Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến tiết 89

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến tiết 89

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

 (Huy Cận)

 I/ Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh : Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng từ thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về cuộc sống lao động từ tác giả đã tạo ra những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn .

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (Hình ảnh, nn. Am điệu ) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ .

 II/ Chuẩn bị :

- Nội dung bài .

 III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học

 A/ Ổn định tổ chức

 B/ Kiểm tra bài cũ : So sánh hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến qua hai bài thơ đã học

doc 42 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 51 đến tiết 89", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 11 Ngày soạn : //2008
 TIẾT : 51	 	 Ngày dạy : //2008
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
	(Huy Cận)
	I/ Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh : Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng từ thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về cuộc sống lao động từ tác giả đã tạo ra những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn .
Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (Hình ảnh, nn. Aâm điệu ) vừa cổ kính, vừa mới mẻ trong bài thơ .
	II/ Chuẩn bị :
- Nội dung bài .
	III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 
 A/ Ổn định tổ chức
 B/ Kiểm tra bài cũ : So sánh hình ảnh người lính trong hai cuộc kháng chiến qua hai bài thơ đã học .
 C/ Bài mới :
* Hoạt động1 : Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm. 
-HS đọc chú thích sgk .
? Hãy nêu một vài nét về tác giả và tác phẩm này ?
- GV tóm tắt ghi bảng .
- Gv hướng dẫn giọng đọc cho hs .
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần ?
? Hình ảnh nào miêu tả cảnh đoàn thuyền dánh cá ra khơi? Thời điểm nào ?
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong hai câu thơ ? Tác dụng của nó ?
? Hình ảnh ra khơi được miêu tả như thế nào ? Khí thế ra khơi ?
?Đây có phải là lần đầu tiên họ ra khơi không?
? Tiếng hát của họ thể hiện tâm trạng gì ?
- Câu hát trở thành sức mạnh, là niềm monh mỏi sự thành công trong công việc, vừa hiện thực vừa lãng mạn của người lao động .
? Con thuyền được miêu tả ntn ?
? Nhận xét về hình ảnh thơ và tác dụng của nó ?
- Con thuyền nhỏ bé bỗng trở nên kì vĩ, khổng lồ, hoà nhập với thiên nhiên bao la, rộng lớn .
? Người lao động được miêu tả ntn? Công việc của họ là gì ?
? Kéo xoăn tay là kéo nth?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh những con người lao động mới XHCN ?
? Hình ảnh biển cả hiện ra ntn ? Nhận xét ?
? Biển được so sánh với ai? Sự ss đó có phù hợp không ?
? Đoàn thuyền trở về trong không khí ra sao ?
? Em có nhận xét gì về cách lặp hai khổ thơ đầu và cuối ?
- Sự tuần hoàn của vũ trụ .
? Nhận xét của em về cách gieo vần của bài thơ ?
* Hoạt động 2: Luyện tập .
? Đọc lại diễn cảm bài thơ.
? So sánh thơ Huy Cận trước và sau CMT8 ?
I . Đọc- hiểu văn bản :
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm :
a. Tác giả : Cù Huy Cận (1919 - 2005) quê Hà Tĩnh.
- là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới.
- Những sáng tác sau cách mạng tràn đầy niềm viui tươi, tình yêu cuộc sống .
b. Tác phẩm : 
- Năm 1958, trong chuyến đi thực tế dài ngày tại vùng mỏ Quảng Ninh, ông đã sáng tác bài thơ này .
2. Đọc – chú thích :
3. Phân tích :
a. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi :
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa -> So sánh, nhân hoá khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ . 
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Công việc thường ngày trong khí thế hào hứng, phấn khởi, lạc quan.
b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển :
- Hình ảnh con thuyền :
-Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng .
Hình ảnh lãng mạn, sự hoà quyện với thiên nhiên bao la, rộng lớn.
- Con người :
Dò bụng biển
Dàn thế trận lưới vây giăng .
Kéo xoăn tay mẻ cá nặng .
Những con người chủ động trong công việc, làm chủ bản thân và thiên nhiên .
- Biển cả :
Cá thu như doàn thoi
Cá song lấp lánh
Cá nhụ, cá chim, cá đé,
Giàu, đẹp, nhiều màu sắc rực rỡ .
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thủa nào .
Rất hào phóng, ân tình cho con người 
3. Cảnh đoàn thuyền dánh cá trở về :
- Câu hát căng buồm
- Chạy đua cùng mặt trời 
-> Không khí vui vẻ, khẩn trương.
- Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt ca huy hoàng muôn dặm phơi.
Thành quả lao động mĩ mãn theo vòng tuần hoàn của tự nhiên .
4. Tổng kết : (Ghi nhớ- sgk)
II. Luyện tập :
	IV. Củng cố – Dặn dò :
GV củng cố bài .
Học bài, chuẩn bị bài mới .
TUẦN : 11 Ngày soạn : //2008
 TIẾT : 52, 53	 	 Ngày dạy : //2008
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TT)
	I/ Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh : Nắm vững hơn, hiểu rõ hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả những kiến thức về từ vựng đã được học .
	II/ Chuẩn bị :
- Nội dung bài .
	III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 
 A/ Ổn định tổ chức
 B/ Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài học .
 C/ Bài mới :	
* hoạt động 1: tìm hiểu về từ tượng thanh, tượng hình, làm bài tập .
? thế nào là từ tt ? ví dụ ?
? từ tượng hình là gì ? ví dụ ?
? tác dụng của hai từ loại này ?
- hs tự làm .
? tìm từ tương hình có trong đoạn ?
? Nó có giá trị sử dụng ntn ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp tu từ đã học, làm bài tập .
? So sánh là gì ? Ví dụ ? Tác dụng ?
(Lưu ý : Tập trung tìm và phân tích ví dụ: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng, tác dụng của nó)
? Thế nào là phép tu từ ẩn dụ ? Lấy ví dụ .
? Tác dụng của nó ?
? Nhân hoá là gì ? Ví dụ .
? Tác dụng của biện pháp này ?
? Thế nào là hoán dụ ? Ví dụ ?
? Tác dụng ?
? Nói qua gì ? Cho ví dụ .
? Nói giảm nói tránh ? Ví dụ /
? Tác dụng ?
? Thế nào là điệp ngữ ? Cho ví dụ minh hoạ .
? Tác dụng ? Có mấy loại ?
? Chơi chữ nghĩa là thế nào ? Ví dụ .
? Tác dụng ?
- HS đọc bài tập , thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời .
- Tương tự (Như trên )
- GV nhận xét, đánh giá .
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình :
1. Khái niệm : 
- Từ tượng thanh : Là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người .
* Ví dụ : Ầm ầm, tí tách, róc rách,
- Từ tượng hình : Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, con người .
* Ví dụ : Lom khom, nhấp nhô, lởm chởm,
2. Bài tập :
2.1 Tắc kè, bò, cú vọ ,
2.2 . Những từ tượng hình là : Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ .
- Giá trị sử dụng : Mô tả hình ảnh của đám mây một cách cụ thể, sinh động .
II . Biện pháp tu từ từ vựng :
1. Các biện pháp tu từ từ vựng :
- So sánh : những sự vật, sự việc có những nét tương đồng , làm cho câu văn thêm sinh động .
* Ví dụ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
- Ẩn dụ : Lấy hình ảnh khác để nói đến một hình ảnh định diễn tả – làm tăng sức biểu cảm .
* Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 
- Nhân hoá : Gán cho sự vật những đặc tính của con người, làm câu văn sinh động, hấp dẫn hơn .
* Ví dụ : Rừng Xà nu ưỡn tấm thân che chở cho làng.
- Hoán dụ : Lấy một bộ phận để nói đến tổng thể .
* Ví dụ : Áo chàm đưa buổi phân li
 Cầm tay nhau biết nói gì hôn nay .
- Nói quá : Nói phóng đại, hơn mức bình thường , để nhấn mạnh ý, gây cảm giác mạnh.
* Ví dụ : Con rận bằng con ba ba .
- Nói giảm, nói tránh : Nói giảm nhẹ hoặc nói tránh đi theo mục đích giao tiếp .
* Ví dụ : - Dốt : Chưa thông minh lắm .
 - Xác chết : Tử thi .
- Điệp ngữ : Lặp lại từ, cụm từ một cách có chủ ý, nhấn mạnh ý .
* Ví dụ : Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy 
 Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu .
- Chơi chữ : Lợi dụng những đặc sắc về ngữ âm, ngữ nghĩa để tạo sự dí dỏm, hài hước .
* Ví dụ : - Con ngựa đá con ngựa đá .
 - Mênh mông muôn mẫu một màu mưa, mỏi mắt miên man mãi mịt mờ .
2. Bài tập : Phân tích nét nghệ thuật đọc đáo trong những câu thơ trích từ truyện kiều của Nguyên Du :
a. Hoa : con ; lá : Cha mẹ .
b. so sánh tiếng đàn của Thuý Kiều .
c. Hoán dụ, ước lệ – tượng trưng .
d. Nói quá .
c. Chơi chữ .
3. Phân tích nét nghệ thuật :
a. Chơi chữ . Liên tưởng .
b. Nói quá .
c. So sánh .
d. Nhân hoá .
e. Ẩn dụ .
IV. Củng cố – Dặn dò : Học bài, soạn bài : Bếp lửa .
TUẦN : 11 Ngày soạn : //2008
 TIẾT : 54	 	 Ngày dạy : //2008
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
	I/ Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh : Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
Qua hoạt động làm thơ giúp các em phát huy khả năng sáng tạo, gây hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca .
	II/ Chuẩn bị :
- Nội dung bài .
	III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 
 A/ Ổn định tổ chức
 B/ Kiểm tra bài cũ : Đọc một đoạn thơ tám chữ mà em đã được học .
 C/ Bài mới :	
* Hoạt động 1:Nhận diện thể thơ tám chữ .
Gọi hs đọc ví dụ .
? Nhận xét về số lượng chữ trong mỗi dong ở các đoạn thơ trên ?
? Tìm những từ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn ? Vận dụng kiến thức về vần chân, long, vần liền, vần gián cách để nhận xét về cách gieo vần ở từng đoạn ?
? Nhận xét về cách ngắt nhịp ?
Đọc các bài tập . Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ?
- Hs thảo luận nhóm – Gv gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét .
- Hướng dẫn hs tự làm 1 đoạn thơ tám chữ .
* Hoạt động 2 : Thực hành làm thơ tám chư.õ 
Hs hoàn thành 2 bài tập 1,2 .
_ Chia nhóm thảo luận – Đại diện nhóm trình bày bài thơ, đoạn thơ của nhóm .
_ Gv nhận xét vê :
+ Số lượng chữ trong bài .
+ Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần đúng, sai, đặc sắc như thế nào ?
+ Kết cấu bài thơ có hợp lí không ? Nội dung cảm xúc có chân thành sâu sắc không ?
+ Chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì ?
I. Nhận diện thể thơ tám chữ :
1. Ví dụ :
- Mỗi dòng thơ đều có tám chữ .
- Cách gieo vần khác nhau :
+ Vd a : Gieo vần an, ưng – vần liền.
+ Vd b : Gv : oc, a – Vần liền .
+ Vd c. Gv : át, on, ứng, iên : vần cách .
- Ngắt nhịp : 3 -5 là chủ yếu .
2. Kết luận : (Ghi nhớ)
II. Luyện tập nhận diện thể thơ :
Hãy cắt đứt những day đàn ca hát
Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua
Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát 
Của ngày mai muôn thủa với muôn hoa.
Cũng mất; tuần hoàn; đất trời.
Tựu trường .
Học sinh tự làm .
III. Thực hành làm thơ tám chữ :
Trời, qua.
IV. Củng cố – Dặn dò ;
Học bài, chuẩn bị bài mới .
TUẦN : 11 Ngày soạn : //2008
 TIẾT : 55	 	 Ngày dạy : //2008
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI .
	I/ Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh : Đán ... ững thay đổi là vậy, tuy nhiếnự tàn nhẫn ở họ, những tính xấu ở họ có đáng trách không?
- Có.
? Vì sao? 
- Oâng cha ta thường nhắc nhở” đói cho sạch, rách cho thơm”, nhưng ở hok dường như cũng hùa theo cái đói, cái nghèo để làm những điềukhông nên: nhặt nhạnh, đanh đá
? Như vậy, qua hàng loạt sự đối chiếu ấy, tác giả đã cho ta thấy được gì?
- Sự sa sút về mọi mặt.
- Phản ánh các thế lực đã đến 
- Chỉ ra những mặt tiêu cực trong tâm hồn và tính cách người lao động.
GV: vì thế trong bài tạp văn” vì sao tôi viết tiểu thuyết”, Lỗ Tấn đã nói rõ ông hay chọn những người bất hạnh làm đề tài: Chọn như vậy, trong điều kiện XH đương thốic thể làm một công đôi việc: vừa có điều kiện để vạch trần những ung nhọt của xã hội bệnh tật, vừa có điều kiện để lôi hết những bệnh tật của người lao động ra làm cho mọi người chú ý, tìm cách chữa trị.
? Vậy trước sự thay đổi đó, cảm xúc của tôi ntn?
? Tâm trạng của tôi trên đường về quê là gì?
? Vì sao tôi buồn?
- Làng xóm tiêu điều, xác xơ.
? Những ngày ở quê, chứng kiến sự thay đổi của quê nhà, tôi ntn?
? Những suy nghĩ của tôi ở cuối truyện nói lên điều gì?
? Hình ảnh con đường trong truyện có ý nghĩa gì?
- Mang ý nghĩa tượng trưng, Nó là đường để đi, nhưng cũng là đường để có cuộc sống mớinhư “ tôi” nói: đó là cuộc sống mà chúng tôi chưa từng được sống.
? Emhiểu thế nào về câucuối của truyện?
- Đường đời cũng giống như đường đi, phải đi nhiều mới có đường. Cuộc sống cũng vậy, phải trải qua nhiều gian nan mới có hạnh phúc.
GV: đó là vấn đề tác giả muốn đặt ra ở đây.
? Qua diễn biến tâm trạngvà điều tác giả đặt ra” con đường đi”, cho ta hiểu được tình cảm của”tôi” với cố hương ntn?
? Em có nhận xét gì về NT của truyện?
- Sử dụng kết hợp nhiều yếu tố khác nhau.
? Đọc ghi nhớ- sgk?
I/ Tìm hiểu chung tác phẩm:
- Lỗ Tấn ( 1881-1963 ), là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
- Tác phẩm: là truyện ngắn tiêu biểu in trong tập “ gào thét”.
- Bố cục: 3 phần.
+ P1: từ đầu -> đang làm ăn sinh sống: “tôi” trên đường về quê.
+ P2: tiếp đó -> sạch trơn như quét: những ngày ở quê.
+ P3: còn lại: “ tôi” trên đường xa quê.
II/ Phân tích:
1/ Những đổi thay của cố hương:
* Cảnh vật:
 Trước mắt
- Thôn xóm tiêu điều.
- Nằm im lìm dưới vòm trời vàng úa
 Hồi ức
- Đẹp.
- Không thê lương.
-> Sự thay đổi của cảnh vật.
=> Gợi lên sự nghèo đói, thê lương.
* Con người:
- Nhuận Thổ:
 Hiện tại.
- Cao, gầy, vàng vọt.
- Co ro cúm rúm.
- Bẽn lẽn, khúm núm và kính cẩn.
- Đần độn và mu muội.
 Quá khứ.
- Mập mạp, nước da bánh mật
- Nhanh nhẹn, hoạt bát.
- Cởi mở chân thành
- Việc gì cũng biết.
-> Sự thay đổi hoàn toàn về diện mạo và tinh thần.
=> Phê phán xã hội phong kiến TQ đương thời.
2/ Cảm xúc của “ Tôi”:
- Buồn.
- Thất vọng.
- Hi vọng vào một cuộc sống mới, chế độ xã hội mới.
-> Lòng yêu mến quê hương của tôi.
II/ Tổng kết: ghi nhớ- sgk.
D/ Củng cố:
E/ Dặn dò:
TUẦN : 17 Ngày soạn : //2008
 TIẾT : 79	 	 Ngày dạy : //2008
TRẢ BÀI VIẾT SỐ BA
I/Mục tiêu cần đạt 
Giúp học sinh :
Ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài viết của mình 
Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài của mình ,từ đó tìm ra phương hướng khắc phục sửa chữa 
II/Chuẩn bị 
Chấm bài 
III/Tiến trình tổ chức
A/Ổn định tổ chức 
B/Kiểm tra bài cũ 
C/Bài mới 
1/Phân tích đề - lập dàn ý (chữa bài )
a/Phân tích đề 
Thể loại :Tự sự 
Yêu cầu :Kể có kết hợp nghị luận ,miêu tả nội tâm 
Nội dung :Kể về một lần thử xem nhật kí của bạn 
b/Lập dàn ý 
*Mở bài :
*Thân bài : - Tình huống xem nhật kí của bạn ,ở đầu khi nào ?Bạn ấy có biết có biết không ?Em có kể cho ai không ?
 - Tâm trạng của em khi xem ,sau khi xem ,khi bạn biết ,bạn không biết (ân hận,dằn vặt)
 - Rút kinh nghiệm (nghị luận ) 
*Kết bài : - Cảm nhận của em về lần mắc lỗi 
2/Nhận xét 
 -Ưu điểm :+ Hs đã biết kể sự việc 
 + Biết miêu tả tâm trạng 
 + Một số bài đi sâu miêu tả nội tâm 
 + Một số bài viết sự dụng hình thức đối thoại ,đối thoại nội tâm vào bài viết 
 +Bài làm khá trôi chảy 
 - Tồn tại :+Một số bài tình hưống đưa ra chưa hợp lý dẫn dắt chứa tâm trạng 
 +Một số em viết cồn lủng củng ,sai chính tả ,lỗi dùng từ ,chấm câu ,diễn đạt khá kém 
 +Một số giải quuyết sự việc cònh quá nhanh chóng ,chừa phù hợp 
 +Một số còn xa đề 
3/Chữa một số lỗi thướng gặp 
Giáo viên đọc một số bài văn ,đoạn văn ,câu văn mắc lỗi diễn đạt ,dùng từ ,tình huống chưa hợp lý 
Giáo viên đọc những bài văn ,đoạn văn kể lưu loát ,đúng yêu cầu 
4/Trả bài – lấy điểm 
Học sinh xem lại bài ,tự chấm tự miêu tả nội tâm ,nghị luận trong bài của mình 
Lấy điểm 
Thu lại bài 
D/Củng cố 
Nhận xét giờ học 
Học sinh có ý kiến ?
Đ/Dặn dò 
Tiết sau trả bài văn 
TUẦN : 17 Ngày soạn : //2008
 TIẾT : 80, 81	 	 Ngày dạy : //2008
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TIẾNG VIỆT
I/Mục đích yêu cầu 
Giúp học sinh :
Nhận rõ những ưu điểm, khuyết điểm ,từ đó rút ra phương pháp và tự khắc phục 
Củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm bài .
II/Chuẩn bị 
chấm bài 
III/Tiến trình giảng dạy 
A/Ổn định tổ chức 
B/kiểm tra bài cũ 
C/Bài mới 
1/Trả bài kiểm tra Văn: 
Phân tích đề 
Giải đề(theo đáp án tiết 75)
Nhận xét chất lượng bài làm của học sinh :
 + Chưa nắm vững yêu cầu của đề ,dẫn đến sa vào phân tích văn bản (yêu cầu :phân tích tình huống )
 + còn xem nhẹ câu hai (2) dẫn đến kết quả bài làm không cao .
Trả bài – HS tự chấm lại 
Lấy điểm 
2/Trả bài tiếng việt 
Phân tích đề 
Giải đề (theo đáp án tiết 74)
Nhận xét :
Ưu : + HS nắm được bài ,biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm 
 + Bài làm đạt kết quả cao 
Tồn tại : + Phần tìm và phân tích các biện pháp tu từ ,HS chừa làm được ,kỹ năng nhận biết và phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ con yếu (câu 3)
 + trình bày cẩu thả ,bẩn ,thiếu khoa học 
Trả bài: HS tự chấm lại ,tìm khuyết điểm 
Lấy điểm 
3/Ý kiến học sinh 
D/Củng cố 
Nhận xét bài làm và đưa ra hướng khắc phục trong các bài làm tiếp theo .
Đ/Dặn dò :Làm thơ tám chữ .
TUẦN : 17 Ngày soạn : //2008
 TIẾT : 82	 	 Ngày dạy : //2008
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN.
A/ Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS:
	- Nắm được các nội dung chính của phần tập làm vănđã học trong Ngữ Văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
	- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9= cách so sánh với nội dung kiểu văn bản đã học ở những lớp dưới.
B/ Chuẩn bị:
C/ Lên lớp:
	1/ Oån định tổ chức:
	2/ Bài cũ:
	3/ Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
? Phần TLV trong Ngữ Văn 9- tập I có những nội dung lớn nào?
? Nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
- Cả 2 nội dung đều rất quan trọng, tuy nhiên nội dung trọng tâm trong học kì I là thuyết minh.
? VB thuyết minh có yếu tố mtả và tự sự khác với vb miêu tả, tự sự ở điểm nào?
? Vai trò, vị trí, tác dụngcủa yếu tố mtả nội tâm và nghị luận trong vb tự sự?
- Làm rõ nhân vật, đối tượng.
? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
- HS thực hiện.
? vai trò, tác dụng của chúng?
? Tìm các đoạn văn có yếu tố trên?
VD: 1 số đoạn văn trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.
? Tìm hai đoạn văn trong đó người kể chuyện là ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba?
- HS thực hiện.
 Tiết 80
? ND văn bản tự sự lớp 9 có gì giống và khác với tự sự ở lớp dưới?
? Giải thích tại sao trong vb tự sự có đủ các yếu tố mtả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là vb tự sự?
- Vì ytố tự sự là chính, là cốt truyện
? Kẻ bảng trong sgk vào vở?
1/ Hai nội dung lớn trong Ngữ Văn 9:
- Thuyết minh có yếu tố miêu tả và tự sự.
- Tự sự có yếu tố mtả, mtả nội tâm, nghị luận.
2/ Sự khác nhau:
 Miêu tả
- Đối tượng:sự vật, con người cụ thể.
- Có hư cấu tưởng tượng, không nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Dùng nhiều so sánh , liên tưởng.
- Dùng nhiều trong sáng tác văn chương NT
- Ít tính khuôn mẫu
- Đa nghĩa.
 Thuyết minh
- Đối tượng: các loại sự vật, đồ vật
- Đảm bảo tính khách quan, trung thành với đặc điểm của sự vật, đối tượng.
- Ít dùng so sánh liên tưởng
- Ưùng dụng trong nhiều tình huống của cuộc sống, văn hoá.
- Thường theo 1 số yêu cầu( mẫu)
- Đơn nghĩa.
- Tự sự lớp 9: có kế thừa và phát triển.
+ Giống: tự sư ï+ miêu tả + biểu cảm.
+ Khác: tự sự + mtả nội tâm
 + Đối thoại, độc thoại và độc
 + Nghị luận.
Kiểu văn bản
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
Tự sựï
Miêu tả
Nghị
luận
Biểu cảm
Th. minh
Điều
hành
Tự sự
*
*
*
*
Miêu tả
*
*
*
*
Nghị luận
*
*
*
Biểu cảm
*
*
*
Th. minh
*
*
Điều hành
D/ Củng cố:
E/ Dặn dò: Về làm những bài tập còn lại.
TUẦN : 18 Ngày soạn : //2008
 TIẾT : 88, 89 	 Ngày dạy : //2008
	TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ 
I/Mục đích yêu cầu 
Tiếp cung cấp kiến thức thơ tám chữ để từ đó học sinh tự làm bài thơ theo chủ đề 
Khơi gợi cảm hứng sáng tác văn thơ trong học sinh
II/Chuẩn bị 
Xem lại tiết 54 
III/Tiến trình tổ chức 
A/Ổn định tổ chức 
B/Kiểm tra bài cũ 
C/Bài mới 
1/Kiến thức
?Thế là thơ tám chữ ?
?Cách gieo vần ?
?Có mấy cách gieo vần ?
?Thế nào vần chân ?
Vần cuối mỗi dòng ,2 dòng 1vần 
HS làm bài
HS tự đọc thơ ,cả lớp bình ,nhận xét góp ý 
Giáo viên nhận xét :
+Về hình thức :Gieo vần 
+Về nội dung :Trôi chảy không?Hướng về nội dung?Xuôi vần không ?
1/Kiến thức 
Mỗi dòng tám chữ 
Gieo vần chân
Liên tiếp ,gián cách 
2/Thực hành 
Làm thơ tám chữ theo chủ đề 
+Mùa xuân 
+Nhà trường 
3/Đọc – bình thơ
D/Củng cố 
Nhắc lại thể thơ tám chữ 
Đ/Dặn dò 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1120.doc