Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 133: Sử dụng từ ngữ điạ phương

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 133: Sử dụng từ ngữ điạ phương

I- Mục tiêu cần đạt

-Hướng dẫn tháI độ với việc sủ dụng từ ngữ địa phương trong đời sống

-Biết nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những bài viết phổ biến hoặc trong văn chương nghệ thuật.

II- Chuẩn bị:Giáo viên cho HS tìm hiểu ở nhà theo cac yêu cầu cụ thể của bài học.

III-Tiến trình bài dạy:

1. ổn định

2. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện các bài tập trong tài liệu dành cho học sinh.

Bài 1.Nếu thay thế các từ in đậm bằng các từ toàn dân tương ứng thì sắc thái biểu cảm,màu sắc địa phương trong câu ca dao bị giảm đi nhiều.Vì vậy không thể thay.

Những người ló đụn,tiền kho

Rọt như chạc chỉn,mồm to bằng trời.

Bài 2.Nhận xét về cách dùng từ trong đoạn văn:

“Đến bây giừ em vẫn chưa biết quê cha.Bởi vì cha đã để mẹ,đi rất ngái,hơn 10 năm rồi.Hai mẹ con em ở với bà ngoại.Bà cho em hay:quê em ngái lắm,ở miền rú rừng,đàng sá đi lại rất khó khăn.Dù nhớ quê,em cũng không tài chi về được.”

Đoạn văn dùng nhiều từ địa phương,không hợp với phong cách ngôn ngữ viết,làm giảm sự trong sáng,gây cản trở trong giao tiếp.Các từ địa phương cần phải sửa lại đã được gạch chân.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 133: Sử dụng từ ngữ điạ phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20/3/2009 Tiết 133- Sử dụng từ ngữ điạ phương
Mục tiêu cần đạt
-Hướng dẫn tháI độ với việc sủ dụng từ ngữ địa phương trong đời sống 
-Biết nhận xét cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những bài viết phổ biến hoặc trong văn chương nghệ thuật.
II- Chuẩn bị:Giáo viên cho HS tìm hiểu ở nhà theo cac yêu cầu cụ thể của bài học.
III-Tiến trình bài dạy:
ổn định
Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện các bài tập trong tài liệu dành cho học sinh.
Bài 1.Nếu thay thế các từ in đậm bằng các từ toàn dân tương ứng thì sắc thái biểu cảm,màu sắc địa phương trong câu ca dao bị giảm đi nhiều.Vì vậy không thể thay.
Những người ló đụn,tiền kho
Rọt như chạc chỉn,mồm to bằng trời.
Bài 2.Nhận xét về cách dùng từ trong đoạn văn:
“Đến bây giừ em vẫn chưa biết quê cha.Bởi vì cha đã để mẹ,đi rất ngái,hơn 10 năm rồi.Hai mẹ con em ở với bà ngoại.Bà cho em hay:quê em ngái lắm,ở miền rú rừng,đàng sá đi lại rất khó khăn.Dù nhớ quê,em cũng không tài chi về được.”
Đoạn văn dùng nhiều từ địa phương,không hợp với phong cách ngôn ngữ viết,làm giảm sự trong sáng,gây cản trở trong giao tiếp.Các từ địa phương cần phải sửa lại đã được gạch chân.
Hoạt động 2:Ghi nhớ:
-Tiếng địa phương là tiếng nói riêng của cư dân một vùng nhất định.Về căn bản,đó chỉ là nhánh ngôn ngữ của toàn dân
-Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương.Biết sử dụng từ ngữ địa phương đúng lúc đúng chỗ sẽ góp phần tạo nêngiá trị biểu đạt cao cho lời nói.
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập
Cho HS tìm một số câu hát trong các ca khúc viết về Hà Tĩnh có sử dụng từ ngữ địa phương.GV hướng dẫn các em phân tích cái hay của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong những lời hát đó.
-ĐI mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh(Nguyễn Văn Tý)
-Trời mô xanh bằng trời Can Lộc
Nước mô xanh bằng dòng nước sông La.(Doãn Nho)
-Răng biết nước sông La cũng có khi khô cạn,Răng bíêt rú Hồng Lĩnh cũng có khi hết cây(Trần Hoàn)
-Ơi câu hò quê hương em hát chiều ni răng mà thương mà nhớ (Trần Hoàn)
2. Phân tích sắc thái địa phương của bài dân ca:
Muối ba năm muối đương còn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy còn cay
ĐôI ta tình nặng ngại dày
Dù có xa nhau đi chăng nựa
Ba vạn sáu ngàn ngày nỏ xa
Gợi ý:Các từ ngữ địa phương,các hình ảnh quen thuộc được dùng thêo lối ẩn dụ,cách nói quákhẳng định một tình cảm thiêng liêng,mãnh liệt,thủy chung son sắtcủa đôi lứa yêu nhau.Đây là phần quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi người.Cách dùng từ,dùng hình ảnh,âm hưởng của làn điệu dân ca đã góp phần khẳng định nét văn hóa đẹp đẽ trong con người Hà Tĩnh xưa và nay.
Sửa lại cho đúng.(yêu cầu học sinh chép đúng nguyên tác của văn bản là được )
 Đầu lòng hai ả tố nga
Thúy Kiều là chị, em là Thuý Vân
Mai cốt cách,tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ ,mười phân vẹn mười
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn,nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
Kiều càng sắc sảo mặn mà
Hoạt động 4: Tổng kết bài học,hướng dẫn chuẩn bị bài mới
Hướng dẫn đọc thêm:Bến quê . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 133 su dung tu dia phuong Ha Tinh.doc