Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 95

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 95

 Chu Quang Tiềm

I/ Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được

- Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

2. Kỹ năng:

- Rèn phương pháp đọc sách cho học sinh.

 - Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm

 3. Thái độ:

- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.

- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.

- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại

II/ Chuẩn bị:

 1. GV:

+ Phương pháp:

- Hướng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghị luận.

- Phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình.

+ Bảng phụ, tư liệu, chân dung tác giả.

 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, trả lời theo câu Hỏi SGK

 

doc 14 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 91 đến tiết 95", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/12/2008
Ngày dạy:29/12/2008
	 	TUẦN : 20
TIẾT:	 91
Bài 18 
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
 Chu Quang Tiềm
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được
- Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2. Kỹ năng:
- Rèn phương pháp đọc sách cho học sinh.
 - Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm
 3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh. 
- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại
II/ Chuẩn bị:
 1. GV:
+ Phương pháp: 
- Hướng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghị luận.
- Phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình... 
+ Bảng phụ, tư liệu, chân dung tác giả. 
 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, trả lời theo câu Hỏi SGK
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 
- Đọc sách là một con đường tích luỹ , nâng cao vốn tri thức. Có quan niệm rằng khiếm khuyết về thân thể có thể nhờ hoạt động thích hợp mà chữa trị, khiếm khuyết về tinh thần nhờ đọc sách mà cải thiện. Nhưng đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụngHỏi Nhà mĩ học, lí luận văn học nổi tiếng Chu Quang Tiềm đã dày công nghiên cứu, suy nghĩ truyền dạy cho chúng ta phương pháp đọc sách. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kinh nghiệm đó qua văn bản “ Bàn về đọc sách”SGK tr 6.
* HĐ 1: HD Đọc chú thích văn bản
Hỏi: Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích ó trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Chu Quang TiềmHỏi:
Hỏi: Văn bản do ai dịch lạiHỏi: Hãy nêu xuất xứ của văn bảnHỏi:
- Yêu cầu: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc nhẹ nhàng như trò chuyện, tâm tình.
GV: Đọc mẫu một đoạn ® gọi 2 – 3 học sinh đọc Þ RKN, nhận xét, sửa cách đọc cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK – 6:
+"học vấn" , "học thuật"Hỏi:
+ Từ "trường chinh" có mấy nghĩaHỏi: Trong văn bản dùng theo nghĩa nàoHỏi:
+ Thành ngữ "Vô thưởng, vô phạt" có nghĩa là gìHỏi:
+ "Khí chất" được hiểu như thế nàoHỏi:
*HĐ 2: Hướng dẫn phân tích văn bản.
Hỏi: Tên văn bản là bàn về đọc sách, vậy theo em văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nàoHỏi:
Hỏi: Theo em, vấn đề đọc sách có phải là vấn đề quan trọng, đáng quan tâm, có ý nghĩa hay khôngHỏi: Có thể xếp vào loại văn bản gìHỏi: 
Hỏi: Trong chương trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đã học những văn bản nhật dụng nàoHỏi:
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định đoạn tương ứng nội dung.
+ Phần 1: Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Phần 2: Những khó khăn, nguy hại thường gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
+ Phần 3: Phương pháp đọc sách.
GV: Yêu cầu HS theo dõi phần đầu của văn bản.
Hỏi: Bàn về đọc sách, tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách với mỗi người bằng cách nàoHỏi:
Hỏi: Để trả lời cho câu hỏi đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc sách, tác giả đã đưa ra các lý lẽ nàoHỏi:
Hỏi: Em hiểu học vấn là gìHỏi:
Hỏi: Con người thường tích luỹ tri thức bằng cách nào và ở đâuHỏi:
Hỏi: Tác giả đánh giá tầm quan trọng của sách như thế nàoHỏi:
Hỏi: Nếu ta xoá bỏ những thành quả của nhân loại đã đạt được trong quá khứ, lãng quên sách thì điều gì sẽ xảy raHỏi:
Hỏi: Vì sao tác giả cho rằng đọc sách là một sự hưởng thụHỏi:
4. Củng cố:
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?
Hỏi: Những lý lẽ trên đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách?
Hỏi: Em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm nội dung phân tích
- Tìm hiểu tiếp phần văn bản còn lại.
- Báo cáo sĩ số
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lý luận học nổi tiếng Trung Quốc.
- Chu Quang Tiềm đã nhiều lần bàn về đọc sách. Bài viết là cả một quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn luận tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho mọi người ở thế hệ sau.
- Văn bản được trích trong cuốn "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của đọc sách" (Bắc Kinh, 1995 – GS. Trần Đình Sử dịch)
- 2 – 3 học sinh thay nhau đọc. ® nhận xét, RKN, sửa lỗi
- Căn cứ theo chú thích SGK, học sinh tìm hiểu và trả lời các từ khó.
- Xác định, nêu
+ Nghị luận (lập luận và giải thích về một vấn đề xã hội)
+ Văn bản nhật dụng: Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một thế giớii hoà bình; Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em.
- Bố cục: Chia 3 phần
+ Từ đầu ® nhằm phát hiện thế giới mới. 
+ Tiếp theo ® tự tiêu hao lực lượng: 
+ Còn lại
- HS chú ý phần đầu văn bản.
+ Lý giải bằng cách đặt nó trong mối quan hệ với học vấn của con người: Đọc sách là con đường của học vấn.
- Học sinh nhắc lại chú thích trong SGK. Những hiểu biết thu nhận được qua quá trình học tập.
+ Tích luỹ qua sách báo
- Sách vở ghi chép, lưu truyền lại thành quả của nhân loại trong một thời gian dài.
- Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là những cột mốtc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại.
+ Có thể chúng ta sẽ bị lùi điểm xuất phát ® thành kẻ đi giật lùi, là kẻ lạc hậu
- Nhập lại tích luỹ lâu dài mới có được tri thức gửi gắm trong những quyển sách ® chúng ta đọc sách và chiếm hội những tri thức để mở rộng hiểu biết, làm giàu tri thức cho mình ® có đọc sách, có hiểu biết thì con người mới có thể vững bước trên con đường học vấn, mới có thể khám phá thế giới mới.
- Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu tình, đạt lý, sâu sắc
- Sách là vốn tri thức của nhân loại, đọc sách là cách tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc sách.
- Tri thức về Tiếng Việt, văn bản ® hiểu đúng ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói và viết
I. Đọc chú thích văn bản
1. Tác giả:
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mỹ học và lý luận học nổi tiếng Trung Quốc.
2. Tác phẩm:
- Trích "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của đọc sách".
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Bố cục:
- Chia 3 phần, tương ứng với 3 luận điểm.
2. Phân tích:
a. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách:
- Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn.
- Sách là kho tàng tri thức quý báu của nhân loại.
Þ , đọc sách là cách tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc sách.
IV. Rút kinh nghiệm:................. 
..
	 	TUẦN : 20
TIẾT:	 92
Ngày soạn:26/12/2008
Ngày dạy:30/12/2008
Bài 18 
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Tiếp theo)
 Chu Quang Tiềm
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được
- Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2. Kỹ năng:
- Rèn phương pháp đọc sách cho học sinh.
 - Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm
 3. Thái độ: 
- Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh. 
- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại
II/ Chuẩn bị:
 1. GV:
+ Phương pháp: 
- Hướng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghị luận.
- Phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình... 
 2. HS: Đọc, nghiên cứu văn bản, trả lời theo câu hỏi SGK
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 
 Ai cũng biết đọc sách là quan trọng, là cần thiết, song đọc sách không phải ai cũng đọc đúng. Con người ta có thể dễ mắc phải, dễ có thói quen sai lệch khi đọc sách Vậy chúng ta cùng tìm hiểu những thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách để không bị mắc sai lầm.
* HĐ 1: Những thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách:
Hỏi: Theo tác giả, "Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều thì việc đọc sách cũng càng ngày càng không dễ". Vậy em hãy chỉ ra những khó khăn dễ mắc phải của người đọc sách hiện này?
Hỏi: Em hiểu đọc sách như thế nào là đọc không đúng, đọc không chuyên sâu? (Đọc sách không chuyên sâu là đọc như thế nào?)
Hỏi: Tác hại của lối đọc không chuyên sâu được tác giả so sánh như thế nào?
Hỏi: Tác giả chỉ rõ ý nghĩa của lối đọc chuyên sâu của các học giả cổ đại ra sao?
Hỏi: Khó khăn tiếp theo của việc đọc sách hiện nay là gì?
Hỏi: Em hiểu đọc sách như thế nào là lạc hướng?
Hỏi: Tại sao tác giả lại so sánh chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận?
Hỏi: Trong thực tế hiện nay, thị trường sách, truyện, văn hoá phẩm được lưu hành như thế nào, hãy nêu nhận xét của em?
GV: Khẳng định tầm quan trọng của của việc đọc sách, nêu những khó dễ mắc phải của người đọc sách hiện nay, tác giả lại bàn luận với chúng ta về vấn đề phương pháp đọc sách.
Hỏi: Để hình thành phương pháp đọc sách, người đọc phải chú ý mấy thao tác cơ bản
Hỏi: Tác giả chia sách ra làm mấy nhóm? Với mỗi nhóm người đọc cần có thái độ đọc và tiếp nhận như thế nào?
Hỏi: Theo em các loại sách chuyên môn có cần thiết cho các nhà chuyên môn hay không? Vì sao?
Hỏi: Để minh chứng cho sự khẳng định đó, tác giả đưa ra những ví dụ nào?
Hỏi: Theo em sách Ngữ văn, đặc biệt là phần văn bản ta cần đọc như thế nào cho đúng?
Hỏi: Hiện nay em thường chọn những loại sách gì để đọc và đọc như thế nào?
GV: Sau khi chọn được sách tốt rồi thì phải đọc sách như thế nào cho đúng, đây cũng là một thao tác rất quan trọng và cần thiết, vậy cách đọc sách như thế nào là hợp lý
Hỏi: Tác giả khuyên chúng ta nên đọc sách như thế nào cho đúng? Tác giả lập luận như thế nào cho ý kiến này
Hỏi: Khi phê phán những kẻ đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nào
Hỏi: Bản chất của lối đọc sách hời hợt như vậy là gì?
Hỏi: Từ lời khuyên của tác giả, em rút ra được bài học gì về cách đọc sách cho bản thân
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
Hỏi: Em có nhận xét gì về trình tự lập luận của tác giả qua văn bản này?
Hỏi: Tác dụng của các phép so sánh đó là gì?
Hỏi: Tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì thông qua nội dung của văn bản này?
Hỏi: Từ đó em thấy tác giả Chu Quang Tiềm là con người như thế nào?
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK – 7.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh lài bài tập trong phần luyện tập (SGK – 7)
4. Củng cố:
- Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm nội dung phân tích
- Chuẩn bị văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
- Báo cáo sĩ số
- Sách càng nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
- Đọc liếc ...  luận, phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập phân tích tổng hợp.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng kiến thức bộ môn.
II/ Chuẩn bị:
GV: 
+ Chuẩn bị bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập
 + Phương pháp: Tìm hiểu ngữ liệu, phân tích và rút ra nhận xét.+ 
 2. HS: Đọc, nghiên cứu trả lời theo câu hỏi SGK
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Ở lớp 7 các em đã được học phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận. Lên lớp 9, chúng ta được học thêm các thao tác nghị luận nữa, đó là phân tích và tổng hợp Vậy, như thế nào là phép phân tích và tổng hợp, nó có vai trò và ý nghĩa gì trong văn nghị luận? Bài học hôm nay, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
* HĐ 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: 
Gọi HS đọc ví dụ văn bản “ Trang phục “ – SGK _ Tr 9. Xác định bố cục 3 phần của văn bản.
Hỏi: Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài, tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì? 
Hỏi: Trong phần thân bài, tác giả đã nêu 2 luận điểm chính, đó là luận điểm gì?
GV bổ sung thêm: Thứ nhất trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức là tuân thủ những qui tắc mang tính văn hóa xã hội.
Thứ hai, trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là giản dị, hài hòa với môi trường sống xung quanh.
Hỏi: Để xác lập 2 luận điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào?
GV gợi mở HS phân tích dựa vào những dẫn chứng cụ thể ở luận điểm 1.
Hỏi: Tìm những dẫn chứng cụ thể.
GV: Sau khi phân tích những dẫn chứng cụ thể, tác giả đã chỉ ra một “ qui tắc ngầm” chi phối cách ăn mặc của con người, đó là văn hóa xã hội.
GV: Tương tự ở luận điểm 2: “ Y phục xứng kì đức” tìm cách phân tích bằng những dẫn chứng cụ thể.
Hỏi: Cách phân tích trên làm rõ nhận định của tác giả như thế nào?
GV nhắc lại 2 luận điểm,chốt lại vấn đề. 
Hỏi: Tác giả đã dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này thường đứng ở vị trí nào trong văn bản?
GV gợi ý phần cuối, đây là phần kết bài.
GV yêu cầu HS xác định câu kết.
GV hình thành kiến thức.
Hỏi: Dựa vào văn bản phép lập luận phân tích giúp ta hiểu vấn đề gì? 
Hỏi: Phép lập luận tổng hợp giúp ta hiểu gì?
GV: Không nên ăn mặc tùy tiện, cẩu thả như một số người lầm tưởng đó là sở thích, là quyền bất khả xâm phạm.
GV chốt lại kiến thức dựa vào tìm hiểu văn bản.
Gọi HS đọc ghi nhớ – SGK.
Ghi nhớ:
- Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.
- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.
- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp.Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.
- Hướng dẫn HS về nhà phân tích văn bản “ Bàn về đọc sách” ( Ở lớp làm câu 1 )
GV nhận xét, dùng bảng phụ trình bày đáp án.
4. Củng cố:
- Tác dụng của phép phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận?
- Hai phép lập luận này mối quan hệ với nhau như thế nào?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Hướng dẫn HS làm tiếp câu 2, 3, 4
- Đọc lại toàn bộ nội dung phân tích theo của bài học.
	- Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp.
	- Học bài theo nội dung ghi nhớ. 
	- Chuẩn bị ở nhà nội dung bài sau: "Luyện tập phân tích và tổng hợp".
	- Tập viết một văn bản nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
- Báo cáo sĩ số
- HS đọc văn bản, xác định
+ Đoạn 1: Mở bài.
+ Đoạn 2, 3: Thân bài
+ Đoạn 4 : Kết bài.
- Vấn đề ăn mặc chỉnh tề, đó là sự đồng bộ, hài hòa giữa quần áo với giày, tất, trong trang phục của con người.
HS trao đổi, nêu:
+ Luận điểm 1: Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh.
+ Luận điểm 2: Trang phục phải 
phù hợp với đạo đức.
+ Dùng phép lập luận phân tích.
HS: “Cô gáitay”
“Anhtắp”
“Đi đámoang oang”
HS: “Dùthôi”
“Xưa naytường”
HS: “Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội”
+ Tác giả dùng phép lập luận tỏng hợp bằng kết luận ở cuối văn bản : “Thế mớiđẹp”
HS: Hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người, từng hoàn cảnh cụ thể.
HS: Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của cách ăn mặc, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.
HS so sánh văn bản và hình thành kiến thức.
HS đọc ghi nhớ SGK,Trang 10
HS ghi nhận gợi ý làm bài.
HS đọc và thực hiện câu 1.
Câu 1: Thứ nhất học vấn là thành quả tích lũy của nhân loại, được lưu giữ và truyền lại cho đời sau.
Thứ hai, bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ kho tàng quí báo được lưu giữ trong sách. Nếu không mọi sự bắt đầu sẽ là con số không, thậm chí còn lạc hậu, giật lùi.
Thứ ba, đọc sách là “hưởng thụ” thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhân loại, đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mỗi người.
I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp: 
ghi nhớ SGK,Trang 10
II/- Luyện tập: SGK
1.- Cách phân tích luận điểm.
¯ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
======v======
	 	TUẦN : 20
TIẾT:	 95
Ngày soạn:29/12/2008
Ngày dạy:03/01/2009
Bài 18 
LUYỆN TẬP
 PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: Giúp HS nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn đặc điểm, ý nghĩa của phép phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận.
 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận.
 3. Thái độ: - Bồi dưỡng kiến thức bộ môn.
 - Lưu ý học sinh có ý thức sử dụng, kết hợp hai thao tác này một cách hợp lý, có hiệu quả khi làm bài văn nghị luận.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: - Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập. Bảng phụ hoạt động nhóm của HS 
 - Phương pháp: + Vấn đáp, thảo luận nhóm.	
 + Tổ chức cho học sinh nhắc lại phần lý thuyết ® làm bài tập trong phần luyện tập theo yêu cầu của SGK từ nội dung dễ ® khó.
 2. HS: Đọc và chuẩn bị nội dung phần BT
III/Tiến trình lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là phép phân tích và tổng hợp? Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Tác dụng của hai phép lập luận này trong bài văn nghị luận? 
Bài mới:
* HĐ 1: Nhận diện văn bản phân tích:
- GV yêu cầu HS đọc kỹ hai đoạn trích a), b) ở mục 1 trong SGK.
Hỏi: Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a)?
GV nhận xét và kết luận:
Về luận điểm và trình tự, cái hay của bài thơ: cái hay ở các giai điệu xanh:
Ở những cử động – các vần thơ.
Các chữ không non ép.
Hỏi: Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn b)?
GV chốt lại: Đoạn mở đầu nêu quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. Đoạn tiếp theo, phân tích từng quan niệm đúng, sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người.
GV nhận xét chung cách nhận diện văn bản phân tích.
- Gọi HS đọc bài tập 2.
GV dẫn vào vấn đề để HS trao đổi thảo luận ( STK – Tr 20 )
Sau đó GV nêu vấn đề.
Hỏi: Thế nào là học qua loa, đối phó?
Gợi ý để HS phân tích học qua loa, đối phó.
GV nhận xét và bổ sung.
+ Học qua loa: Học không đầu, không đuôi, không đến nơi, đến chốn, cái gì cũng biết một tí, không có kiến thức căn bản.
+ Học để khoe Bằng nhưng không kiến thức.
+ Học đối phó: Học để không bị quở trách.
+ Kiến thức nông cạn, hời hợt.
GV chốt lại: yêu cầu HS đọc bài tập 3.
GV nêu vấn đề: Tại sao phải đọc sách?
- GV gợi ý và yêu cầu HS phải dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm để làm dàn ý phân tích.
- Gọi HS đọc và sửa chữa chung trước lớp.
GV dùng bảng phụ trình bày dàn ý mẫu ( STK – Tr 21 )
GV nhấn mạnh: Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng cũng không phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả.
- Gọi HS đọc bài tập 4.
GV gợi ý HS về thực hiện bài tập 4).
GV đọc mẫu một đoạn văn tổng hợp ( STK –Tr22 )
GV nhận xét chung tiết luyện tập.
4. Củng cố:
- Muốn bài văn nghị luận sinh động, hấp dẫn, giàu sức thuyết phục thì chúng ta phải vận dụng phép phân tích và tổng hợp như thế nào? 
- Có thể đi từ phân tích đến tổng hợp hoặc tổng hợp phân tích, phân tích, tổng hợp (Tổng – Phân – Tổng) được hay không? Vì sao?
- Hai phép lập luận này mối quan hệ với nhau như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà: chuẩn 
- Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp 
- Chuẩn bị ở nhà nội dung bài sau: "Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống".
- Báo cáo sĩ số
- Đọc đoạn a.
- HS trao đổi và trả lời.
Đoạn a: 
+ “ Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”
+ Trình tự phân tích: Hay ở các giai điệu xanh: Xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh trời,phối hợp các màu xanh khác nhau,
hay ở những cử động: Sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng
HS thảo luận
+ Luận điểm: “ Mấu chốt của thành đạt là ở đâu”
+ Trình tự: Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. 
HS đọc câu 2 ở SGK.
+ Không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ.
HS thảo luận và trình bày.
HS đọc bài tập 3.
Yêu cầu HS độc lập làm dàn ý vào giấy.
HS trình bày.
HS theo dõi.
HS đọc bài tập 4 và xác định yêu cầu của bài tập.
HS lắng nghe.
I/ Nhận diện văn bản phân tích:
- Bài tập 1:
Đoạn a: 
- Đưa luận điểm.
- Phân tích theo trình tự.
Đoạn b:
- Đưa luận điểm.
- Phân tích theo trình tự.
II/- Thực hành phân tích một vấn đề.
Bài tập 2:
- Nêu một vấn đề.
- Phân tích vấn đề.
III/- Thực hành phân tích một văn bản:
Bài tập 3:
Lập dàn ý phân tích.
IV/- Thực hành tổng hợp:
- Thực hành viết đoạn văn tổng hợp. 
¯ Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
======v======

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9 TUAN 20 3 Cot.doc