Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng

A. Mục tiêu: Gip học sinh.

- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình đối với quá khư gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống của mình

- Rèn luyện kỷ năng đọc, cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tó trữ tình và yếu tố tự sự .

- Giáo dục học sinh yêu thích học tập bộ môn và thơ của Nguyễn Duy.

B. Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ. Nêu vấn đề,phân tích quy nạp.

C. Chuẩn bị: - Thầy : Tranh, ảnh của Nguyễn Duy.

 - Trò : Nghiên cứu bài để phân tích.

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 3./11/2008
Ngày dạy : 9A:10 /11/9B:5./10/2008.
Tiết 58: ÁNH TRĂNG
 (Nguyễn Duy)
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình đối với quá khư ùgian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống của mình
- Rèn luyện kỷ năng đọc, cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tó trữ tình và yếu tố tự sự .
- Giáo dục học sinh yêu thích học tập bộ môn và thơ của Nguyễn Duy. 
B. Phương pháp : Đọc sáng tạo, nghiên cứu ngôn ngữ. Nêu vấn đề,phân tích quy nạp.
C. Chuẩn bị: - Thầy : Tranh, ảnh của Nguyễn Duy. 
 - Trò : Nghiên cứu bài để phân tích.
D. Tiến trình hoạt động dạy và học: 
 1/ I/ Ổn định nề nếp: - Lớp 9A:................................................................................
 - Lớp 9B:.................................................................................
5/ II/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”. Nếu được sống trong nhừng ngày cam go của đất nước em sẽ làm gì? 
 III/ Bài mới: 
4/ Hoạt động1: Khởi động : 
 ??Đây là câu tuc ngữ nĩi về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? 
Ă
Q
U
Ả
N
H
Ớ
K
Ẻ
T
R
Ồ
N
G
C
Â
Y
 Câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là một trong những câu cĩ giá trị về tư tưởng, lẽ sống mà hàng ngàn đời xưa cha ơng ta đã đúc kết nên. Cho đến các nhà thơ hiện đại cũng khai thác đề tài này- họ luơn hướng về quê hương đất nước, con người, cội nguồn như:Tế Hanh, Bằng Việt và đặc biệt là Nguyễn Duy được thể hiện đầy đủ nhất ở bài Ánh trăng mà hơm nay ta sẽ học.
TG
Hoạt động của thầy và trị
 Nội dung kiến thức
8/
* Hoạt động 2: 
Học sinh sinh đọc chú thích.
Giáo viên giới thiệu khái quát về tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm thơ?
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1) Tác giả – tác phẩm: 
a. Tác giả :
/
23’
5’
.
?Xuất xứ của bài thơ?
Gv: hướng dẫn đọc.
Đọc nhịp 2/3; 2/1/2; 3/2 giọng diễn cảm.
- 3 khổ đầu giọng kể- nhịp thơ trơi chảy bình thường.
- Khổ 4: Giọng đột ngột cất cao, ngỡ ngàng với sự việc.
- Khổ 5 và 6: tha thiết, trầm lắng.
? Theo em nên chia bố cục bài thơ này ntn ? 
- 3 phần: + P1: Khổ thơ 1 + 2
 + P2: Khổ thơ 3
 + P3: Khổ thơ 4 + 5 + 6
? Tác phẩm thuộc kiểu văn bản gì?
Trữ tình kết hợp tự sự.
? Tác phẩm sử dụng thể thơ gì?
- Thể thơ 5 chữ ( gieo vần chân, vần cách)
? Nhân vật trữ tình của bài thơ? 
- Chủ thể trữ tình: Tác giả.
- Đối tượng trữ tình:Vầng trăng.
*Hoạt động 3:
Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu và nêu nơi dung khái quát.
? Trăng gắn bĩ với nhà thơ ở những thời điểm cụ thể nào? 
 Bình: Trăng gắn với những kỉ niệm tuổi thơ ngọt ngào, được sống trong vịng tay che chở ơm ấp của cha mẹ, ơng bà; với những buổi tan học đuổi bướm cầu ao mẹ bắt được chưa đánh roi nào đã khĩc. Với cuộc sống thanh bình yên ả, những buổi trưa tăm mát, những buổi chiều thả diều chăn trâu thơm lừng mùi hương lúa mới.
 Vầng trăng cịn gắn với nhữn kỉ niệm vất vả gian lao nhưng thật hào hùng. Trong cuộc sống thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần ấy thì người lính gửi lịng mình vào giĩ bạn cùng mây và tri kỉ cùng trăng. Những kỉ niệm thật đẹp đẽ, thật đáng yêu.
? Qua sự gắn bĩ đĩ trăng và người trở thành gì của nhau?
? Tính cách sống của con người lúc này như thế nào?
? Hãy nhận xét mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên ở giai đoạn này?
Bình: Con người trong quá khứ với vẻ hồn nhiên trong sáng đáng yêu “ Trần trụi với thiên nhiên. Hồn nhiên như cây cỏ”. Lúc này con người sống chan hồ dạt dào với thiên nhiên, cả hai như hồ hợp làm một. Trăng trở thành người bạn tâm giao, trở thành vầng trăng tình nghĩa ngỡ khơng bao giờ quên.
Gọi HS đọc khổ thứ 3 và nêu nơi dung khái quát.
? Cuộc sống ở thành phố được thể hiện qua những chi tiết nào?
? Ánh điện của gương cho ta biết điều gì?
? Cuộc sống hiện đại đĩ tác động đến con người như thế nào?
H: Trao đổi nhĩm
? Vầng trăng trong quá khứ cĩ khác gì vầng trăng hiện tại khơng? Con người ở thời điểm hiện tại cĩ khác gì với con người ở trong quá khứ? Vì sao?
H: Trả lời các ý kiến. GVđịnh hướng khái quát nội dung.
Bình: Tình cảm của người với trăng ở khổ 3 khác hẳn 2 khổ thơ đầu. Đến khi về sống cuộc sống hiện đại ở thành phố với những tiện nghi hiện đại “ Quen với ánh điện cửa gương” mỗi dãy phố, mỗi nhà cao tầnlà hàng ngàn chiếc bĩng điện. Và tử đĩ con người bận rộn, tất bật với bao lo toan cơng việc “ nợ áo cơm ghì con người xuống sát đất” ( Nam Cao). Con người giờ đây khơng cĩ điều kiện cũng như thời gian để mở rồng lịng mình với thiên nhiên. Lúc này đây con người bỗng vơ tình với trăng sự vơ tình đến mức tàn nhẫn “ Vầng trăng đi qua ngõ. Như người dưng qua đường ”
Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và nêu nơi dung khái quát.
? Trăng xuất hiện đột ngột trong hồn cảnh nào?
? Cảm xúc của nhân vật trữ tình trước sự xuất hiện đột ngột của trăng như thế nào?
Bình: Mặt người và mặt trăng đối diện với nhauđĩ nhà khoảnh khắc bật ngờ khi gặp lại cố nhân. Khoảnh khắc bất ngờ đĩ đã khiến con người rưng rưng cảm xúc. Sự xuất hiện đĩ đã làm ùa dậy những kỉ niệm đẹp đẽ của quá khứ.
? Vì sao lại cĩ sự xúc động đĩ?
? Qua đĩ sự xúc động đĩ gợi tả điều gì?
? Hình ảnh “ánh trăng trịn vành vạnh” gợi cho ta điều gì?
? “Ánh trăng im phăng phắc” gợi cho em suy nghĩ gì?
Bình: Vầng trăng khơng chỉ làm ùa dậy những kỉ niệm của quá khứ mà cịn đánh thức nhắc nhỡ đừng bĩ hẹp lịng mình với thiên nhiên, đừng quên đi quá khứ “ Ánh trăng im phăng phắc. Đủ cho ta giật mình”. Con người cĩ thể vơ tình lãng quên đi thiên nhiên và quá khứ nhưng thiên nhiên và quá khứ nhưng vẫn mẫi mãi vẹn nguyên, chung thuỷ, vĩnh hằng.
GV tổ chức thảo luận nhĩm( chia lớp thành 6 nhĩm, với 3 nội dung)
*Nhĩm 1: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng nghĩa. Hãy chỉ ra và phân tích?
*Nhĩm 2: Nhận xét về kết cấu và giọng điệu bài thơ?
* Nhĩm 3: Bài thơ cĩ liên quan gì với cuộc đời của Nguyễn Duy?
H: Trình bày cả lớp bổ sung.
GV: Tổng kết nội dung.
*Hoạt động 4:
? Em hãy nêu những nét nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng thành cơng ở bài thơ?
? Nêu nội dung khái quát? Từ đĩ em hãy rút ra cho mình một bài học về lẽ sống?
 Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ. 
- Bút danh: Nguyễn Duy.
 SN: (1948). Quê ở Thanh Hố.
- Là nhà thơ tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.
- Từ 1977, là đại diện thường trú báo Văn nghệ tại Tp HCM.
b.Tác phẩm : Viết năm 1978, in trong tập thơ cùng tên và tập thơ này được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích :
3. Bố cục: 3phần
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.
- Hồi nhở (tuổi thơ) 
 - Hồi chiến tranh (người lính) 
 Tăng với người trở thành tri kỉ.
- Trần trụi
- Hồn nhiên 
 Cuộc sống trong sáng, con người với thiên nhiên hồ hợp làm một. 
Trăng và con người trở thành tình nghĩa.
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
- Ánh điện. - Cửa gương.
 Cuộc sống hiện đại.
 Con người luơn bận rộn, tất bật, khơng cĩ điều kiện và thời gian để mở rộng hồn mình với thiên nhiên. 
Trăng lúc này trở thành người dưng.
3. Suy tư của tác giả.
 - Thình lình đền điện tắt  Đột ngột vầng trăng trịn.
- Cĩ cái gì rưng rưng. Xúc động
 Gợi nhớ kỷ niệm ngọt ngào và những năm tháng gian lao.
Niềm vui sướng ngỡ ngàng.
- Trăng cứ trịn vành vạnh
 Vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng, nghĩa tình, tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ à thuỷ chung. 
Ánh trăng im phăng phắc
 Đánh thức, nhắc nhở nhà thơ khơng được quên quá khứ.
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa tự sự và trữ tình. - Giọng điệu tâm tình, Sử dụng thể thơ 5 chữ. - Sử dụng biện pháp nhân hố.
 2. Nội dung
 - Bài thơ thể hiện lời nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với quá khứ gian lao, đối với những người đã khuất. Đồng thời gợi mạch cảm xúc “Uống nước nhớ nguồn”.
5/ E. Củng cố, dặn dị :
 * Củng cố: Em cảm nhận như thế nào về cái “giật mình của con người ở câu thơ cuối?
 A. Giật mình nhớ lại quá khứ.
 B. Giật mình tự vấn lương tâm.
 C. Giật mình để con ngưịi tự hồn thiện mình.
 D. Giật mình khiến hiện đại nối với truyền thống.
 ? Nêu cảm nghĩ của em về truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn”?
* Dặn dị: - Về nhà đọc diễn cảm thuộc lịng bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật.
 - Đọc và soạn bài Làng, tìm hiểu và sưu tầm tư liệu tranh ảnh của nhà văn KimLân. 
......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 58 ANH TRANG.doc