Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 19 đến tiết 35

Tiết 19: BÀI 15

 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

I. Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm được các mỏ khoáng sản là tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia :

- Học sinh phân biệt được 3 loại khoáng sản: năng lượng, kim loại, phi kim loại và các mỏ khoáng sản nội sinh , ngoại sinh.

- Giáo dục ý thức sử dụng các loại khoáng sản một cách hợp lý tiết kiệm.

II.Phương tiện dạy học : Bản đồ khoáng sản Việt Nam

 Một số mẫu đá, khoáng sản

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới

 

doc 35 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn: /01/2009
Ngày giảng: /01/2009 Tiết 19: bài 15 
 các mỏ khoáng sản
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được các mỏ khoáng sản là tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia :
- Học sinh phân biệt được 3 loại khoáng sản: năng lượng, kim loại, phi kim loại và các mỏ khoáng sản nội sinh , ngoại sinh.
- Giáo dục ý thức sử dụng các loại khoáng sản một cách hợp lý tiết kiệm.
II.Phương tiện dạy học : Bản đồ khoáng sản Việt Nam
 Một số mẫu đá, khoáng sản
III. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
 -Khoáng sản là gì?
 -Em hãy lấy ví dụ về khoáng sản?
 -Dựa vào bảng thống kê trong SGK em hãy kể tên các loại khoáng sản và công dụng của chúng.
 VD: khoáng sản năng lượng: Dầu mỏ, khí đốt, than đá, than bùn....
 - Loại khoáng sản nào đóng vai trò quan trọng nhất trong đời sống hiện nay?
( dầu mỏ )
- ở địa phương em có những loại khoáng sản nào?
- Tại sao gọi “ mỏ khoáng sản”?
Thế nào gọi là mỏ khoáng sản nội sinh, ngoại sinh ?
Cần phải chú ý điều gì khi khai thác sử dụng các mỏ khoáng sản ?
 1. Các loại khoáng sản.
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
- Có 3 loại khoáng sản: Năng lượng, Kim loại (màu, đen) và phi kim loại.
- ở địa phương có cát, sỏi.
2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
- Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản.
- mỏ khoáng sản nội sinh: Hình thành do phun trào mắc ma
- Mỏ khoáng sản ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất
3. Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ
- Khai thác hợp lý.
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
Củng cố: GV gợi ý học sinh khái quát lại kiến thức
Hướng dẫn về nhà: Ôn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
Tuần 20
Ngày soạn: 22/01/2009
Ngày giảng: 05/02/2009 Tiết 20: bài 16
Thực hành : đọc bản đồ
( hoặc lược đồ ) địa Hình tỉ lệ lớn
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm được các mỏ khoáng sản là tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia :
- Học sinh có khả năng do tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
- Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỷ lệ lớn. Có đường đồng mức.
II. phương tiện dạy học:
Lược đồ hình 44 ( phóng to )
Bản đồ tỷ lệ lớn có các đường đồng mức 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: Khoáng sản là gì ? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
Khoáng sản là gì ?
Cho ví dụ:
Có mấy loại khoáng sản ?
Cho ví dụ :
ở địa phương em có những loại khoáng sản nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung SGK
 1. Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào đường đồng mức.
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
- Có 3 loại khoáng sản: Năng lượng, Kim loại (màu, đen) và phi kim loại.
- ở địa phương có cát, sỏi.
2. Thực hành: Đọc bản đồ
- Sự chênh lệch độ cao: 100m
- A1 = 900m; A2: trên 600m; B1 = 500m
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m
- Sườn Tây dốc hơn sườn Đông vì các đường đồng mức sát nhau hơn.
3. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu lớp vỏ không khí của Trái đất
 Chuẩn bị bài : Lớp vỏ khí 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:...................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21
Ngày soạn: 05/02/2009
Ngày giảng: 12/02/2009 Tiết 21: bài 17
Lớp vỏ khí
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh biết thành phần lớp vỏ khí, biết vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí, vai trò của lớp ozon trong tầng bình lưu
- Học sinh giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng, lạnh và lục địa đại dương.
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của không khí.
II. Phương tiện dạy học:
Tranh vẽ các tầng của lớp vỏ khí
Bản đồ các khối khí 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
 Dựa vào biểu đồ H 45 cho biết:
- Thành phần của không khí? Tỉ lệ % ?
Em có nhận xét gì về tác dụng của hơi nước trong không khí ?
Học sinh vẽ biểu đồ tỉ lệ thành phần không khí vào vở.
GV diễn giảng: Xung quanh TĐ có lớp kk bao bọc gọi là khí quyển
Quan sát H 46 cho biết: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Vị trí của mỗi tầng?
Tầng không khí trên tầng đối lưu là tầng gì? đặc điểm ?
 1. Thành phần của không khí
- Khí Nitơ: 78%, Ôxi 21%, hơi nước và các khí khác 1%
- Hơi nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sương mù
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí
Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0-16 km
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần theo độ cao ( lên cao 100m giảm 0,6 o c), là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa , sấm, chớp, gió, bão.....
+ Tầng bình lưu: 16-80 km
Có lớp ozon hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống
Không khí loãng, hơi nước ít
+ Tầng các tầng cao của khí quyển: 80 km trở lên
 + Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với sự sông ?
 + Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ bị thủng tầng ozon con người cần phải làm gi?
 Nguyên nhân hình thành các khối khí?
 Học sinh đọc bảng “ Các khối khí”
 Khối khí chuyển sẽ sinh ra các hiện tượng gì? 
Tại sao có từng đợt gió mùa Đông bắc vào mùa đông?
( Bảo vệ sự sống trên Trái Đất )
3. Các khối khí.
 Nguyên nhân hình thành: Do không khí ở đáy tầng đối lưu tiếp xúc với các bộ phận khác nhau của bề mặt Trái Đất ( Lục địa hoặc đại dương) mà hình thành các khối khí khác nhau: Khối khí nóng, lạnh, đại dương, lục địa.
 Khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết.
 	3. Củng cố: Nêu vị trí đặc điểm của tầng đối lưu. Tầm quan trọng của nó đối với sự sống trên Trái Đất? Tại sao gần đây người ta hay đề cập đến nguy cơ tầng ôzon bị thủng?
Cơ sở phân loại các khối khí nóng, lạnh?
Hướng dẫn về nhà:
- Làm câu hỏi: 1,2,3 SGK
- Chuẩn bị bài : Thời tiết ,khí hậu và nhiệt độ không khí 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:........................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22
Ngày soạn: 12/02/2009
Ngày giảng: 19/02/2009 Tiết 22: bài 18
Thời tiết,khí hậu
 và nhiệt độ không khí
I. Mục tiêu bài dạy:
Học sinh phân biệt và trình bày hai khái niệm: thời tiết và khí hậu
Hiểu nhiệt độ không khí và nguyên nhân có yếu tố này
Biết đo, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm
Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép một số yếu tố thời tiết
II. Phương tiện dạy học:
Bảng thống kê về thời tiết
H48, 49 pháng to 
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu? Dựa vào yếu tố nào để có sự phân loại khối khí nóng, lạnh,đại dương và lục địa ?
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung
GV: Mục “Dự báo thời tiết” trên các phương tiện thông tin đại chúng thường đề cập đến những nội dung gì?
 + Khu vực
 + Nhiệt độ, cấp gió, hướng gió, độ ẩm, lượng mưa ( hiện tượng của khí tượng)
 + Thời gian ( ngắn hay dài)
Vậy thời tiết là gì ?
GV: Trong một ngày, thời tiết ở một nơi có thể thay đổi đến mấy lần
 - Em hãy cho biết thời tiết mùa đông ở miền Bắc bước ta ?
 + Nhiệt độ thấp trong thời gian dài
 + Có gió mùa Đông Bắc.....
( Đây chính là đặc điểm khí hậu mùa đông ở miền Bắc)
 - Hiện tượng này mang tính tạm thơì hay lặp lại trong các năm ?
 - Vậy khí hậu là gì?
Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết: Là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn nhất định
b. Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật
 GV diễn giảng: Bức xạ mặt trời qua lớp không khí. Trong không khí có chứa bụi và hơi nước nên hấp thụ phần nhỏ năng lượng nhiệt mặt trời
 Phần lớn còn lại được mặt đất hấp thụ do đó đất nóng lên, toả nhiệt vào không khí, không khí nóng lên. Đó là nhiệt độ không khí
 -Vậy nhiệt độ không khí là gì?
 Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm như thế nào?
( Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí)
 Đo 3 lần/ngày: vào các thời điểm 6h, 13h, 21h ( vào các thời điểm bức xạ mặt trời yếu bắt yếu nhất, mạnh nhất, khi đã kết thúc)
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
a. Nhiệt độ không khí:
 Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ
b. Cách đo nhiệt độ không khí
 + Để nhiệt kế trong báng dâm cách đất 2m
 + Nhiệt độ TB ngày =
 Tổng nhiệt độ các lần đo
 Số lần đo
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
a. nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
3. Củng cố: Phân biệt thời tiết và khí hậu?
4.Hướng dẫn về nhà:
 - Làm câu hỏi: 2,3,4 SGK
 - Chuẩn bị bài : Khí áp và gió trên Trái đất
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... . Tiến trình 
1. Kiểm tra:
2. ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Kết quả cần đạt
Bằng kiến thức đã học hãy cho biết: Sông là gì?
 Những nguồn cung cấp nước cho dòng sông?
Lưu vực sông là gì?
GV cho HS thực hành trên bản đồ
Thế nào là hệ thống sông?
GV. Xác định trên bản đồ sông ngòiViệt Nam hệ thống sông Hồng, từ đó hình thành khái n iệm hệ thống sông.
Hệ thống sông Hồng- Việt Nam
? Giải thích khái niệm lưu lượng sông. Lưu lượng nước sông là gì?
? Theo em lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện gì?
? Vậy thuỷ chế sông là gì?
Kết luận:
Đặc điểm của sông thể hiện qua yếu tố gì? 
? Hồ là gì? Căn cứ vào đặc điểm gì của hồ để chia loại hồ? Thế giới có mấy loại hồ ?
Cho VD, xác định trên bản đồ.
VD Biển chết ở Tây á ...( Di tích vùng biển cũ, hồ trong khu vực khí hậu khô nóng...
I- Sông và hồ
1) Sông và lượng nước của sông
a) Sông
. Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt tực địa
. Nguồn cung cấp nước cho sông: nước mưa ,nước ngầm, băng tuyết tan
. Diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho gọi là lưu vực
Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông
b) Lượng nước của sông
. Lưu lượng ( lượng chảy) qua mặt cắt ngang dòng sông ở một điểm trong một giây ( m3/s).
. Lưu lượng của một con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước
- Thuỷ chế sông:
. Là nhịp điệu thay đổi của một con sông trong một năm.
2) Hồ
. Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
. Hai loại hồ: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt
. Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau. - Hồ vết 
 - Hồ miệng núi lửa 
 - Hồ nhân tạo 
- Độ muối do đâu mà có?
? Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới biển Ban-tích ( châu Âu), biển Hồng Hải ( giữa châu á và châu Phi)?
? Quan sát H61, nhận biết hiện tượng sóng biển.
- Sóng là gì?
- Nguyên nhân tạo ra sóng?
- Gió càng to sóng càng lớn.
- Bão càng lớn thì sự phá hoại của sóng đối với khư vực ven bờ như thế nào?
? Quan sát H62, H63 nhận xét sự thay đổi của ngấn nước ven bờ biển.
GV ; Kêt luận: Nước biển lúc dâng cao lúc lùi xa gọi là nước thuỷ triều
 thuỷ triều là gì?
- Thuỷ triều có mấy loại
GV. Trong các biển và đại dương ngoài vận động sóng còn có những dòng nước như dòng sông trên lục địa gọi là dòng biển
- Dòng biển là gì?
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển.
GV. Gợi ý HS trả lời : Vai trò của các dòng biển đối với:
? Vì sao con người phải bảo vệ biển?
 II- Biển và đại dương
1) Độ muối của biển và đại dương.
Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa r
2) Sự vận động của nước biển và đại dương
a) Sóng biển
. Là sự chuyển động của các hạt nước biên theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển
b) Thuỷ triều
. Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ.
Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều
. Là sức hút của Mặt Trăng và một phần Mặt Trời làm nước biển và đại dương vận động lên xuống
3) Dòng biển
. Dòng biển là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương.
. Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong và gió Tây ôn đới
. Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua
HS: Thế nào là đất?
- Giải thích: Thổ là đất
Đất (thổ nhưỡng) trong địa lý?
? Yêu cầu HS đọc SSgk cho biết các thành phần của đất. Đặc điểm? Vai trò của từng thành phần?
? Dựa vào kiến thức đã học, cho biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.
? Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại có vai trò lớn lao đối với thực vật?
? Cho biết nguồn gốc thành phần hữu cơ của đất
- Tại sao đất mùn là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ?
? Độ phì nhiêu là gì?
Cho biết các yếu tố hình thành đất:
Ba yếu tố quan trọng nhất hình thành đất
? Tại sao đá mẹ là một trong những nhân tố quan trọng nhất?( Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất)
III- Đất, Các nhân tố hình thành đất
1) Lớp đất trên bề mặt các lục địa.
Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa( gọi là lớp đất hay thổ nhưỡng)
2) Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng.
a) Thành phần của thổ nhưỡng
Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
. Khoáng chất có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá đá gốc.
- Thành phần chất hữu cơ.
. Chất chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò quan trọng đối với chất lượng đất.
. Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động vật bị biến đổi do các vi sinh vật trong đất tạo thành chất mùn.
. Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vâth tồn tại và phát triển
b) Đặc điểm của thổ nhưỡng
 Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất của đất vì: Độ phì của đất là khẳ năng cung cấp cho thực vật: nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác ( như nhiệt độ, không khí...) để thực vật sinh trưởng và phát triên.
3) Các nhân tố hình thành đất.
.Các nhân tố quan trọng trong hình thành các loại đất trên bề mặt Trái Đất là:Đá mẹ. Sinh vật và khí hậu.
. Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
3- Tổng kết
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài giảng
- Cho Hs thực hành trên bản đồ
4- Hướng dân về nhà
- Học , làm bài tập thực hành
- chuẩn bị thi học kì II
Tuần 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 35 : Bài 27
Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất
 I. Mục tiêu bài học
. HS nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật.
. Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ của chúng.
. Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực vật, động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.
II .Phương tiện dạy học
. Tranh ảnh , băng hình về các loại thực vật ở các miền khí hậu khá nhau và các cảnh quan thế giới.
II . Tiến trình: 
1. Kiểm tra:
a) Chất mùn có vai trò quan trọng như thế nào trong lớp thổ nhưỡng?
b) Đặc tính quan trọng của đất là gì? Đặc tính đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung cơ bản
GV . Yêu cầu HS đọc mục 1 có khái niệm về lớp vỏ sinh vật.
? Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ bao giờ?
- Sinh vật tồn tại và phát triểnt ở những đâu trên bề mặt Trái Đất.
GV. Kết luận, Đưa ra sơ đồ về vị trí của lớp vỏ sinh vật
GV. Chuẩn bị tranh ảnh, đại diện cho cảnh quan thực vật của ba đới khí hậu trên Trái Đất.
- Giới thiệu : H67: rừng mưa nhiệt đới
+ Nằm trong khí hậu nào?
- Thực vật ôn đới- vành đai khí hậu?
( Đặc điểm của thực vật: Hai mùa xuân , hạ xanh tốt, mùa thu lá vàng, mùa đông trơ cành trụi lá, tuyết phủ)
- Thực vật hàn đới- vành đai khí hậu là gì?
? Em có nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm ba cảnh quan thực vật trên ?
Nguyên nhân của sự khác biệt đó?
- Đặc điểm vùng nhiệt đới xanh tốt quanh năm nhiều tầng.
- Rừng ôn đới rụng lá về mùa thu và mùa đông.
- Rừng hàn đới rất nghèo quanh năm.
? Quan sát H67, H68, Cho biết sự phát triển về thực vật ở hai nơi khác nhau như thế nào? Tại sao như vậy? Yếu tố nào quyết định phát triển của cảnh quan thực vật?
Cùng đới nhiệt:
+ H67 có nhiều mưa và nóng
+ H68 khí hậu nóng , không ẩm.
GV Vẽ sơ đồ ảnh hưởng của địa hình đến sự phân bố thực vật
? Cho nhận xét sự thay đổi loại rừng theo từng độ cao? Tại sao lại có sự thay đổi loại rừng như vậy?
?- Hãy cho VD với mỗi đặc điểm loại đất trồng khác nhau có cây thực vật khác nhau.
- Địa phương em có cây trồng đặc sản gì?
GV. Giải thích: Mỗi loại đất cung cấp cho cây một số khoáng chất nhất định, phù hợp với vài loại cây nào đó.
- Quan sát H69, H70 cho biết các loại động vật cho mỗi miền. Vì sao các loại động vật giữa hai miền có sự khác nhau?
? - Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật như thế nào? cho VD,
- Em hãy kể tên một số loại động vật trốt rét bằng cách ngủ đông, cư trú theo mùa.
Hãy cho VD về mối quan hệ chặt chẽ giữa thực vật và động vật.
VD:
+ Rừng ôn đới: Cây lá kim và cây hỗn hợp có động vật hay ăn quả của cây lá kim( hươu nai, tuần, lộc, sócv.v.....)
+ Rừng cây nhiệt đới: Phát triển nhiều tầng, dây leo chằng chịt, dưới nền rừng có thảm lá mục.
Trên cây khỉ, vượn, sóc v.v...
Nền rừng có hổ, báo , voi, ...
Dưới thảm cỏ mục; chỗ ở của các loại côn trùng, gặm nhấm
Động vật sống trung gian các tầng rừng: Các loại trăn , rắnv.v...
Dưới suối sông: Cá sấu , các loại cá.
Vùng hoang mạc: Thực vật rất nghèo, có cây chịu nhiệt như xương rồngv.v... có vật chịu khát như lạc đà, thằn lằn v.v...
? Tại sao nói con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới sự phân bố thực vật , động vật trên Trái Đất?
- Sự ảnh hưởng tích cực cho VD
- Sự ảnh hưởng tích cực.
VD
- Phá rừng
- Ô nhiễm môi trường sống
- Sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt.
? Con người phải làm gì để bảo vệ động, thực vật trên Trái Đất?
1) Lớp vỏ sinh vật
. Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.
Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá ( thổ nhưỡng quyển) , khí quyển và thuỷ quyển
2) Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật
a) Đối với thực vật
Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và thực vật.
. Trong yếu tố khí hậu và lượng mưa và nhịêt độ có ảnh lớn đến sự phát triển của thực vật 
ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố của thực vật:
- Thực vật chân núi: Rừng lá rộng.
- Thực vật sườn núi: rừng hỗn hợp.
- Thực vật sườn cao: rừng lá kim
ảnh hưởng của đất tới sự phân bố thực vật. Vì sao các loại đất đều có các chất dinh dưỡng, độ ẩm khác nhau, nên thực vật mọc trên đó khác nhau.
b) Đối với động vật
. Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái Đất
.Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn về động vật có thể di chuyển theo địa hình , theo mùa.
c) Mối quan hệ giữa thực vật và động vật
.Sự phân bố thực vật có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phân bố các loại động vật
. Thành phần , mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng đến sự phân bố các loài động vật.
3) ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất
a) ảnh hưởng tích cực
.Mang giống cây trồng vật nuôi từ những nơi khác nhau để mở rộng sự phân bố.
. Cải tạo nhiều giống cây, vật nuôi có hiệu quả kinh tế và chất lượng cao
b)ảnh hưởng tiêu cực
Phá rừng bừa bãi làm ttiêu diệt thực vật mất nơi cư trú sinh sống.
. ô nhiễm do môi trường do phát triển nông nghieepj, phát triển dân số v.v...
 thu hẹp môi trường sống của sinh vật
. Đã đến lúc phải có những biện pháp tích cực để bảo vệ vùng sinh sống của các loài động , thực vật trên Trái Đất
3. Củng cố
a) Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất như thế nào?
b) Con người có ảnh hưởng đến sự phân bố động, thực vật ra sao?
c) Tại sao nói người bảo vệ và huỷ diệt các giống loài trên hành tinh xanh
4. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra(1).doc