Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết chương trình 44: Tổng kết về ngữ pháp

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết chương trình 44: Tổng kết về ngữ pháp

V/ Từ đồng âm

1/ Khái niệm

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau.

Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm

Lá ( Lá xa cành ) : - Chỉ bộ phận của cây ( nghĩa gốc)

 

ppt 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết chương trình 44: Tổng kết về ngữ pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO EA SÚPNGƯỜI THỰC HIỆN: VÕ THỊ THU BƠNGTRƯỜNG THCS QUANG TRUNGGIÁO ÁN NGỮ VĂN 9Tiết chương trình 44TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Kiểm tra bài cũ ?Nhắc lại các khái niệm về từ đơn, từ phức, từ nhiều nghĩa Cho ví dụ?Tiết 44: Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)1/ Khái niệmV/ Từ đồng âm? Thế nào là từ đồng âm?-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau.2/ Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm? Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm có gì giống và khác nhau ? Khác : - Từ nhiều nghĩa : Có cơ sở là nghĩa gốc, có một nét chung nào đó. - Từ đồng âm : nghĩa khác xa nhau..Giống : Đều giống nhau về âm? Trong hai trường hợp (a) và (b)_ sau đây, trường hợp nào có hiện từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?_Từ lá, trong: Khi chiếc lá còn xanhLá không còn màu xanh Mà sao em xa anh( Hồ Ngọc Sơn, gửi em dưới quê làng) Đời vẫn xanh rời rợiVà trong công viên lá phổi của thành phốb) Từ đường trong: Đường ra trận mùa này đẹp lắmVà trong: Ngọt như đườngb/ Đường ( Đường ra trận ) : Đường đi .Đường ( ngọt như đường ) là chất đường.> hiện tượng đồng âm.a/ Lá ( Lá xa cành ) : - Chỉ bộ phận của cây ( nghĩa gốc)Lá ( Lá phổi ) : nghĩa chuyển : hút CO2 thải O2 .-> từ nhiều nghĩaVI/ Từ đồng nghĩa :1/Khái niệm:? Thế nào là từ đồng nghĩa?Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:a. Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giớiù.b. Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.c,. Các từ đồng nghĩa với nhau hoàn toàn giống nhau.d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sửû dụngChọn d/: Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.Tiết 44: Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)V/ Từ đồng âm-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.3/ Lý giải việc dùng từ2/ Chọn cách hiểu đúng- Xuân là từ chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trường hợp lấy bộ phận để thay cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụXuân = tuổi : lấy bộ phận thay cho toàn thể ( hoán dụ )- Tác dụng: thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả, ngoài ra còn tránh lặp từ.?Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?Ví dụ:Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sứa khỏe càng thấp.? Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. ? Từ hi sinh thay thế cho từ chết được hay không?VI/ Từ đồng nghĩa :1/ Khái niệm :Tiết 44: Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)V/ Từ đồng âm-Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.3/ Lý giải việc dùng từ2/ Chọn cách hiểu đúngVII/ Từ trái nghĩa :1/ Khái niệm :Từ trái nghĩa là gì?-Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.Cặp từ trái nghĩa: xấu – đẹp, xa- gần, rộng –hẹp ?Cho biết trong các cặp từ sau đây, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa?ôâng- bà, xấu-đẹp,xa- gần, voi- chuột, thông minh-lười, chó- mèo, rộng- hẹp, giàu- khổ- Nhóm 1:sống – chết, chẳn – lẻ, chiến tranh- hoà bình ( nhóm trái nghĩa lưỡng phân: hai từ biểu thị hai khái niệm đối lập nhau,loại trừ nhau, không có khả năng kết hợp được với từ chỉ mức độ ) 3/ Xếp nhóm- Nhóm 2 : già- trẻ , yêu – ghét, nông – sâu, giàu – nghèo ( trái nghĩa thang độ :khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ )Cho những cặp từ trái nghĩa sau: sống- chết, yêu- ghét, chẳn – lẻ,cao- thấp, chiến tranh- hòa bình, già –trẻ, nông- sâu, giàu- nghèo. Có thể xếp những cặp từ trái nghĩa này thành hai nhóm: Nhóm 1 như sống với chết không sống có nghĩa là đã chết, không chết có nghĩa là còn sống(, nhóm 2 như già – trẻ(không già không có nghĩa là trẻ, không trẻ , không có nghĩa là già)VI/ Từ đồng nghĩa :Tiết 44: Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)V/ Từ đồng âm?Hãy cho biết mỗi cặp từ trái nghĩa còn lại thuộc nhóm nào?VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ? Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ? - Nghĩa của từ có thể rộng hơn( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn(ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ này bao hàm phạm vi nghĩa của từ khác - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ này được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác - Một từ có nghĩa rộng với từ này đồng thời có nghĩa hẹp hơn từ khácĐiền vào các ô trống trong sơ đồ:Từ(xét về đặc điểm cấu tạo)Từ đơnVII/ Từ trái nghĩa :VI/ Từ đồng nghĩa :Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)V/ Từ đồng âmTừ phứcTừ ghépTừ láyTừ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụTừ láy hoàn toànTừ láy bộ phậnTừ láy âmTừ láy vần-Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ hẹpMẫu: Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩaVIII/ Cấp độ khái quát nghĩa của từVII/ Từ trái nghĩa :Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)V/ Từ đồng âmVI/ Từ đồng nghĩa :IX/ Trường từ vựng 1 / Khái niệm ? Trường từ vựng là gì?-Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.2 / Tìm và giải thích ? Vận dụng kiến thức về trường từ vựng đểâ phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở doạn trích sau: Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ra trong những bể máu(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)? Tìm những từ có cùng trường vựng?- Tắm ,bể :->làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn ? Phân tích cách dùng từ độc đáo ở đoạn trích Củng cố,dặn dò: -Cấp độ khái quát nghĩa của từ -Từ trái nghĩa : -Từ đồng nghĩa : -Từ đồng âmNắm được các khái niệm và cách dùng:xin chào tạm biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptTONG KET TIET 45.ppt