Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 137, 138: Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 137, 138: Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê

A. MTCĐ: Giúp HS :

- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giátrong những gì gần gũi của quê hương, gia đình.

- Thấy và phân tích được các đặc sắc của truyện.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện.

B. CHUẨN BỊ: + GV: Nắm vb , “Những điều cần lưu ý”(SGV)

+ HS: Tìm hiểu văn bản, soạn bài.

 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

- Ổn định lớp

- Bài cũ :

- Bài mới :

 Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (70 phút)

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 137, 138: Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Hướng dẫn đọc thêm: BẾN QUÊ
 (Trích) * Nguyễn Minh Châu * 
 Tiết 136-137
 VĂN HỌC	
A. MTCĐ: Giúp HS :
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện cảm nhận được ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người, biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giátrong những gì gần gũi của quê hương, gia đình.
- Thấy và phân tích được các đặc sắc của truyện.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm truyện.
B. CHUẨN BỊ:	+ GV: Nắm vb , “Những điều cần lưu ý”(SGV)
+ HS: Tìm hiểu văn bản, soạn bài. 
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Ổn định lớp
- Bài cũ : 
- Bài mới : 
 Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản (70 phút)
Hoạt động của gv và hs
Nội dung ghi bảng
 * HS đọc chú thích(SGK)
 +Tóm lược những nét chính về tác giả?
 Là hiện tượng nổi bật trong văn học Việt Nam vào những năm 80 của thế kỉ XX
* HS đọc đoạn trích ( giọng trầm, đượm buồn) nhận xét cách đọc
 + Giải thích: chùng chình, dềnh dàng
 +Thể loại: 
 +Bố cục:
 Cả truyện xoay quanh tình huống một buổi sáng đầu thu, trong căn phòng có cửa số nhìn ra sông Hồng nơi Nhĩ đang nằm dưỡng bệnh vào những ngày cuối đời. Không cần phân đoạn.
* HS thảo luận nhóm:
+ Tình huống truyện là gì? Tác dụng?
+ Nhân vật Nhĩ được đặt trong tình huống như thế nào? Tại so đó là tình huống trớ trêu, nghịch lí nhưng không trái tự nhiên?
+ Tình huống đó giúp tác giả khắc hoạ điều gì về khắc hoạ nhân vật và chủ đề tác phẩm?
+ Cảnh vật thiên nhiên được tả qua cái nhìn của Nhĩ như thế nào? Có tác dụng gì?
+Nhận xét cảm nhận cảnh vật thiên nhiên?
+ Vì sao Nhĩ lại khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông vào chính buổi sáng hôm ấy?
+ Ước vọng của anh có đạt được ?Từ đây anh rút ra một qui luật nào nữa trong cuộc đời con người?
+ Phân tích hành động kì quặc của Nhĩ ở đoạn cuối?
+ Gọi nhân vật Nhĩ là nhân vật tư tưởng. Em hiểu thế nào về nhân vật tư tưởng?
+ Nghệ thuật của truyện?
+ Phân tích một số hình ảnh biểu tượng trong truyện?
 Hoạt động 3 : Tổng kết (5phút)
* HS thảo luận câu hỏi:
+ Chủ đề của truyện?
 * HS đọc ghi nhớ sgk/ 108
 Hoạt động 4 : Luyện tập- củng cố (5phút)
Đọc đoạn đầu của truyện và nhận xét nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả.
HS làm ở nhà.
A/ Tìm hiểu bài:
I. Tác giả- tác phẩm: 
+ Nguyễn Minh Châu (1930-1989)
+ Bến quê trích trong tập truyện ngắn Bến quê.
II/ Kết cấu:
* Thể loại: truyện ngắn
* Điểm nhìn trần thuật từ nhân vật Nhĩ, ngôi kể thư ba
 III. Phân tích:
1- Tình huống truyện:
 Nhân vật Nhĩ được đặt trong tình huống đặc biệt đầy nghịch lí:
Là một người đã từng đi đây đó khắp nơi nhưng cuối đời lại bị buộc chặt trên giường bệnh.
Nhĩ phát hiện ra vẻ đẹp của bờ bãi bên kia sông, quen mà lạ và anh không thể đi đến đó dù chỉ một lần. Anh nhờ con trai thưc hiện điều khao khát đó, nhưng cậu lại để lỡ chuyến đò.
-> Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những điều bất thường, nghịch lí, vượt ngoài dự định và ước muốn của con người. “Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình”
2- Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật Nhĩ :
 - Cảm nhận cảnh vật đầu thu hết sưc tinh tế
- Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh của mình mà phát hiện qui luật giống như một nghịch lí của đời người.
- Câu chuyện với con trai và sự chiêm nghiệm của anh về một qui luật của đời người.
- Hành động cuối cùng của Nhĩ có ý nghĩa muốn thức tỉnh mọi người về những cái vòng vèo, chùng chình mà chúng ta sa vào trên đường đời, để hướng tới những giá trị đích thực, vốn giản dị, gần gũi và bền vững.
- Nhân vật Nhĩ là nhân vật tư tưởng.
3- Nghệ thuật của truyện:
- Sáng tạo những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng
 IV. Tổng kết:
 Ghi nhớ SGK/108
B/ Luyện tập:
 Hoạt động 5: Đánh giá ( 3 phút)
* Bến quê đem lại cho em những hiểu biết gì về cuộc sống con người? (vẻ đẹp bình dị của cuộc sống; tình yêu bền chặt của con người với quê hương, với cuộc sống.)
* Gv nhận xét tiết học.
 Hoạt động 6: Dặn dò ( 2 phút)
* Học thuộc lòng bài thơ. Nắm ý nghĩa bài thơ.
* Soạn bài: Ôn tập phần tiếng Việt. (Nắm lí thuyết – vận dụng thực hành)
***
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
 Tiết 138-139
 TIẾNG VIỆT
A. MTCĐ: Giúp HS:
- Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS hệ thống hóa lại các vần đề đã học ở học kì II.
B. CHUẨN BỊ:	+ GV: Nắm nội dụng ôn tập, “Những điều cần lưu ý”(SGV)
+ HS: hệ thống kiến thức các bài thơ đã học và đọc thêm. 
 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
Ổn định lớp
- Bài cũ : 
- Bài mới: Bài học hômnay chúng ta sẽ hệ thống hoá kiến thực cơ bản về phần Tiếng Việt đã học
 Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản: (75 phút)
Hoạt động của gv và hs
Nội dung ghi bảng
* HS đọc bài tập
+ Thế nào là khởi ngữ,phân biệt với trạng ngữ như thế nào?
+ Các thành phần biệt lập?
+ Thực hiện bài tập
+ Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu:
+Các hình thưc liên kêt câu, liên kêt đoạn trong văn bản?
+Liên kết chủ đề? Liên kết logic?
+ Các phep liên kết?
* HS lập bảng tổng kết
+Phân tích sự liên kết trong vb ở bài tập I-2
+ Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
+ Điều kiện sử dụng hàm ý?
 Hoạt động 3 : Luyện tập- củng cố (5phút)
* HS tìm hàm ý trong các câu thơ đã học.
 Nội dung
I/ KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
1- 
a- “ xây cái lăng ấy” -> khởi ngữ
b- “Dường như” -> tình thái
c- “những ngườinhư vậy” -> phụ chú
d- “Thưa ông” -> gọi-đáp
 “ vất vả quá” -> cảm thán
 Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu:
II/ LIÊN KẾT CÂUVÀ LIÊN KÊT ĐOẠN VĂN:
 1- 
a- Nhưng; Nhưng rồi; Và: phép nối
b- Cô bé : phép lặp từ vựng
 Nó : phép thế
c- Thế : phép thế
2- Lập bảng tổng kết (SGK)
3- Phân tích sự liên kết trong đoạn văn:
III/ NGHĨA TƯỜNG MINH – HÀM Ý:
Hàm ý: “địa ngục là nơi dành cho những người nhà giàu như ông đấy”.
Hàm ý: “Đội bóng huyện nhà chơi không hay”.
Hàm ý: “ còn Tuấn và Nam chưa báo”
 Hoạt động 4: Đánh giá ( 3 phút)
* Gv nhận xét tiết học.
 Hoạt động 5: Dặn dò ( 2 phút)
* Nắm kiến thức các bài thơ đã học .
* Chuẩn bị: Luyện nói văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ( Chuẩn bị kĩ dàn ý lên trình bày miệng trước lớp)
***

Tài liệu đính kèm:

  • doc29-VAN9.doc