
3.Giáo dục: Học sinh cĩ ý thức trung thực trong kiểm tra.
B Chuẩn bị :
1. Giáo viên: soạn bài, đề, đáp án.
2. Học sinh: ơn lại tồn bộ kiến thức đã học.
C Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
II Đề ra:
A.Trắc nghiệm:(5 điểm) Khoanh trịn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại? 
A.Khi giao tiếp, đừng nĩi những điều mà mình khơng tin là đúng hay khơng cĩ bằng chứng xác thực.
B.Khi giao tiếp phải nĩi những điều mình tin là đúng hoặc cĩ bằng chứng xác thực.
C. Khi giao tiếp, cần nĩi đúng đề tài giao tiếp, khơng lạc sang đề tài khác.
D. Khi giao tiếp, cần nĩi cho cĩ nội dung; nội dung của lời nĩi phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa.
Câu 2: Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại?
A. Khi giao tiếp, cần chú ý nĩi rành mạch, rõ ràng, tránh nĩi mơ hồ.
B. Khi giao tiếp, đừng nĩi những điều mà mình khơng tin là đúng hay khơng cĩ bằng chứng xác thực.
C. Khi giao tiếp, cần nĩi đúng đề tài giao tiếp, khơng lạc sang đề tài khác.
D. Khi giao tiếp, cần nĩi cho cĩ nội dung, nội dung của lời nĩi phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa.
Câu 3: Những câu sau đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
1.Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
2.Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
3. Ngựa là một loại thú bốn chân.
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất.
Câu 4:Trong giao tiếp, nĩi lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ.
 Phương châm về chất. D. Phương châm cách thức.
Câu 5: Các câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?
1.Nĩi cĩ sách, mách cĩ chứng.
2.Biết thì thưa thốt. 
 Khơng biết thì dựa cột mà nghe.
Phương châm về lượng. C. Phương châm quan hệ.
Phương châm về chất. D. Phương châm cách thức
Câu 6:Nĩi giảm nĩi tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
 A.Phương châm về lượng. C. Phương châm quan hệ.
B.Phương châm về chất. D. Phương châm lịch sự.
Câu 7: Chuyện người con gái Nam Xương được viết vào thế kỉ nào?
A. Thể kỉ XIV C. Thế kỉ XVI.
B. Thế kỉ XV D. Thế kỉ XVII.
Câu 8: Truyên kì mạn lục cĩ nghĩa là gì?
A. Ghi chép tản mạn những điều đã được lưu truyền.
B. Ghi chép tản mạn những điều cĩ thật xảy ra trong xã hội phong kiến.
C. Ghi chép tản mạn những điều cĩ thật xảy ra trong lịch sử của nước ta từ xưa đến nay..
D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trước tới nay.
Câu 9: Nhận định nào nĩi đúng nhất nội dung của câu văn sau?
Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn gĩc bể chân trời khơng thể nào ngăn được.
A. Nĩi lên sự trơi chảy của thời gian.
B. Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thoèi điểm khác nhau.
	C. Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương trải dài theo năm tháng.
D. Cho thấy Trương Sinh phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xơi.
Câu 10: Nhận định nào nĩi đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của câu văn trên?
A. Tả thực cảnh thiên nhiên thay đổi theo từng thời điểm khác nhau.
B. Sử dụng hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để chỉ sự trơi chảy của thời gian.	
C Sử dụng cách nĩi cường điệu để nhấn mạnh nỗi buồn nhớ của Vũ Nương.
D. So sánh nỗi buồn nhớ của Vũ Nương trải dài đến tận gĩc bể chân trời.
B. Tự luận (5 điểm)
Viết đoạn văn cĩ nội dung liên quan đến câu sau:
 Non sơng Việt Nam cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng học tập của các em.( Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước việt Nam Dân chủ cộng hồ tháng 9 năm 1945 của Bác Hồ) 
Trích dẫn câu trên theo hai cách:dẫn trực tiếp; dẫn gián tiếp
III. Đáp án:
A. Trắc nghiệm:
1.D; 2.B ; 3.A; 4.C; 5.B; 6.D; 7.C; 8.A; 9.C; 10.B
B. Tự luận: Yêu cầu viết được đoạn văn cĩ trích dẫn lời dạy của Bác, dẫn đúng theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
IV. Nhận xét dặn dị:
* Giáo viên thu bài, nhận xét ý thức của học sinh
* Dặn dị: Chuẩn bị tiết sau chuyển sang chủ đề khác.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 9 theo tuan.doc