A.Mục tiêu cấn đạt (sgk/151)
B.Chuẩn bị:
GV: bảng phụ - lập bảng thống kế.
HS: Soạn tốt theo gợi ý sgk.
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HĐ1: Khởi động (2’ )
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài cho học sinh
3. Giới thiệu bài: ( bám sát yêu cầu cần đạt)
TIẾT 153 ÔN TẬP TRUYỆN ( TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM) A.Mục tiêu cấn đạt (sgk/151) B.Chuẩn bị: GV: bảng phụ - lập bảng thống kế. HS: Soạn tốt theo gợi ý sgk. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Khởi động (2’ ) Ổn định lớp: Kiểm tra việc chuẩn bị bài cho học sinh Giới thiệu bài: ( bám sát yêu cầu cần đạt) HĐ 2: Ôn tập (34’ ) I.Lập bảng thống kê.(8ph) -GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở. Gọi HS đại diện nhóm lên bảng điền vào cột 1,2,3,4 (bảng phụ→ lớp theo dõi, nhận xét bổ sung→ GV kết luận. -GV yêu cầu HS(2em) nhắc lại giá trị ND và NT của mỗi t/p ( trình bày miệng)→ GV đánh giá II.Nhận xét về hình ảnh đời sống và con người VN được phản ánh trong các truyện.(20ph) GV hỏi:Các em hạy sắp xếp 5 tác phẩm trên theo các thời kỳ lịch sử: Chống Pháp; chống Mỹ; từ sau 1945.(có thể tiến hành chơi trò chơi nêu –đáp) -HS nêu->GV kl:KCCP-làng; KCCM-Chiếc lược ngà ,lặng lẽ Sa-Pa,những ngôi sao xa xôi.Sau 1975-Bến quê. GV hỏi: Từ những nội dung cụ thể trên, em hãy khái quát lại giá trị nội dung của các t/p truyện HĐVN? HS trao đổi -> GV chốt ý. GV hỏi: Hình ảnh các thế hệ con người VN yêu nước trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp -chống Mỹ được miêu tả qua những nhân vật nào?Hãy nêu những phẩm chất chung của các nhân vật ấy vàtính cách nổi bật của mỗi nhân vật? -HS liệt kê-nêu: 1. Ông Hai:Tình yêu làngthật đặc biệt –tình cảm yêu nước và tinh thần kháng chiến . 2.Người thanh niên trong truyện ngắn”Lặng lẽ Sa-Pa”Yêu thích và hiểu ý nghĩa của công việc thầm lặng.Co 1những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về cong việc và đối với mọi người. 3.Bé Thu :Tính cách cứng cỏi,tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha. 4. Ông Sáu:tình cha con sâu nặng:,tha thiết trong hoàn cảnh. 5.Ba cô thanh niên xung phong,tinh thần dũng cảm không sợ hy sinh,hồn nhiên,lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. GV hỏi: 3.Nghệ thuật.(10ph) gv y/c học sinh nêu vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học. HS trả lời->GV kl:Có những truyện trần thuật ở ngôi thứ nhất(xưng tôi-chiếc lược ngà,những ngôi sao xa xôi).Có những tác phẩm tuy không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng tôi mà truyện vẫn được trần thuật chủ yếu theo cái nhìn và giọng điệu của mộtnhân vật thường là nhân vật chính-Làng,Lặng lẽ Sa-Pa, Bến quê) GV hỏi : ở những truyện nào tác giả đã tạo được tình huống truyện đặc sắc ?Vì sao? -HS nêu->HS nhận xét->GV đánh giá. (Tình huống truyện đặc sắc nhất là:Làng ,chiếc lược ngà ,Bến quê) Gv hỏi: Đánh giá thành công về nghệ thuậtviết truyện của tất cả tác phẩm trên? HS trao đổi → GV kết luận HĐ 3:( 3’) Trình bày cá nhân. -Tóm tắt một truyện nào đó.HS tb. -Nêu cảm nghĩ -2HS Y- khá A.Nội dung luyện tập: I.Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại VN trong sách Ngữ văn 9: STT Tác phẩm Tác giả Năm Sáng tác Giá trị nội dung 1 Làng Kim Lân 1948 Ghi nhớ (SGK) 2 Lặng lẽ sa Pa N.T.Long 1970 3 Chiếc lược ngà N.Q.Sáng 1966 4 Bến quê N.M.Châu 1985 5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 II. Nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện hiện đại VN. Nội dung: Phản ánh một phần tiêu biểuđời sống XH và con người VN trong giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ CM tháng tám. -Đó là cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le của chiến tranh. -Ca ngợi phẩm chất và tâm hồn cao đẹp của người VN trong chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu làng, yêu quê hương, đất nước, yêu công việc, có cách sống nghĩa tình. 2.Nghệ thuật: -Xây dựng nhân vật qua việc miêu tả tâm lý. -Xây dựng tình huống truyện độc đáo. B.Luyện tập: 1.Tóm tắc truyện. 2.Nêu cảm nghĩ về nhân vật mà em yêu thích. HĐ4: Dặn dò(2’) -Chuẩn bị tiết 154 : soạn tổng kết ngữ pháp(TT)
Tài liệu đính kèm: