Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tuần 24

Tiết :116

Ngày soạn: 16/2 MÙA XUÂN NHO NHỎ

 (Thanh Hải)

I/ Mục tiêu: Giúp hs

-Cảm nhận được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên của đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xân nho nhỏ dâng cho đời

 -Thấy được những đặt sắc trong hình ảnh tứ thơ và giọng điệu của bài thơ

-Rèn luyện kỷ năng cảm thụ thơ ,gợi ra những suy nghĩ về ý nghĩa giá trị cuộ sống của mỗi cá nhân là sống có ích,cống hiến cho đời nói chung

II/ Phương tiện

- Gv: giáo án tài liệu tham khảo,bảng phụ

 - HS: Xem bài ở nhà,chuẩn bị bài hát “Mùa xuân nho nhỏ’’,được phổ nhạc từ bài thơ

 - PP:

III/ Các hoạt động lên lớp:

1/Ổn định lớp: 1p

2/Ktbc: 5p - Đọc thuộc long bài thơ “ Con cò”. Trình bày những nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật?

3/Bài mới:

 a/ Đvđ: 2p

 Tố Hữu – trong bài thơ “ Một khúc ca xuân” có viết:

 “ Nếu là con chim, chiếc lá

 Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh

 Lẽ nào vay mà không có trả

 Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”

Đó là lí tưởng sống: sống có ích, sống cống hiến cho đời như con chim mang đến tiếng hót,chiếc lá phải mang đến màu xanh làm vui, là đẹp cho cuộc sống. Cùng quan điểm này, Thanh Hải đến với chúng ta qua bài “ Mùa xuân nho nhỏ”.

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 24
Tiết :116 
Ngày soạn: 16/2 MÙA XUÂN NHO NHỎ 
 (Thanh Hải)
I/ Mục tiêu: Giúp hs
-Cảm nhận được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên của đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xân nho nhỏ dâng cho đời 
 -Thấy được những đặt sắc trong hình ảnh tứ thơ và giọng điệu của bài thơ
-Rèn luyện kỷ năng cảm thụ thơ ,gợi ra những suy nghĩ về ý nghĩa giá trị cuộ sống của mỗi cá nhân là sống có ích,cống hiến cho đời nói chung 
II/ Phương tiện
- Gv: giáo án tài liệu tham khảo,bảng phụ
 	- HS: Xem bài ở nhà,chuẩn bị bài hát “Mùa xuân nho nhỏ’’,được phổ nhạc từ bài thơ
	- PP:
III/ Các hoạt động lên lớp:
1/Ổn định lớp: 1p
2/Ktbc: 5p - Đọc thuộc long bài thơ “ Con cò”. Trình bày những nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật?
3/Bài mới:
	a/ Đvđ: 2p
	Tố Hữu – trong bài thơ “ Một khúc ca xuân” có viết:
	“ Nếu là con chim, chiếc lá
	Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
	Lẽ nào vay mà không có trả
	Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình”
Đó là lí tưởng sống: sống có ích, sống cống hiến cho đời như con chim mang đến tiếng hót,chiếc lá phải mang đến màu xanh làm vui, là đẹp cho cuộc sống. Cùng quan điểm này, Thanh Hải đến với chúng ta qua bài “ Mùa xuân nho nhỏ”.
	b/ Nội dung:
	Hđ1: Hd hs giới thiệu chung: 5p
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs 
 Nội dung
?Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả ? 
? Nêu thời điểm sáng tác bài thơ,bài thơ sáng tác theo thể thơ nào 
- Hs đọc nêu đôi nét về tác giả, tác phẩm
--Thể thơ 5 chữ,được sáng tác tháng 11/1980 đây là sáng tác cuối cùng của ông 
I/Giới thiệu chung 
a/Tác giả
-Sgk/56
b/ Tác phẩm
-Được sáng tác từ tháng 11/1980 khi ông đang nằm trên giường bệnh 
`
HĐ 2: Hd hs đọc hiểu văn bản.29p
Gvhd hs đọc văn bản
- Gv đọc mẫuà hs đọc đến hết
- yêu cầu hs giải thích một số từ khó
gv nhận xét
?Hãy tìm bố cục của văn bản 
*Theo mạch cảm xúc của tác giả ta có thể chia làm hai phần 
-p1:3 khổ đầu → mùa xuân của thiên nhiên và mùa xuân của đất nước 
-p2; 3 khổ thơ sau→ tâm niệm của nhà thơ
?Hình ảnh thiên nhiên đất trời vào xuân được phát hoa qua những câu thơ nào
?Hãy tìm những hình ảnh, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong những câu thơ đó?
?Từ “mọc’’ ở đầu câu có dụng ý gì,tg đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào 
?Cách sử dụng màu ,sắc âm thanh có gì đặc biệt 
? Cách phát hoạ ấy gợi không gian mùa xuân như thế nào ?
?Cảm giác của nhà thơ như thế nào? trước cảnh đất trời vào xuân ấy? 
?Em có nhận xét thế nào về câu “Từng giọt long lanh rơi,tôi đưa tay tôi hứng’’
?Qua câu thơ tôi đưa tay tôi hứng ,em có suy nghĩ gì
?Tìm những chi tiết miệu tả con người đất nước vào xuân 
?Những câu thơ ấy nói lên điều gì,lộc ở đây được hiểu như thế nào 
?Từ hình ảnh tả thực đó cho ta suy nghĩ gì 
?Biện pháp nghệ thuật được sử dụng qua đoạn thơ “tất trước ’’,tác dụng của nó
?Trước không khí tưng bừng vào xuân như thế nhà thơ có ước nguyện gì,nghệ thuật được sử dụng 
GV Một sự cống hiến chân thành nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng “nốt trầm xao xuyến ’’,bài thơ được sáng tác vào lúc cuối đời của tg thể hiện khát vọng sống ,cống hiến của tg thật đáng trân trọng 
?để thể hiện thành công cảm xúc /nội dung tư tưởng của bài thơ tác giả đã sử dụng và sáng tạo những phương tiện và thủ pháp như thế nào 
?Em hiểu thế nào về nhan đề bài thơ và chủ đề tác phẩm 
- Hs đọc văn bản theo yêu cầu
- Giải thích
- hs xác định bố cục
--P1:khổ1 cảm xúc trước mùa xuân của đất trời
-p2:khổ2+3 hình ảnh mùa xuân đất nước 
-p3: khổ 4+5 suy nghĩ ước nguyện của nhà thơ
-p4: khổ 6 ca ngợi quê hương đất nước 
- “Mọcsông xanh
 Hót chi mà vang trời’’
--hs thảo luận nêu ý kiến- nhận xét.
-Không gian bay bỗng nhưng đầm thắm tươi tắn 
--Say sưa ngây ngất , rạo rực trước âm thanh mủa xuân- tiếng chim chiền chiện.
--Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác :Thính giác →thị giác và xúc giác,tác giả cảm nhận bằng tâm hồn
---Thái độ trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên ,đồng cảm với thiên nhiên 
--Lộc là hình ảnh tượng trưng thể hiện sức sống của con người
Hình ảnh tả thực : Mùa xuân là mùa ra quân,mùa chiến thắng ,mùa của những người nông dân ra đồng 
-Nêu ra hai nhiệm vụ :xây dựng và bảo vệ đất nước 
- hs suy nghĩ trả
-“Ta làm ’’được lặp lại nhiều lần ,nhấn mạnh sự tự nguyện cống hiến của tg
-“Dù là’’:sự bất chấp thời gian không gian nghịch cảnh,với ước nguyện chân thành :cống hiến mùa xuân nho nhỏ của cuộc đời mình cho mùa xuân của dt,đất nước 
-Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca ,âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết 
-Hình ảnh tự nhiên ,giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát 
-Giọng điệu có sự biến đổi phù hợp với tâm trạng cảm xúc của tác giả 
-Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo và mới mẻ của Thanh Hải ,nhà thơ tự nguyện làm một mùa xuân ,nghĩa là sống đẹp ,sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường ,là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước của cuộc đời chung 
-Hs đọc ghi nhớ
II/ Đọc - hiểủ văn bản
1/ Đọc- chú thích từ
2/ Bố cục
3/ Phân tích:
1/Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước 
- Biện pháp đảo ngữ, động từ “ mọc” đầu câu ,khắc họa sự khỏe khoắn ,sống động tràn đầy sức xuân 
- Màu sắc hài hòa, tươi tắn, dịu dàng,với màu xanh ,màu tím biếc (đặc trưng của xứ Huế)
 - âm thanh vang vọng của tiếng chim
→Mùa xuân với nét dịu dàng đầm thắm thể hiện đặc trưng xứ Huế
 “Ơi con chim chiền chiện..
Tôi đưa tay hứng’’
- Các từ cảm thán “ơi, chi mà”à say sưa ngất ngây, rạo rực.
→Tác giả cảm nhận bằng tâm hồn thông qua sự chuyển đổi cảm giác ,với thái độ trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên 
 “Mùa.mạ’’
- “Lộc”: chồi non, biếcà h/ành tượng trưng.
- Ý nghỉa thực :Mùa ra quân, mùa trồng lúa ,dự báo một mùa bội thu
- Đồng thời nêu ra hai nhiệm vụ :xây dựng và bảo vệ đất nước 
- Bpnt:Điệp từ,từ láy→2 nhiện vụ ấy được thực hiện một cách khẩn trương
-Hình ảnh so sánh: Đất nước như vì sao→trường tồn vĩnh cửu của dân tộc
àLà niềm tin của tg vào tương lai của dt
2/Ước nguyện của nhà thơ
-“Taxuyến ’’
à Điệp từ ta làm” nhấn mạnh sự tự nguyện của tg.
“Một mùa xuân.tóc bạc’’
à Điêp tư: “Dù là’’:sự bất chấp thời gian không gian nghịch cảnh,với ước nguyện chân thành :cống hiến mùa xuân nho nhỏ của cuộc đời mình cho mùa xuân của dt,đất nước 
àSự cống hiến chân thành thầm lặng của tác giả 
III/Tổng kết 
1/Nghệ thuật 
-Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca
-Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng ,khái quát 
-Điệp ngữ,từ lái,giọng điệu biến đổi phù hợp với tâm trạng cảm xúc
2/Nội dung (sgk/58)
4/ Củng cố : 2p -Trình bày nội dung văn bản 
5/ Dặn dò 1p -Học thuộc bài,xem bài mới “Viếng lăng Bác’’
 -Đọc văn bản,câu hỏi tìm hiểu,bố cục
*Nhận xét: 
..
* Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_tiet_116_mua_xuan_nho_nho_thanh_hai.doc