Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 111 đến tiết 120

A.Mục tiêu bài học:

-Qua tiết đọc thêm,hs có được:

-Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.

-Học sinh thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả, và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.

-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng.

B.Chuẩn bị:

-GV: Y/c hs đọc bài ở nhà trước

 -Sưu tầm những thông tin về nhà thơ,chân dung nhà thơ

-H/s: Soạn bài đọc và tìm hiểu các yêu cầu của bài thơ.

C.Tiến trình bài dạy:

 

doc Người đăng honghoa45 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 111 đến tiết 120", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng
Tuần 23 Tiết 111,112 Hướng dẫn đọc thêm
	 - Chế Lan -Viên -
A.Mục tiêu bài học:
-Qua tiết đọc thêm,hs có được:
-Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.
-Học sinh thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả, và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng tưởng tượng.
B.Chuẩn bị:
-GV: Y/c hs đọc bài ở nhà trước
 -Sưu tầm những thông tin về nhà thơ,chân dung nhà thơ
-H/s: Soạn bài đọc và tìm hiểu các yêu cầu của bài thơ.
C.Tiến trình bài dạy:
1-Ôn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
 ý tưởng chính mà tác giả Hi-pô-lít Ten muốn nói đến qua văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten”là gì?
A.Những nét độc đáo của hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
B.So sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La -Phông ten với trang viết của Buy-phông
C.Mô tả cách nhìn nhận và p/a cuộc sống khác nhau giữa nhà thơ và nhà khoa học. D.Nêu bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật qua việc bàn luận về hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
3.Bài mới: : GV hát một đoạn bài : “Mẹ yêu con”
 ?Bài hát cô vừa hát nói về đề tài gì?
 Giới thiệu bài:Tình mẫu tử thiêng liêng và gần gũi đối với mỗi con người đã từ lâu trở thành đề tài cho thơ ca nhạc hoạ không bao giờ cũ và thôi lôi cuốn người đọc ,chúng ta đã học những “Khúc hát ru” “Mây và sóng” nói về chủ đề này ,và hôm nay cô cùng các em chúng ta tìm hiểu thêm xem nhà thơ Chế Lan Viên góp thêm tiếng nói độc đáo của mình vào đề tài này như thế nào qua bài thơ “Con cò”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I/Tìm hiểu chung
GV cho hs quan sát chân dung t/g-giới thiệu vài nét về ông?
 -hs đọc chú thích
1/Tác giả:
Chế Lan Viên ( 1920- 1989) 
Tên khai sinh: Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23 tháng 10 năm 1920 tại Quảng Trị.Quê: Cam Lộ- Quảng Trị.
Nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình
GV: Ông sinh trưởng trong một gia đình nghèo, không có truyền thống văn thơ. Năm 17 tuổi ông cho đăng tập thơ “ Điêu tàn”, trở thành nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới. Cách mạng tháng Tám đã thức tỉnh nhà thơ. Các bài thơ trong giai đoạn này thể hiện bước tìm tòi con đường nghệ thuật cách mạng của ông, trong kháng chiến chống Mỹ thơ ông mới thể hiện được tinh thần lạc quan tự vượt mình để nghĩ đến mọi người. Ông từng tham gia ban lãnh đạo Hội nhà văn Việt Nam, là đại biểu Quốc hội bốn khoá liền (IV- VII). Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996.
có phong cách sáng tác thơ rõ nét và độc đáo, đó là phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại – Bài thơ “Con Cò” là bài thơ thể hiện khá rõ phong cách nghệ thuật đó của tác giả.
Tác phẩm chính: Điêu tàn( thơ, 1937); Gửi các anh(thơ, 1955); ánh sáng và phù sa( thơ, 1960); Hoa ngày thường- chim báo bão (thơ, 1967); Di cảo thơ I, II( 1992, 1993)...
2/Tác phẩm
GV: Nêu yêu cầu cần đọc
-Thể thơ tự do, nhịp điệu biến đổi có nhiều câu thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru à Chú ý thay đổi giọng điệu, nhịp điệu.
-GV đọc mẫu 1 đoạn
-HS .Đọc văn bản:
-Chú ý thay đổi giọng điệu, nhịp điệu của bài thơ.
-Các hình ảnh xây dựng hình tượng con cò.
?Nhận xét về thể thơ?
-Thể thơ: tự do
GV giới thiệu: Bố cục bài thơ được dẫn dắt theo sự phát triển của hình tượng trung tâm – Hình tượng Con Cò trong mối quan hệ với cuộc đời con người được xuyên suất cả bài thơ.
? Có 3 đoạn trong bài thơ, nêu nội dung khái quát của từng đoạn?
+Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
+Đoạn 2: Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi ấu thơ sẽ theo cùng con người trên mọi chặng đường đời.
+Đoạn 3: Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
-Bố cục: 3 đoạn
II/Tìm hiểu văn bản
? H/S đọc đoạn 1.
? Những câu ca dao nào được tác giả viết ra trong lời hát ru của mẹ.
? Bắt đầu bằng những câu ca dao nào?
? Gợi tả không gian, khung cảnh của làng quê, phố xã như thế nào?
? Con cò là tượng trưng cho ai? Với cuộc sống như thế nào?
-hs phát hiện
-“Con cò bay la
-Con cò bay lả
-Con cò cổng phủ
-Con cò Đồng Đăng”
àgợi tả không gian, khung cảnh quen thuộc, sự nhịp nhàng thong thả, bình yên.
1.Hình ảnh con cò qua lời ru tuổi thơ.
-
Con cũ như hỡnh ảnh người phụ nữ Việt, vừa tần tảo lam lũ,
 vừa chõn phương, mộc mạc, vừa giản dị bao dung
-hs suy nghĩ-trả lời
GV đọc lời bình về h/a con cò : Cỏnh cũ bay lả bay la, bay từ nẻo mộng bay ra nẻo đời” Hỡnh ảnh cỏnh cũ trong tụi gắn liền với tuổi thơ trong trẻo. Tụi là dõn thành thị, chẳng được nhiều dịp về quờ, chẳng mấy lần trong đời tụi bắt gặp hỡnh ảnh cỏnh cũ, nhưng qua sỏch vở, qua truyền hỡnh, qua những bài tập làm văn thời tiểu học và qua cả cõu hũ ơi của mẹ. Hỡnh ảnh cỏnh cũ đối với tụi trở nờn dịu dàng mà thõn thuộc đến lạ. “Cỏnh cũ đi đún cơn mưa, tối tăm mự mịt ai đưa cũ về” Hỡnh ảnh người phụ nữ Việt qua đú thật rừ nột, vừa chõn phương, mộc mạc, vừa giản dị bao dung Cỏnh cũ trắng muốt, dỏng cũ mảnh mai quanh năm eo sốo bờn nhỏnh sụng, bỡa rừng cũng đó từng được nhà thơ Tỳ Xương gợi tả trong một tỏc phẩm bất hủ mang chủ đề “Thương vợ”, mới thấy khụng ngẫu nhiờn mà hỡnh ảnh chịu thương chịu khú ấy lại được gắn nhiều với thõn cũ đến thế
àHình ảnh con cò 
tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ trong cuộc sống vất vả.
-Ngủ yên! Ngủ yên! cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng! ? Câu thơ có mấy hình 
tượng ? ? Nhịp điệu, lời thơ nh thế nào
? Tình mẹ với con như thế nào?
(2 hình tượng con cò và đứa con bé bỏng).
- Tha thiết ngọt ngào
- Nhân từ, rộng mở, tràn đầy yêu thương
àCâu thơ nhịp điệu nhẹ nhàng, lời thơ thiết tha giàu cảm xúc, mà vẫn có ý nghĩa biểu tượng sâu sắcà thể hiện tình mẹ nhân từ, yêu thương, che trở cho con
? Kết thúc đoạn thơ được diễn tả giấc ngủ của con như thế nào?
Vì sao giấc ngủ của con lại chẳng phân vân?
?Hãy bình về lời ru này của mẹ?
-Con ngủ chẳng phân vân.
àGợi ru một hình ảnh thanh bình, mẹ đã ru con bằng những câu ca dao là cả điệu hồn dân tộc và bằng tình mẹ giành cho con.
ốLời ru ngọt ngào, dịu dàng tràn đầy tình yêu thương của mẹ đến với tuổi ấu thơ để vỗ về, nuôi dưỡng tâm hồn cho con. Qua hình ảnh con cò với nhiều ý nghiã biểu trưng sâu sắc.
?Khúc ru này gợi em nhớ đến kỉ niệm nào trong tuổi ấu thơ của mình?
-hs tự bộc lộ
-H/s: Đọc đoạn 2 của bài
? Lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đã được thể hiện qua câu thơ nào?
? Nhận xét của em về nhịp điệu của câu thơ (của lời ru)
?Cò trắng mang những biểu tượng nào?
-hs đọc
-Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên
-Cho cò trắng đến làm quen...
-Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
-Đều đặn nhẹ nhàng, vấn vương tha thiết của tiếng ru con
-hs trả lời
(biểu tượng bạn bè và thi ca)
2.Lời ru mong ước tuổi con học trò
? Những hình ảnh thơ nào mới lạ đối với em?
? Các hình ảnh thơ này gợi cho em cảm nghĩ gì? Các hình ảnh thơ đó có ý nghĩa gì?Nghệ thuật?
?Mong ước nào của mẹ được bộc lộ trong lời ru này?
Hs đọc:
-Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi.
-Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân.
àSự liên tưởng, tưởng tượng phong phú, hình ảnh con cò được bay ra từ những câu ca dao để sống trong tâm hồn mỗi con người, nâng đỡ con người.
-Là biểu tượng bạn bè: Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú gợi cs ấm áp tươi sáng của tuổi thơ được che chở ,được sống trong tình bạn bè
?Biểu tượng cánh cò thi ca được thể hiện trong lời thơ nào?Em hiểu sự liên tưởng “thi sĩ-cánh cò tránghơi mát câu văn” ntn?
? Lời ru thể hiện ước mong của mẹ như thế nào? Tình mẹ giành cho con ntn?
? Nhà thơ có sự vận dụng sáng tạo ca dao ntn? Có sự xây dựng hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu trưng ntn qua đoạn 2?
? ý nghĩa của hình ảnh con cò trong đoạn 2
-hs đọc: - “Lớn lên, lớn lên, lớn lên...Và trong hơi mát câu văn.”
-Thi sĩ là người tạo ra cái đẹp,khơi gợi bồi đắp những t/c đẹp của con người
àQua hình ảnh con cò, gợi ra ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ.
-hs nêu
ỵ
- Nghệ thuật sáng tạo hình tượng độc đáo, hình tượng con cò sẽ theo cùng con người suốt cuộc đời đó là biểu tượng của tình mẹ ngọt ngào, che trở và nâng đỡ.
Hiếm ai sống được trờn đời này mà lại khụng cú mẹ. Từ lỳc lọt lũng cũn đỏ hỏn trờn tay, mẹ đó trao tặng cho mỗi chỳng ta dũng sữa ngọt, sự yờu thương nõng niu chăm súc. Lớn lờn chỳt, mẹ cũng chớnh là người dạy cho ta những bước đi đầu tiờn, những con chữ, những bài học; khi ta phạm lỗi, mẹ cũng là người sẵn sàng dang rộng vũng tay mỡnh tha thứ, chở che cho ta mỗi khi bất trắc, đau buồn. Nhưng đú chỉ là những gỡ mà ta cú thể thấy được. Những hi sinh của mẹ dành cho ta cũn hơn thế, mà dưới ỏnh mắt đơn giản của một đứa trẻ thơ, chỳng ta chẳng thể nào hiểu được trọn lũng. Mẹ khụng đũi hỏi sự trả ơn, cũng chưa từng đem sự hi sinh của mỡnh ra đong đếm. Mà điều mà mẹ mong chờ nhất chớnh là sự trưởng thành của con mỡnh Bờn vũng tay mẹ, sự che chở của mẹ, hay chỉ đơn giản là 1 lỳc được nhớ về mẹ ta sẽ thấy cuộc sống như dịu dàng hơn, ấm ỏp mà trọn vẹn mà ý nghĩa hơn. Cú rất nhiều tỏc phẩm nghệ thuật lấy cảm hứng sỏng tỏc từ cỏnh cũ, từ thơ văn cho đến nhạc hoạ nhưng bài thơ con cò của CLV vẫn có sức hấp dẫn hơn cả
? Đọc đoạn cuối
? Những dòng thơ cuối với âm hưởng lời ru ntn?
? Thể thơ tự do tác giả sử dụng có khả năng thể hiện cảm xúc ntn?
?Cảm nhận của em về người mẹ qua h/a thơ này?
?Từ đó lời ru “đI hết đời”gợi em cảm nghĩ gì về tình mẹ?
?Hãy nêu cảm nghĩ ngắn gọn của em về mẹ mình?
-Dù ở gần con,
Dù ở xa con....,
Cò mãi yêu con.
-> Lời thơ giản dị mà thấm đượm tình mẹ tha thiết dành cho con, hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.
-Sự lận đận và đức hi sinh quên mình vì con
-2 hs nêu cảm nhận
3/Lời ru mong ước con khôn lớn
-Con cò:biểu tượng người mẹ 
-Sự lận đận và đức hi sinh quên mình vì con ,yêu con bằng tình yêu bền chặt bao dung
?Biểu tượng cuộc đời trong cánh cò được diễn tả qua lời thơ nào?
?Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ này?
?Từ cánh cò trong câu hát “cuộc đời Vỗ cánh qua nôi”gợi em nghĩ đến điều gì?
-hs nêu
-Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi
-> Lời hát ru tha thiết ngọt ngào 
-hs bình:
-Lời ru mang theo những buồn vui cđ 
-Lời ru mang theo cả lòng nhân ái bao dung rộng lớn của cuộc đời với mỗi số phận
-Sử dụng linh hoạt các câu thơ tự do ,trí tưởng tượng mới lạ -> ý nghĩa lớn lao của hình ảnh con cò là biểu hiện cao cả đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho mỗi cuộc đời con người.
?Đọc bài thơ em cảm nhận được những điều cao đẹp nào của tình mẹ và những lời ru? ? Biểu hiện đáng quý nào trong tấm lòng nhà thơ được bộc lộ?
?Khái quát nghệ thuật ... n nhớ thương, biết ơn sõu sắc đối với Bỏc.
 --NT nhân hoá,ẩn dụ -Nói lên ơn nghĩa chõn thành và sõu nặng đối với Bỏc.Khao khỏt được ở bờn Người. 
GV cho hs giải ô chữ bí mật
Sau đó khái quát nội dung nghệ thuật bài
-hs giải ô chữ trên bảng phụ
III. Tổng kết:
*Ghi nhớ:
Ô chữ hàng dọc: ?Gồm 9 chữ cái: Đây là từ chỉ tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân ta đối với Bác kính yêu
HàNG NGANG: 
4/Củng cố:
GV khái quát :nhắc lại nghệ thuật ,nội dung
-gọi 1 hs đọc diễn cảm bài
?Em đã làm gì để thể hiện lòng kính yêu Bác?
-Theo em vì sao bài thơ Viếng lăng Bác được phổ nhạc?
(Tình cảm trong bài thơ cao quý, tha thiết, chân thành, lắng đọng và nói lên được tình cảm của nhiều người đối với Bác)
-Mở băng hoặc gv hát minh hoạ bài hát được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc
5/Dặn dò:
 Học thuộc lũng bài thơ “Viếng...Bỏc”và tập phõn tớch cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ trong bài.
-Soạn bài “Sang thu”. Chỳ ý: Cảm nhận tinh tế của tỏc giả khi đất trời vào thu được thể hiện qua cỏc khổ thơ như thế nào?
 ***************************************************************
 Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 118 Tâp làm văn
Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này,hs có được:
-Nắm được nội dung và phương pháp của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện.
-Tích hợp với văn qua văn bản:Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác- Với Tiếng Việt ở các bài đã học.
-Rèn kĩ năng nhận diện và viết văn bản nghj luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
B. Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi ngữ liệu
-Các nhóm chuẩn bị các câu hỏi trong bài( chuẩn bị ở nhà)
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của các nhóm
 ?Nêu các bước làm một bài văn về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Bài mới:
Nếu như ở các tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về bài văn nghị luận về một hiện tượng,sự việc trong đs xã hội , một vấn đề tư tưởng đạo lí thì bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích sẽ làm như thế nào?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Đọc văn bản ở SGK
-Các nhóm trình bày sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà.
Nhóm 1: câu a
Nhóm 2và 3:câu b
Nhóm 4 :câu c
Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm khác
I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
*Câu a: Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản.
Câu a:
-Vấn đề nghị luận của bài văn:Những phẩm chất, đức tính đẹp, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên.
-Nhan đề thích hợp cho văn bản là: “Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long” hay “Vẻ đẹp của một con người, một lối sống trong Lặng lẽ Sa Pa”
*Câu b:Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào? tìm những câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn bản.
Câu b: Tóm tắt các luận điểm(qua những câu có ý nghĩa nêu lên hoặc cô đúc luận điểm)
-“Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp.........đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ, (Các câu nêu vấn đề nghị luận)
-“Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình”(Câu nêu luận điểm)
-“ Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu......một cách chu đáo” (Câu nêu luận điểm)
-“ Công việc vất vả....lại rất khiêm tốn (Câu nêu luận điểm)
-“Cuộc sống của chúng ta...đáng tin yêu” (đoạn cuối bài-những câu cô đúc vấn đề nghị luận)
*Câu c: Để khẳng định các luận điểm, người viết đã lập luận(dẫn dắt, phân tích, chứng minh) như thế nào?Nhận xét về những luận cứ được người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho từng luận điểm?
?Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Câu c:
Để khẳng định các luận điểm, người viết đã:
-Nêu lên các luận điểm thật rõ ràng, ngắn gọn, gợi sự chú ý của người đọc.
-Phân tích rõ, chứng minh một cách thuyết phục bằng những dẫn chứng cụ thể, sử dụng các luận cứ một cách sinh động, đó cũng là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm. Đặc biệt ,đoạn tóm tắt truyện được lồng vào giữa đã giúp người đọc theo dõi câu chuyện và nhân vật dễ dàng hơn.
+Bài văn được dẫn dắt tự nhiên, có bố cục chặt chẽ:
Mở đầu là nêu vấn đề, hai đoạn tiếp đi vào phân tích, diễn giải, rồi đoạn cuối khẳng định và nâng cao vấn đề.
Gọi 1,2 em đọc ghi nhớ
Ghi nhớ: SGK
Yêu cầu hs đọc văn bản
Đọc bài tập ở SGK
II.Luyện tập
*Bài tập
?Hãy xác định vấn đề được nghị luận trong bài?
Câu văn nào mang luận điểm của văn bản?
-Tác giả tập trung phân tích nội tâm hay phân tích hành động của nhân vật lão Hạc
-Văn bản bàn về : “Tình thế lựa chọn sống-chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc”
-Câu văn mang luận điểm:
“Từ việc miêu tả....ngay từ đầu”
-Tập trung phân tích diễn biến nội tâm vì đó là quá trình chuẩn bị cho cái chết dữ dội của nhân vật.
4/ Củng cố:
-Hệ thống toàn bài
-Nhắc lại Ghi nhớ
5/Dặn dò
-Về nhà: Học bài, đọc kĩ bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 119 
 Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện 
 ( hoặc đoạn trích)
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này,hs có được:
-Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích theo đúng các yêu cầu của kiểu bài.
-Rèn kĩ năng thực hành các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
-Rèn luyện tư duy tổng hợp và phân tích khi viết văn bản nghị luận.
B. Chuẩn bị:
 -Bảng phụ
 -gv đọc kĩ những lưu ý
 -HS học kĩ bài cũ
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Đọc 4 đề trong SGK
Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về tác phẩm truyện?
-hs Đọc 4 đề
HS Nhận xét:
Câu a: Các đề bài trên nghị luận về:
Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện
Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích
Đề 4: Đời sống tình cảm trong chiến tranh.
I.Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
Các từ “suy nghĩ, phân tích” trong đề bài đòi hỏi bài phải làm khác nhau như thế nào
-Câu b:
+Giống nhau: đều là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
+Khác nhau:“suy nghĩ” là xuất phát từ sự cảm, hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.
“phân tích” là xuất phát từ tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó nhận xét, đánh giá tác phẩm
?Em hãy đặt một đề bài tương tự?
-2 hs đặt-nhận xét
Gọi hs đọc to đề
*Đề bài:
Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân
II.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
1.Tìm hiểu đề:
Đọc phần tìm hiểu đề, tìm ý và nêu nhận xét ?
-Yêu cầu:nghị luận về nhân vật trong tác phẩm.
-Phương pháp:xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân về nhân vật.
2. Tìm ý:
-Phẩm chất nổi bật của nhân vật: Tình yêu làng gắn bó hoà quện với lòng yêu nước (nét mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.)
-Các biểu hiện:
+Các tình huống bộc lộ tình yêu làng, yêu nước.
+Các chi tiết nghệ thuật:tâm trạng,lời nói, cử chỉ, hành động... chứng tỏ tình yêu làng yêu nước.
+ý nghĩa của những tình cảm mới mẻ ấy của nhân vật.
Gọi 1 hs đọc SGK trang 66
Nhận xét
3.Lập dàn bài:
4. Viết bài:
y/c hs viết ý a,b phần thân bài-Đọc phần Viết bài
a, Mở bài: có hai cách
C1:Đi từ khái quát đến cụ thể(Từ nhà văn đến tác phẩm và nhân vật)
C2:Nêu trực tiếp những suy nghĩ của người viết.
b,Thân bài:
-Tình yêu làng gắn với tình yêu nước...
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai...
c, Kết bài: Là nhân vật tạo được ấn tượng sâu sắc..
-Kiểm tra lại cấu trúc văn bản.
-Kiểm tra sự liên kết câu, liên kết đoạn.
-Kiểm tra về cách dùng từ, đặt câu.
5.Kiểm tra và sửa chữa:
Nêu các bước làm bài-các phần bài cơ bản-Đọc Ghi nhớ
*Ghi nhớ:SGK/68
-Đọc đề bài, các nhóm 1 viết Mở bài
các nhóm 2,3 viết một đoạn thân bài
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
Đề bài:Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.
III. Luyện tập:
4/ Củng cố:
-Nhắc lại nội dung 2 Ghi nhớ
5/Dặn dò:
-Về nhà :học bài, chuẩn bị bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)
********************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 120 Tập làm văn
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)- Viết bài Tập làm văn số 6 ở nhà
A.Mục tiêu cần đạt
-Ôn tập lại kiến thức đã học ở hai tiết 118 và 119
-Tích hợp với các văn bản đã học.
Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý và kĩ năng viết văn.
-Ra đề về nhà cho học sinh viết bài Tập làm văn số 6 , rèn kĩ năng viết bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
B.Chuẩn bị:
-Học sinh chuẩn bị bài Luyện tập ở nhà
-Đề bài viết số 6
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, nêu nội dung các phần trong bài nghị luận ấy
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
-Gọi hs đọc đề bài
Đề bài:Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Các nhóm trình bày kết quả tìm ý theo các câu hỏi phần gợi ý ở SGK
-Nhận xét giữa các nhóm.
I.Tìm hiểu đề, tìm ý
Đề bài:Cảm nhận của em về đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
1.Đề bài yêu cầu trình bày cảm nhận của bản thân về đoạn trích, đó là câu chuyện cảm động về tình cha con trong chiến tranh.
2.Tìm ý:
-Hoàn cảnh câu chuyện
-Tình cảm của bé Thu dành cho cha.
-Tình cảm ông Sáu dành cho con.
II. Lập dàn ý:
a, Mở bài:
Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích, nội dung cơ bản của đoạn trích.
b,Thân bài: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm.
*Hoàn cảnh của câu chuyện: Ông Sáu đi kháng chiến, tám năm sau mới có dịp về thăm nhà, bé Thu nhất quyết không nhận ông là cha...
*Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu...
*Tình cảm ông Sáu dành cho con.....
*Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.
c,Kết bài
-Đánh giá chung về tác phẩm
-Liên hệ 
Học sinh luyện viết bài.
-Trình bày đoạn vừa viết.
-Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu cần)
-Mỗi nhóm chon viết một đoạn theo các ý cơ bản trong phần dàn ý
III. Luyện viết bài
4/ Củng cố :
*Đề bài viết số 6: viết ở nhà 
Hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của “Chuyện người con gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục) của Nguyễn Dữ.
.5/Dặn dò:
-Về nhà học lại lí thuyết làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Viết bài làm văn số 6
-Đọc bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
*************************************************************
 HẸN GẶP LẠI TRONG NHỮNG TRANG SAU

Tài liệu đính kèm:

  • docNV9 Thanh YB tuan 2324co anh minh hoa.doc