A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong tiết này,HS:
- Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS.
- Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp xúc văn bản nhật dụng.
B-CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ
- HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1-Ôn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học.
Ngày soạn: 7/3/2010 Ngày dạy: 9/3/2010 Tuần 27 - Bài 26. Tiết 131,132 tổng kết văn bản nhật dụng A-Mục tiêu bài họC: Học xong tiết này,HS: - Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hoá được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS. - Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách thức tiếp xúc văn bản nhật dụng. B-Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HS: Soạn kỹ bài theo hướng dẫn của giáo viên. C-Tiến trình bài học: 1-Ôn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh + kết hợp KT trong giờ học. 3-Bài mới: Giới thiệu bài: -Trong chương trình Ngữ văn THCS các em đã được tìm hiểu một hệ thống các văn bản nhật dụng. Giờ học này chúng ta cùng ôn tập lại toàn bộ nội dung, kiến thức cần nắm chắc ở các văn bản này. - HS đọc khái niệm văn bản nhật dụng - HS trao đổi, thảo luận. ? Từ KN này ta cần lưu ý những điểm nổi bật nào. ? Cho biết các văn bản nhật dụng đã được học thuộc những đề tài nào. ? Văn bản nhật dụng trong chương trình có chức năng gì. ? Trong khái niệm văn bản nhật dụng có đề cập tới tính cập nhật, em hiểu tính cập nhật ở đây như thế nào. ? VB nhật dụng có tính cập nhật như trên , vậy việc học VB nhật dụng có ý nghĩa gì. ? Hãy cho biết việc học các văn bản nhật dụng có nên tách khỏi các tác phẩm văn học khác trong môn Ngữ văn hay không. Vì sao (HS thảo luận, phát biểu, giáo viên chốt lại) I-Khái niệm văn bản nhật dụng: 1-Khái niệm: - Không phải là khái niệm thể loại. - Không chỉ kiểu văn bản - Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của ND văn bản. 2-Đề tài: -Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội ..... 3-Chức năng: Đề cập, bàn luận, thuyết minh , tường thuật, miêu tả, đánh giá... những vấn đề, những hiện tượng.... gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng. 4-Tính cập nhật: Là gắn với cuộc sống bức thiết, hằng ngày, song tính bức thiết phải gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng, cái thường nhật phải gắn với những vấn đề lâu dài của sự phát triển lịch sử, xã hội. Như vậy : việc học VB nhật dụng sẽ tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với xã hội, thâm nhập thực tế cuộc sống. 5-Lưu ý: * Giỏ trị văn chương là một yờu cầu quan trọng văn bản nhật dụng -Những văn bản nhật dụng trong chương trình là một bộ phận của môn Ngữ văn, VB được chọn lọc phải có giá trị văn chương ( không phải là yêu cầu cao nhất song đó vẫn là một yêu cầu quan trọng) đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng của môn Ngữ văn. II-Hệ thống nội dung văn bản nhật dụng. ? Quan sỏt bảng hệ thống sau và cho biết nội dung cú gắn chặt với thực tiễn khụng. ?Thực tiễn ấy chỉ phản ỏnh hiện tại hay cũn mang ý nghĩa lõu dài. ? Chỉ ra những văn bản vừa gắn với hiện tại vừa mang ý nghĩa lõu dài. =>Viết về những vấn đề xó hội đồng thời cú ý nghĩa lõu dài. ?Kể tên những văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường? Phân tích sơ lược nội dung? Quan sát một số hình ảnh và nhận xét về vấn đề môi trường nước ta hiện nay? ? Lập bảng hệ thống hình thức các VB nhật dụng đã học?(Gợi ý: xếp các văn bản này vào các kiểu văn bản- thể loại cụ thể,chỉ ra phương thức biểu đạt ở từng văn bản) - Học sinh trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung GV tổng kết III – Hình thức văn bản nhật dụng Tên văn bản Th/loại VB P/thức b/đạt 1- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. 2- Động Phong Nha. 3- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 4- Cổng trường mở ra 5- Mẹ tôi 6- Cuộc chia tay của những con búp bê 7- Ca Huế trên Sông Hương 8- Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 9- Ôn dịch, thuốc lá 10- Bài toán dân số 11- Tuyên bố Thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em 12- Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình 13- Phong cách Hồ Chí Minh Bút ký T. minh Thư B.cảm B.Cảm T. ngắn T.minh T. minh T. minh N.luận N. luận N. luận N.luận -Tự sự + miêu tả+ biểu cảm -TM + M.tả -NL + B. cảm -B.cảm + T.sự -TS +BC + MT -Tự sự +miêu tả -T. minh + MT -N luận + TM -TM + NL+BC -T.sự + N luận -Nghị luận -NL + B cảm -T.sự + N luận ? Qua bảng hệ thống trên đây, em rút ra kết luận gì về hình thức của văn bản nhật dụng. ? Hãy tìm và phân tích tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong 1 văn bản cụ thể. ? Qua các văn bản nhật dụng thuộc kiểu văn bản nghị luận em còn biết thêm phép lập luận nào nữa. Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” ta còn được biết tới phép lập luận phản bác: “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bênh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền...” ? Từ các kiến thức về văn bản nhật dụng trên đây, em hãy trình bày phương pháp học văn bản nhật dụng sao cho có kết qủa tốt nhất.Cho ví dụ minh hoạ? (HS thảo luận - phát biểu - GV chốt lại ) *Kết luận: -Kết hợp nhiều phương thức để tăng tính thuyết phục. - Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản. IV.Phương pháp học văn bản nhật dụng -Một số đặc điểm cần lưu ý: 1.Đọc thật kỹ các chú thích về sự kiện, hiện tượng hay vấn đề. 2.Phải tạo được thói quen liên hệ: 3. 4. ? Qua nội dung vừa tổng kết trên đây, hãy cho biết: văn bản nhật dụng phải đảm bảo yêu cầu gì về mặt nội dung. ?Từ đó rút ra KL gì về việc học văn bản ND ? Nhận xét về hình thức của văn bản nhật dụng , khi đọc – hiểu cần lưu ý điểm gì? -HS đọc tổng kết –ghi nhớ(SGK/96) *Tính cập nhật về nội dung là tiêu chuẩn hàng đầu của văn bản. Điều đó đòi hỏi lúc học văn bản nhật dụng , nhất thức phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống. * Hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng. Cần căn cứ vào đặc điểm hình thức, trước hết là những hình thức văn bản cụ thể, thể loại và phương thức biểu đạt để phân tích tác phẩm *ghi nhớ (SGK 96) 4/ Củng cố Bài tập. Nội dung nào sau đõy khụng phự hợp với đặc điểm của văn bản nhật dụng: A.Đề cập đến những vấn đề gần gũi, bức thiết đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại và cú ý nghĩa tương lai. B.Cú thể được viết bằng cỏc phương thức biểu đạt khỏc nhau. C. Chỉ được sỏng tỏc trong thời điểm hiện tại. D.Cú giỏ trị nhất định về mặt văn chương. Gv đọc cho hs nghe bài viết 5/Dặn dò: - Ôn kỹ kiến thức về các văn bản nhật dụng đã học. -Soạn bài: “ Bến quê” *************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: 12/3/2010 Tiết 133: Chương trình địa phương tiếng việt (Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng,hoạt động,đặc điểm,tính chất) A.Mục tiêu bài học: Sauk hi học bài này,hs đạt được: *KT: Hiểu được một số từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng,hoạt động,đặc điểm,tính chất *KN:Nhận diện và sử dụng các từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng,hoạt động,đặc điểm,tính chất *Thái độ :Trân trọng,bảo vệ vốn từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi B.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ -HS :chuẩn bị bài theo hướng dẫn C.Tiến trình bài học 1.Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: . Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài tập cụ thể. Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa phương. ?GV hướng dẫn hs kẻ bảng theo mẫu Chia lớp 4 nhóm ,cử nhóm trưởng ,thư kí Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã sưu tầm,điền bảng -HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá 1. Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng Tìm từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ điạ phương đó sang từ ngừ toàn dân tương ứng. Từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng Từ ngừ toàn dân tương ứng. -sơn tra(táo mèo,chua chát) -rượu sơn tra -khau đừng -gầu -thang Chia lớp 4 nhóm ,cử nhóm trưởng ,thư kí Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã sưu tầm,điền bảng -HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá 2. Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ thường dùng ở YB chỉ hoạt động Từ ngữ thường dùng ở YB chỉ hoạt động Từ ngừ toàn dân tương ứng. -mần -chụm -làm -nhóm bếp Các nhóm trao đổi thảo luận tìm các từ trong nhóm đã sưu tầm,điền bảng 3. Sưu tầm tìm hiểu từ ngữ thường dùng ở YB chỉ đặc điểm,tính chất Từ ngữ thường dùng ở YB chỉ đặc điểm,tính chất Từ ngừ toàn dân tương ứng. -ốm -gầy GV treo bảng phụ chép bài thơ -gọi hs đọc ?Chỉ ra những TNĐP ?thuộc đp nào?tác dụng? 4/Nhận diện TNĐP trong đoạn thơ -chi,rứa,nờ,tui,cớ răng,ưng,mụ ->thuộc phương ngữ Trung bộ,được ding chủ yếu ở các tỉnh BTB như Quảng Bình,QTr,Thừa Thiên-Huế -Mẹ Suốt là bài thơ của Tỗ Hữu viết về một bà mẹ QB anh hùng.Các TNĐP góp phần thể hiện chân thực hơn h/a 1 vùng quê và t/c suy nghĩ tính cách của bà mẹ trên vùng quê ấy làm tăng sự sống động gợi cảm của tp 4/Củng cố: -Tìm một số văn bản đã học có sử dụng từ ngữ địa phương? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa phương của tác giả. 5/ Dặn dò: -Làm bài tập 1,2: Sưu tầm thêm và tìm hiểu những từ ngữ đp chỉ các từ ngữ thường dùng ở YB chỉ sự vật,hiện tượng,hoạt động,đặc điểm,tính chất -Chuẩn bị bài viết số 7 *************************************************** Ngày soạn: 11/3/2010 Ngày dạy:13/3/2010 Tiết 134,135: Viết bài tập làm văn số 7 A.Mục tiêu bài học: Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá HS ở các phương diện chủ yếu sau: -Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích), bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã được học ở các tiết trước đó. -Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,...trong quá trình làm bài. -Có kỹ năng làm bài tập làm văn nói chung (bó cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả, ) B.Chuẩn bị: -GV: Đề kiểm tra + đáp án chấm bài. -HS: Ôn luyện kỹ cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + giấy, bút. C.Tiến trình bài học: 1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra: -Sự chuẩn bị đồ dùng cho giờ viết bài (giấy, bút ) của HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong những giờ trước các em đã hiểu được nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là gì, nắm được cách làm dạng bài này. Để vận dụng các kiến thức đã học ở dạng bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, giờ học hôm nay chúng ta cùng thực hành tạo lập dạng văn bản này. GV chép đề bài lên bảng. Đề bài Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp Lửa” của Bằng Việt. ?Xác định yêu cầu của đề (kiểu văn bản cần tạo lập, vấn đề nghị luận) -?Văn bản tạo lập cần đảm bảo những nội dung gì GV nêu yêu cầu về hình thức của bài viết 3.Thái độ: -Nghiêm túc, tích cực trong giờ viết bài. -Bài viết thể hiện được các kiến thức, kỹ năng đã học trong bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ và qua văn bản “ Bếp Lửa”. -Bài viết thể hiện nhận xét, đánh giá của bản thân về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. .Yêu cầu chung. 1.Nội dung - ... của Nhĩ, từ gần đến xa. Tạo thành không gian có chiều sâu, rộng được cảm nhận một cách tinh tế, vừa quen, vừa lạ, tưởng chừng như lần đầu tiên Nhĩ cảm thấy tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó. ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên hiện lên ở những chi tiết nào? - Tâm trạng của Nhĩ : Hoa bằng lăng : nhợt nhạt à đậm sắc. Bãi bồi : – cái màu sắc thân thuộc... Qua đây em cảm nhận ntn về h/a bến quê? ?NV Nhĩ là người ntn với quê hương? -hs phát biểu Hãy trân trọng những vẻ đẹp gần gũi,bình dị... - Tha thiết, nhạy cảm, yêu quê hương....từng trải,am hiểu cs -Quê hương là bến đỗ thân thiết, gần gũi nhất của mỗi con người. ?NV Nhĩ hiện lên qua những mqh nào? -Với vợ ,con,lũ trẻ ,ông cụ Khuyến 2/Con người nơi bến quê Nhĩ đã hỏi Liên những gì? Thái độ của Liên ra sao? ?Nhĩ đã cảm nhận được điều gì với mình? -Hỏi : “Đêm qua em có nghe thấy gì không?”, “Hôm nay là ngày mấy?” -Liên im lặng, né tránh =>Bằng trực giác, Nhĩ đã nhận ra mình chẳng còn sống đựơc bao lâu nữa. Anh phải đối mặt với hoàn cảnh bi đát, không lối thoát. + -Tìm hiểu cuộc đối thoại giữa Liên với Nhĩ, qua thái độ, cử chỉ của chị với chồng, qua suy tư của Nhĩ với vợ.Hãy nêu những chi tiết về Liên? Lời nào cảm động nhất? ?Qua nhân vật này,em thấy h/a người phụ nữ xuất hiện với vẻ đẹp nào? Hình dáng,cử chỉ: Lời nói: “anh cứcó hề ” - “cũng như cánh bãitần tảo” -hs trả lời +/NV Liên -Qua lời nói,cử chỉ ->Dịu dàng,nhẫn nại,giàu tình yêu thương,đức hi sinh ?Vì sao người cha nhờ con trai 1 việc là “đi sang bên kia sông hộ bố”mà chẳng để làm gì cả mà người con vẫn đi? ?Từ đó ta thấy nv Nhĩ có 1 gia đình ntn -hs trả lời -Muốn đáp ứng y/c của bố,chiều lòng bố -=>Hạnh phúc Từ đó ,Nhĩ là người chồng,người cha ntn? Trong quan hệ XH ,nv Nhĩ có những suy tư sâu sắc,em hãy đọc lên những đoạn văn đó? ?Em hiểu những suy tư đó ntn? -hs nhận xét -hs phát hiện : “Hoạ chănggiải thích hết”. “Nhĩ chợt nhớ..ngày này” -Là những suy tư về những vẻ đẹp và z bình dị gần gũi của cs,hp +/NV Nhĩ -Biết cảm nhận,trân trọng tình yêu thương ruột thịt -Qúi trọng vẻ đẹp và giá trị cs ?em hiểu gì về ý nghĩ sau “Suốt đời Nhĩ đã từng đinhà mình”? ?Em có NX gì về cách dùng cấu trúc câu?Nói lên tâm trạng nào của nv? -hs bình Tự nghĩ về mình : từng đi...><xa lắc–cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình -Thành phần phụ chú->Giật mình thảng thốt, chạnh lòng chua xót.... Con người đi đây đi đó nhiều ,khi sắp từ giã cõi đời bỗng nhận ra những vẻ đẹp bình dị gần gũi quanh ta có thể trước đó là xa lạ nếu ta không thực sự sống với chúng Từ đó tác giả muốn tâm sự và khái quát những quy luật, triết lí cuộc đời bình thường, giản dị nhưng không phải lúc nào cũng sớm nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời, trong những hoàn cảnh trớ trêu mà buộc bản thân phải nếm trải.=>Đó cũng là chủ đề đặc sắc của câu chuyện. Để thực hiện khao khát đó, Nhĩ đã làm gì? Điều đó có thực hiện được không? Từ đây anh đã rút ra một qui luật nào nữa trong cuộc đời mỗi con người? -Nhờ con sang sông, đứa con bị cuốn hút vào đám cờ thế bên đường nên để lỡ chuyền đò duy nhất trong ngày =>Nhĩ không giận con vì biết nó chưa hiểu ý mình.Anh rút ra quy luật: Đời người thật khó tránh được những điều vòng vèo hoặc chùng chình. ?Phần cuối truyện nv Nhĩ có những biểu hiện gì? ?ý nghĩa của những biểu hiện này là gì? Cho ta hiểu thêm gì về nv? -Mặt mũinào đó” -bộc lộ niềm khao khát sống và giao cảm với cđ của con người trong phút sắp phảI từ giã cõi đời -Có TY mãnh liệt với cs,với vẻ đẹp quê hương >Anh muốn giục đứa con nhưng qua đó thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, sống có ích đừng la cà, chùng chình dềnh dàng, vô bổ. Hãy dứt ra khỏi nó, để hướng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững. Chỳc cỏc em khụng để lỡ chuyến đũ quan trọng trong cuộc sống! Đọc lại đv kể về bọn trẻ giúp Nhĩ “từ phòng bênnhà mình” ?Em có nx gì về bọn trẻ?Còn ông cụ Khuyến? ?Từ đó vẻ đẹp nào của cs nơi bến quê bộc lộ? -hs đọc -vô tư ,trong sáng ->giản dị chân thực +/Những người hàng xóm - vô tư ,trong sáng ,giàu cảm thông chia sẻ Nhận xét về nghệ thuật ,nội dung của truyện? -hs khái quát đọc ghi nhớ III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK 4/ Củng cố -Chủ đề của truyện này là gì? -Liên hệ bản thân em có lần nào “chùng chình, vòng vèo” trong một việc nào đó không? 5/ Dặn dò: _Về nhà: Học bài, chuẩn bị bài:Những ngôi sao xa xôi ******************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 138,139 Ôn tập Tiếng Việt lớp 9 A.Mục tiêu cần đạt: -Hệ thống hoá kiến thức về: Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.Liên kết câu và liên kết đoạn văn,Nghĩa tường minh và hàm ý -Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn đã học. -Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần câu, nghĩa tường minh và hàm ý B. Chuẩn bị: Bảng phụ,BT phiếu -hs ôn toàn bộ lí thuyết theo câu hỏi C.Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới Nếu như ở những tiết trước chúng ta được ôn tập toàn bộ hệ thống TV từ lớp 6-8 thì 2 tiết học này chúng ta sẽ đi ôn tập toàn kiến thức TV lớp 9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung \ Hoạt động nhóm: các nhóm tiến hành kiểm tra phần lí thuyết giữa các thành viên Đọc nội dung bài tập 1 (bảng phụ) Điền câu trả lời vào các ô I.Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập 1/ Lí thuyết: a. Khởi ngữ b.Các thành phần biệt lập: -Thành phần tình thái -Thành phần cảm thán -Thành phần gọi đáp -Thành phần phụ chú 2,Bài tập * Bài tập 1 Khởi ngữ Tình thái Cảm thán Gọi đáp Phụ chú a,Xây cái lăng ấy b,Dường như d,Vất vả quá d,Thưa ông c,những người....như vậy Từng học sinh viết đoạn văn->Đọc trước nhóm Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. -Nhận xét, chữa bài của các nhóm *Bài tập 2: Viết đoạn văn Gợi ý: -Xác định chủ đề của đoạn -Trong đoạn có câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành phần tình thái ? Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? *Học sinh trả lời trong nhóm, sau đó trả lời trước lớp II.Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn -Liên kết câu và liên kết đoạn văn -Phép lặp -Phép nối -Phép liên tưởng -Phép thế Đọc bài tập 1, các nhóm làm vào phiếu học tập Ghi kết quả vào bảng tổng kết Mỗi nhóm phân tích một đoạn sau đó trình bày trước lớp Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý? -Đọc câu chuyện “ Chiếm hết chỗ” ?Tìm hàm ý cho câu nói Đọc bài tập 2, tìm hàm ý trong câu Trả lời câu hỏi 2.Bài tập * Bài tập 1 Gọi tên phép liên kết được thể hiện bằng các từ ngữ in đậm trong các đoạn văn: a, Sử dụng phép nối: nhưng, nhưng rồi, và b,Sử dụng phép lặp từ vựng:cô bé phép thế đại từ:cô bé->nó c, Sử dụng phép thế đại từ: bây giờ cao sang rồi....chúng tôi nữa ->thế 2. Bài tập 2: ghi kết quả vào bảng phụ (theo mẫu ở SGK) Phép liên kết: lặp từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa,liên tưởng thế nối từ ngữ tương ứng cô bé +cô bé-nó +thế nhưng, nhưng rồi,và 3.Bài tập 3 Phân tích sự liên kết giữa nội dung và hình thức ở đoạn văn đã làm trong bài tập 2 mục I III.Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý 1.Lí thuyết 2.Bài tập * Bài tập 1 -Hàm ý câu: “ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” là: Địa ngục mới chính là nơi giành cho các ông nhà giàu * Bài tập 2 a, Câu : “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp”là -Đội bóng chơi không hay -Tôi không muốn bình luận về việc này. b,Câu: “Tớ báo cho Chi rồi” là -Tôi chưa báo cho Nam và Tuấn -Tôi không muốn nhắc đến Nam và Tuấn =>Người nói đã cố ý vi phạm phương châm về lượng 4/ Củng cố: GV đọc thêm bài “Hiển ngôn và hàm ngôn” -Khái quát lại ND bài ôn tập 5/Dặn dò -Hệ thống kiến thức vừa ôn tập -Chuẩn bị bài Tổng kết về ngữ pháp Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 140 Luyện nói Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ A.Mục tiêu cần đạt: Học xong tiết này,hs có được: Ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. -Tích hợp với các văn bản thơ đã học, với kiến thức Tiếng Việt. -Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý, nói theo dàn ý B. Chuẩn bị: -GV lên kế hoạch các hoạt động Học sinh chuẩn bị lập dàn ý phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ C.Tổ chức các hoạt động dạy và học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới :GV nêu yêu cầu mục đích tiết học ,nhắc lại một số y/c trong tiết luyện nói Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV nêu đề bài luyện nói Đề bài:Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải y/c hs thực hiện các bước làm bài văn nghị luận về một bài thơ -hs nêu các bước tìm hiểu đề 1/Tìm hiểu đề -Kiểu bài:NL về 1 bài thơ -VĐNL: cảm xúc về MX TN,MX đất nước ,MX lòng người Hoạt động nhóm: Lập dàn ý 2/ Lập dàn ý: Hoạt động nhóm:Kiểm tra dàn ý đã làm ở nhà của các thành viên trong nhóm Lập dàn ý Các nhóm phát biểu-bổ sung thành dàn ý hoàn chỉnh 1. Mở bài: -Giới thiệu tác giả, bài thơ 2.Thân bài: a,.Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước. =>NT đảo trật tự cú pháp(câu 1), miêu tả màu sắc âm thanh, cách chuyển đổi cảm giác(tôi hứng)- Cảnh gợi không gian phóng khoáng nhưng lại đằm thắm , dịu dàng, tươi mát. Mùa xuân Việt Nam thật là tươi đẹp. Khổ 2=>NT điệp từ, điệp cấu trúc, hình ảnh độc đáo(Lộc xuân) Mùa xuân đến với con người: người cầm súng, người ra đồng-Họ là hai lực lượng tiêu biểu bảo vệ và dựng xây đất nước. Họ đem lộc xuân về, họ gieo lộc xuân, góp vào mùa xuân đất nước -Tất cả: Hối hả, xôn xao. (Điệp ngữ, từ láy, so sánh) =>Nhịp điệu khẩn trương, náo nức. Đó là nhịp điệu của lịch sử, của thời đại, của đất nước đi lên phía trước không ngừng, không nghỉ. b, Mùa xuân nho nhỏ của mỗi người: -Ta làm: =>Ao ước được góp phần vào làm tươi đẹp mùa xuân. “Ta” :Số ít mang sắc thái trang trọng, vừa là số nhiều, vừa nói được niềm riêng, vừa diễn đạt được cái chung. Đó là tâm sự, ước vọng của nhiều cuộc đời, của một cuộc đời muốn gắn bó, cống hiến cho đất nước. +Liên tưởng: Từ mùa xuân đất nước đến mùa xuân nho nhỏ của mỗi người. +Điệp cấu trúc:=>Tất cả làm cho bài thơ có một sức sống riêng. 3.Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân Gv yêu cầu hs dựa vào dàn ý đã lập trình bày bài nói miệng của mình về từng phần trong bố cục trước nhóm-các bạn nghe-góp ý GV nhắc lại cách trình bày bài nói của hs trước đám đông *Lưu ý:-Nói to,rõ ràng để mọi người cùng nghe -Tự tin,mắt nhìn thẳng vào các bạn II.Trình bày trước nhóm Cả lớp lắng nghe, nhận xét bài của mỗi nhóm Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp phần mở thân kết III. Trình bày trước lớp 4/Củng cố GV nhận xét tiết luyện nói về ý thức,sự tiến bộ so với các tiết trước,sự chuẩn bị bài ở nhà của hs 5/Dặn dò: -Về nhà viết hoàn chỉnh đề bài trên vào vở -Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Tập làm văn ***************************************************************
Tài liệu đính kèm: