Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 75: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 75: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Tiết 75 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

 A–Mức độ cần đạt.

 1. Kiến thức:

 - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng của HS về phần thơ và truyện hiện đại đã học từ bài 10 đến bài 15.

 2. Kĩ năng:

 - GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.

 3. Thái độ:

 - HS biết nắm rõ cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn trích.

B - Chuẩn bị

- Thầy: Ra đề kiểm tra

- Trò: Ôn tập, chuẩn bị giấy bút

C. Tổ chức các hoạt động

 1/Ôn định tổ chức: Sĩ số 9A

 2/- Kiểm tra :

 3/Bài mới:

A. Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu là đúng?

Câu 1: Đoạn trích “Chiếc lược ngà” của tác giả nào?

A.Nam Cao C.Nguyễn Thành Long

B.Nguyễn Quang Sáng D.Nguyễn Dữ

Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất vẽ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính?

A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm

B. Có niềm vui sôi nỗi của tuổi trẻ trong tình đồng đội

C. Có ý chí chiến đấu vì miền nam ruột thịt

D. Cả A, B, C đều đúng

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 75: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: /12/2010
ND: 12 /2010
Ktra: /12/2010
Tiết 75 	Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
 A–Mức độ cần đạt.
 1. Kiến thức:
 - Kiểm tra kiến thức và kĩ năng của HS về phần thơ và truyện hiện đại đã học từ bài 10 đến bài 15.
 2. Kĩ năng:
 - GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
 3. Thái độ:
 - HS biết nắm rõ cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn trích.
B - Chuẩn bị
- Thầy: Ra đề kiểm tra 
- Trò: Ôn tập, chuẩn bị giấy bút
C. Tổ chức các hoạt động
 1/Ôn định tổ chức: Sĩ số 9A
 2/- Kiểm tra :
 3/Bài mới:
A. Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu là đúng?
Câu 1: Đoạn trích “Chiếc lược ngà” của tác giả nào?
A.Nam Cao	 C.Nguyễn Thành Long
B.Nguyễn Quang Sáng	 D.Nguyễn Dữ
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất vẽ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính?
Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm
Có niềm vui sôi nỗi của tuổi trẻ trong tình đồng đội
Có ý chí chiến đấu vì miền nam ruột thịt 	
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu: 3: Huy Cận là nhà thơ nỗi tiếng của thời kì nào?
A. Kháng chiến chống Pháp	B. Kháng chiến chống Mỹ
C. Khi đất nước hoà bình	D. Trước cách mạng tháng tám	
Câu 4: Nội dung của câu hát trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” có ý nghĩa như thế nào?
Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên
Biểu hiện niềm vui sự phấn chấn của người lao động
Thể hiện sức mạnh vô địch của con người
Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả
Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa?
Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu
Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi thơ
Là sự cưu mang, đùm bọc, chăm chút của nguời bà dành cho cháu
Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất các loại ngôn ngữ được sử dụng trong truyện “Làng” của Kim Lân
A. Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của nhân vật	
B. Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm	
C. Ngôn ngữ trần thuật
D. Cả A, B, C đều đúng
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (3 đ)Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng trong khoảng 8 – 10 dòng.Truyện có mấy tình huống. Nêu cụ thể.
Câu 2:Chép thuộc lòng và trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của nhà thơ “ Huy Cận”.
Biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) : Mỗi câu đúng - 0,5 đ
1
 2
 3
 4
5
 6
 B
 D
 D
 B
 D
 D
Phần 2: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (3 đ)
*Tóm tắt (1,5đ)
 - Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp với má mà em đã biết. Em đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. ở khu căn cứ, người cha dành hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm 1 chiếc lược bằng ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn. 
* Truyện có 2 tình huống. Nêu mỗi tình huống cho (0,75đ)
- Tình huống 1: Cuộc gặp gỡ của 2 cha con ông Sáu sau 8 năm xa cách. Nhưng thật trớ trêu bé Thu không nhận cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu phải ra đi, đây là t/huống cơ bản của truyện.
- Tình huống 2: ở khu căn cứ, ông Sáu đón tất cả tình yêu thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con. Nhưng ông đã hy sinh chưa thể gửi món quà đó tặng con.
Câu 2:(4đ)
Chép thuộc lòng : 0,5đ
Nêu đúng nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ :(3,5đ)
Gợi ý:
Khổ thơ cuối tập trung miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.Thông qua nghệ thuật miêu tả ta thấy cảnh trở về được miêu tả trong ánh bình minh rực rỡ trên biển.Cảnh vừa rộng vừa gần gũi với con người nhờ sự liên tưởng thú vị của nhà thơ:
	Đoàn thuyền................................... màu mới
Bằng nghệ thuật nhân hoá cùng lối ẩn dụ khoa trương tác giả đã làm nổi bật không khí phấn khởi ,vui tươi của những cion người lao động trên biển.Trong kung cảnh thiên nhiên hùng vĩ đoàn thuyền trở về với khoang thuyền đầy ắp cá vàmột lần nữa tiếng hát lại âm vang mặt biển.Tiếng hát như to hơn, âm vang hơn vì nó chứa đựng niềm vui,tinh thần phấn chấn,khẳng định sự nhiệt tình lao động đã được đền đáp thật xứng đáng.Tiếng hát như đẩy con thuyền đi nhanh hơn,nhanh chóng cập bến bờ để niềm vui thêm chan hoà những làng chài ven biển.Đây là một khổ thơ hay tạo nên khúc tráng ca lao động.Sự phối hợp nhịp nhàng giữa thiên nhiên và con người đã tạo nên thành quả.
4.Củng cố: G nhận xột giờ, thu bài
5.Dặn dũ:Học bài 
6 Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_9_tiet_75_kiem_tra_tho_va_truyen_hien_da.doc