A/MTCĐ:
- Cung cấp cho học sinh kiến thức về tc giả v thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
-Ren HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác, ch ý lống ghp việc thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM”
- Gio dục lịng kính yu Bc ,yu đất nước
B/ Chuẩn bị :
- GV: + giáo án, sưu tầm tranh ảnh nơi ở, nơi làm việc, tham khảo sách “ Bác Hồ- con người- phong cách- nhiều tác giả xuất bản trẻ TPHCM ( 2005 )
- HS: + soạn bi, xem lại bài “Đức tính giản dị của BH ”
C/ Tiến trình ln lớp:
I/ Khởi động:
1/ Ổn định:
2/ Bi cũ: ( kiểm tra vở soạn bi)
3/ Bi mới:
Ngày soạn: 24/8/2008 Tiết 1- 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Ngày dạy: Tuần 1 ( Lê Anh Trà ) A/MTCĐ: - Cung cấp cho học sinh kiến thức về tác giả và thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. -Ren HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác, chú ý lống ghép việc thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM” - Giáo dục lịng kính yêu Bác ,yêu đất nước B/ Chuẩn bị : - GV: + giáo án, sưu tầm tranh ảnh nơi ở, nơi làm việc, tham khảo sách “ Bác Hồ- con người- phong cách- nhiều tác giả xuất bản trẻ TPHCM ( 2005 ) - HS: + soạn bài, xem lại bài “Đức tính giản dị của BH ” C/ Tiến trình lên lớp: I/ Khởi động: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: ( kiểm tra vở soạn bài) 3/ Bài mới: II/ Đọc- hiểu văn bản: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 1: HĐI: Tác giả - tác phẩm ? Văn bản trên của tác giả nào? ? Văn bản trên được trích từ đâu? HĐII: kết cấu văn bản - GV: nêu cách đọc: chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết. - GV: đọc mẫu 1 đoạn. - GV: gọi HS đọc tiếp văn bản. - GV: nhận xét cách đọc. ? Văn bản được trình bày theo phương thức biểu đạt nào? ? Văn bản nhật dụng là gì? hãy kể tên những văn bản nhật dụng ở lớp 6,7 mà em đã học? - GV: nhắc lại khái niệm VBND ? Nêu bố cục văn bản? nội dung từng phần của văn bản? - GV: chốt ý ( phần 1: Từ đầu đến hiện đại: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hố của nhân loại; phần 2: cịn lại: những nét đẹp trong lối sống của HCM ) HĐIII: Tìm hiểu văn bản - HS: theo dõi đoạn 1 ? truân chuyên là gì? ? Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào? Vì sao? - GVBG: + Vào năm 1911 BH ra đi tìm đường cứu nước + Do đất nước bị giặc ngoại xâm. Nên Bác ra đi mong học hỏi tìm đường cứu nước.Mặc dầu chịu nhiều gian nan khổ cực nhưng Bác vẫn quyết tâm tìm cho mình con đường giải phĩng dân tộc. ? Vốn tri thức văn hố nhân loại của HCM sâu rộng như thế nào?( xem sách tham khảo) + ? Người làm thế nào để cĩ được vốn kiến thức sâu rộng ấy? -GVchốt ý: Để cĩ vốn tri thức văn hố ấy Bác đã nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ; qua cơng việc, qua lao động học hỏi; học hỏi, tìm hiểu đạt đến mức sâu sắc. ? Theo em Bác đã tiếp thu nền văn hố đĩ như thế nào? - GV: chốt thêm ý + Khơng ảnh hưởng một cách thụ động; tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực; trên nền tảng dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế. ? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách HCM là gì? ( Nhưng điều kỳ lạ.rất mới , rất hiện đại ) ? Em hiểu gì vế việc người tiếp thu nền văn hố nhân loại cĩ chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi? - GV chốt ý: Khơng chịu ảnh hưởng một cách thụ động; tiếp thu cái đẹp, cái hay nhưng đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực; tiếp thu nhưng vẫn giữ được cái gốc văn hố dân tộc. * Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2: - HS quan sát đoạn 2: ? Phong cách giản dị của Bác được thể hiện như thế nào? + Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là phịng tiếp khách, vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng là nơi ngủ. + Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đơi dép lớp.. + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa. -GV: Lối sống giản dị đĩ đồng thời cũng rất thanh cao. Em hãy phân tích để làm nổi bật sự thanh cao trong lối sống hằng ngày của Bác? -GVBG: + Đây khơng phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghèo khĩ. + Đây cũng khơng phải là cách tự thần thánh hố, tự làm cho khác đời, hơn đời. + Đây là cách sống cĩ văn hĩa, thể hiện một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp gắn liền với sự giản dị, tự nhiên. ? Lối sống của Bác được tác giả liên tưởng đến ai? lấy dẫn chúng trong thơ ca. - Các vị hiền triết ngày xưa: + Nguyễn Trãi- bậc khai quốc cơng thần, cuối đời ở ẩn. + Nguyễn Bỉnh Khiêm- làm quan rồi ở ẩn. - HS lấy dẫn chứng thơ ca. ? Em hiểu gì về hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm “ Thu ăn măng trúc đơng ăn giá- Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” - GVBG: Cuộc sống làng quê thật thanh tao và đạm bạc; những mĩn ăn gắn liền với đất trời, thiên nhiên chan hồ vũ trụ ). ? Để làm nổi bật những vẻ đẹp phong cách HCM, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - GV chốt phần nghệ thuật: + kể xen lẫn bình luận. + Dẫn chứng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt. + Sử dụng nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân >< giản dị, gần gũi. Am hiểu nhiều nền văn hố nhân loại >< gìn giữ bản sắc văn hố dân tộc Việt Nam. III/ Tổng kết: ? Qua văn bản trên em học được gì phong cách của HCM? - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ IV/ Luyện tập: ? Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM? ( Mỗi hs cĩ cảm nhận riêng -> GV chốt ý giáo dục) - GV: hướng dẫn HS làm trên lớp, về nhà làm hồn chỉnh bài cảm nhận. V/ Củng cố- dặn dị: - Củng cố: Phần ghi nhớ - Thực hiện cuộc vận động ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm? - Đánh giá : - Dặn dị: Học bài, sưu tầm thêm tranh ảnh về Bác, soạn bài “ Các phương châm hội thoại.” A/ Tìm hiểu bài: I/ Tác giả - tác phẩm: ( Lê Anh Trà – trích PCHCM ) II/ Kết cấu văn bản: 1/ Thể loại: Văn bản nhật dụng 2/ Bố cục: 2 phần. III/ Phân tích: 1/ Chủ tịch HCM và sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại - Vốn tri thức văn hố của HCM rất sâu rộng. + Tiếp xúc nền văn hố phương Đơng tới phương Tây. + Hiểu sâu rộng nền văn hố các châu. - Bác đã tiếp thu một cách cĩ chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại. Đồng thời vẫn giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. 2/ Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch HCM - Phong cách sống vơ cùng giản dị. - Biểu hiện của đời sống thanh cao. 3/ Nghệ thuật: - Kể xen lẫn bình luận, dẫn chúng thơ ca. - Đối lập. IV/luyện tập: ( SGK/8 ) B/ Luyện tập: ( sgk/8 ) * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/8/2008 Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày dạy: Tuần1 A/MTCĐ: - Giúp HS nắm được kiến thức phương châm về lượng và chất trong hội thọai - Ren kĩ năng biết vận dụng vào thực tế trong văn viết và giao tiếp - Hình thành thái độ lịch sự trong giao tiếp (ở mức độ đúng ,đủ) B/ Chuẩn bị : - GV: Xem lại bài “ Hội thoại lớp 8 ”, giáo án, bảng phụ - HS: Soạn bài, xem lại bài hội thoại, xem bài “ Truyện cưới áo mới “ C/ Tiến trình lên lớp: I/ Khởi động: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra vở soạn. 3/ Bài mới: II/ Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐI: Tìm hiểu phương châm về lượng - GV: treo bảng phụ ( ví dụ sgk/8 ) - GV: gọi HS đọc ví dụ trên ? Em hiểu “ bơi “ là gì? ? Khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời cĩ đáp ứng điều mà An muốn biết khơng? Vì sao? ( Câu trả lời của Ba khơng mang đầy đủ nội dung mà An cần biết. Vì trong nghĩa của bơi đã cĩ “ở dưới nước”. Điều là An muốn biết là địa điểm cụ thể nào đĩ như ở bể bơi, sơng, hồ, biển..) ? Vậy Ba phải trả lời như thế nào? ( ví dụ bơi ở câu lạc bộ Yết Kiêu ) - HS thảo luận theo nhĩm và trả lời: ? Nếu nĩi mà khơng cĩ nội dung như thế thì cĩ thể coi đây là một câu nĩi bình thường được khơng? Từ đĩ em rút ra bài học gì về giao tiếp? - GV chốt ý: + Nĩi mà khơng cĩ nội dung là một hiện tượng khơng bình thường trong giao tiếp. Vì câu nĩi ra trong giao tiếp bao giờ cũng truyền tải một nội dung nào đĩ. + Khi nĩi, khơng nên nĩi ít hơn những gì mà giao tiếp địi hỏi. - HS đọc bài tập “ Lợn cưới, áo mới “ ? Vì sao truyện này lại gây cười? ( truyện gây cười vì các nhân vật nĩi nhiều hơn những gì cần nĩi.) ? Lẽ ra anh cĩ “ lợn cưới” và anh cĩ “áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? (Đúng ra chỉ cần hỏi: Bác cĩ thấy con lợn nào chạy qua đây khơng?- Nãy giờ, tơi chẳng thấy cĩ con lợn nào chạy qua đây cả). ? Từ hai bài tập trên em rút ra bài học gì khi giao tiếp? ? Em hiểu gì phương châm về lượng? cho ví dụ? - HS: trả lời phần ghi nhớ. - GV cho bài tập nhỏ HS ứng dụng làm. ? Trong các câu sau cĩ vi phạm phương châm về lượng khơng? Nếu cĩ vì sao? + Bạn Lan đánh bĩng bàn bằng tay. + Cơ giáo dạy ngữ văn viết bản bằng tay rất đẹp. ( Cĩ vi phạm phương châm về lượng. Vì nội dung giao tiếp thừa thơng tin “ bằng tay” - GV: cho HS ghi những ý chính lên bảng. - GV: gọi HS đọc truyện cười: “ quả bí khổng lồ “ ? Truyện cười “ Quả bí khổng lồ “ phê phán điều gì? Như vậy, trong giao tiếp cĩ điều gì cần tránh? - GV chốt ý: + Truyện cười phê phán tính nĩi khốc (quả bí to bằng cả cái nhà, cái nồi đồng to bằng đình làng). + Khi giao tiếp cần tránh: * Nĩi những điều mà mình khơng tin là cĩ thật. * Nĩi những điều mà mình khơng chắc chắn. * Nĩi những điều mà mình khơng cĩ bằng chứng xác thực. ? Nếu khơng biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì nên nĩi như thế nào? ( Khi khơng biết chắc vì sao bạn nghỉ học, cĩ thể nĩi: Thưa thầy, hình như bạn ấy ốm hoặc thưa cơ, em nghĩ là bạn ấy ốm. ? Những ví dụ trên thể hiện sự vi phạm phương châm.Vậy em hiểu gì về phương châm về chất.Cho ví dụ - HS trả lời phần ghi nhớ. - GV cho HS ứng dụng làm bài tập. ? Cho biết các câu sau cĩ vi phạm phương châm về chất khơng? Nếu cĩ hãy cho biết vì sao? a/ Nếu ăn nhiều trái cây thì sẽ chữa được bệnh tim. b/ Em nghe nĩi cĩ một con voi dùng vịi cầm bút lơng để vẽ. c/ Em vừa nhìn thấy một con rắn vuơng ( Câu a,c vi phạm phương châm về chất. Vì nĩi khơng cĩ bằng chứng xác thực.) III/ Tổng kết: -GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ 1 và 2, cho ví dụ. IV/ Luyện tập: - HS đọc bài tập 1 sgk/10 ? Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu sau sgk/10 - HS đọc bài tập 2/10,11 ? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. - GV gọi HS lên bảng làm. ? Các từ ngữ trên đều liên quan đến phương châm hội thoại cho biết đĩ là phương châm hội thoại nào? - HS đọc bài tập 3/11. HS trình bày cá nhân. ? Đọc truyện cười sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã khơng được tuân thủ. - HS đọc bài tập 4/11 - HS trình bày theo nhĩm. - HS đọc bài tập 5/11. Thi giải thích nghĩa của thành ngữ theo nhĩm ( hai bàn 1 nhĩm ) - HS ghi nghĩa của thành ngữ lên bảng. V/ Củng cố- dặn dị: - Củng cố: Phần ghi nhớ ? Em hiểu gì phương châm về chất, phương châm về lượng? - Đánh giá : -Dặn dị: Học bài, làm bài tập, soạn bài “ Các phương châm hội thoại tiếp theo” A/ Tìm hiểu bài: I/ Phương châm về lượng: * Bài tập 1: ( sgk/8) * Bài tập 2: ( sgk/9) - Khi giao tiếp: + Nĩi đầy đủ nội dung. + Khơng thiếu, khơng thừa. *Ghi nhớ:( sgk/9 ) II/ Phương châm về chất: Ví dụ: ( sgk/9,10 ) Khi giao tiếp khơng nên nĩi những điều khi: + Khơng cĩ bằng chứng xác thực. + Khi mình khơng tin là đúng. * Ghi nhớ: ( sgk/10 ) B/ Luyện tập: - Bài 1/10 a/ Thừa cụm từ “ nuơi ở nhà “. Vì từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú nuơi ở nhà. b/ Tất cả các loải chim đều cĩ hai cánh vì vậy nĩi “cĩ hai cánh” là thừa. - Bài 2/10,11 a/ Nĩi cĩ sách ... i và độc thoại nội tâm sau đĩ đã giúp nhà văn khắc họa được sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau đớn khi nghe tin làng chợ Dầu- cái làng mà ơng luơn luơn lấy làm tự hào và hãnh diện- của ơng theo giặc, nghĩa là làm cho câu chuyện sinh động hơn. ? Như thế nào là câu đối thoại? độc thoại? độc thoại nội tâm? - Đối thoại: là hình thức đối đáp, trị chuyện giữa hai hoặc nhiều người.Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dịng ở đầu lời trao và lời đáp ( mỗi lượt lời là một gạch đầu dịng). - Độc thoại: là lời của một người nào đĩ nĩi với chính mình hoặc nĩi với ai đĩ trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nĩi thành lời thì phía trước câu nĩi cĩ gạch đầu dịng; cịn khi khơng thành lời thì khơng cĩ gạch đầu dịng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm. III/ Tổng kết: GV yêu cầu HS tổng hợp các ý kiến và rút ra nhận xét trong ghi nhớ. - HS đọc phần ghi nhớ. IV/ Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - HS đọc bài tập 1/178 ? Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau? - HS đọc bài tập 2/179 - GV hướng dẫn HS về nhà làm ( vì khơng cịn thời gian làm tại lớp ) A/ Tìm hiểu bài: I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1/ Bài tập 1: - Hà, nắng gớm, về nào - Chúng bay ăn.nhục nhã thế này. những câu độc thoại. - Chúng nĩ cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? - Chúng nĩ cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? - Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu những câu độc thoại nội tâm II/ Ghi nhớ: ( sgk/178 ) B/ Luyện tập: 1/178 - Cĩ 3 lượt lời trao ( bà Hai ). - Chỉ cĩ 2 lời đáp - Lời thoại đầu : ơng Hai khơng đáp - Câu 2,3 : đáp lại bằng một từ, một câu cụt lủn. Thể hiện tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng của ơng hai trong cái đêm nghe tin làng theo giặc. 2/179 Hãy viết đoạn văn tưởng tượng mình gặp người lính lái xe trong bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, kể lại cuộc gặp gỡ đĩ. V/ Cũng cố- dặn dị: - Cũng cố: Kiếnthức cơ bản trong phần ghi nhớ -Đánh giá: - Dặn dị: học bài,làm bài tập, soạn bài” Luyện nĩi: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm “ *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 16/11/08 Tiết: 65 LUYỆN NĨI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ Ngày dạy: Tuần 13 MIÊU TẢ NỘI TÂM A/ MTCĐ: Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại B/ CB: - GV: Bảng phụ, soạn bài. - HS: Soạn bài, xem lại thể loại nghị luận, kết hợp phương thức biểu đạt miêu tả. C/ Tiến trình lên lớp: I/ Khởi động: 1/ Ổn định 2/ Bài cũ: ? Độc thoại khác gì với độc thoại nội tâm? Tác dụng? ? Kiểm tra bài tập? 3/ Bài mới: II/ Hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC * HĐI: GV hướng dẫn HS chuẩn bị ? Lập đề cương cho các bài tập và tập nĩi để trình bày trước lớp? - GV cho HS thảo luận theo nhĩm , đại diện nhĩm trình bày - Đề 1: Gợi ý ( treo bảng phụ ) a/ Diễn biến của sự việc: ? Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em? ? Sự việc gì? mức độ cĩ lỗi với bạn? ? Cĩ ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết? b/ Tâm trạng: ? Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? ? Do em tự vấn lương tâm hay cĩ ai nhắc nhở? ? Em cĩ những suy nghĩ cụ thể như thế nào? lời tự hứa và bản thân ra sao? - Các nhĩm trình bày ý kiến, GV nhận xét, bổ sung. - Tiếp tục cho Hs làm đề 2/179 - Đề: 2 gợi ý ( xem bảng phụ ) a/ Khơng khí chung của buổi sinh hoạt lớp: ? Là một buổi sinh hoạt định kỳ hay đột xuất ? Cĩ nhiều nội dung hay chỉ một nội dung là phê bình, gĩp ý cho bạn Nam? ? Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao? b/ Nội dung ý kiến của em : ? Phân tích nguyên nhân khiến các bạn cĩ thể hiểu lầm bạn Nam: khách quan, chủ quan, cá tính của bạn Nam, quan hệ của bạn Nam.. ? Những lý lẽ dẫn chứng để khẳng định bạn nam là một người bạn rất tốt? ? Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn Nam và bài học chung trong quan hệ bạn bè? - Đề 3: gợi ý về nhà tự làm a/ Xác định ngơi kể: - Nếu đĩng vai Vũ Nương thì ngơi kể là ngơi thứ nhâấ và xưng “tơi” b/ Xác định cách kể: - Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Vũ Nương. Nĩi cách khác, phải “ hố thân “ vào nhân vật Vũ Nương để kể lại câu chuyện. - Các nhân vật và các sự việc cịn lại chỉ cĩ vai trị như một cái cớ để nhân vật “ tơi “ giãi bày tâm trạng của mình. HĐII: Hướng dẫn thực hành nĩi ở trước lớp. 1/ Yêu cầu luyện nĩi: - Diễn đạt bằng lời nĩi, cĩ thể kèm thêm điệu bộ, cử chỉ; tuyệt đối khơng một bài đã viết sẵn. - Lời nĩi phải đảm bảo chuẩn mực phát âm ( khơng ngọng) , trong sáng (khơng lạm dụng từ ngữ địa phương hoặc từ ngữ vay mượn ), văn hĩa ( khơng dùng biệt ngữ, tiếng lĩng ) 1/ Tổng kết, đánh giá: - Cho HS nhận xét, đánh giá bài nĩi của bạn và cùng rút kính nghiệm. - GV tổng kết và nhấn mạnh. I/ Chuẩn bị ở nhà: 1/ Đề I: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một câu chuyện cĩ lỗi đối với bạn. ( xem bảng phụ gợi ý ) 2/ Đề II: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đĩ em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt. II/ Luyện nĩi trên lớp: III/ Cũng cố- dặn dị: - Cũng cố: phần bài tập gợi ý về nhà (đề 3 ) -Đánh giá: - Dặn dị : học bài, làm bài tập , soạn bài “ Lặng lẽ Sa Pa “ *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/11/08 Tiết: 66- 67 LẶNG LẼ SA PA Ngày dạy: Tuần 14 ( trích ) - Nguyễn Thành Long – A/ MTCĐ: Giúp HS: -Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người. -Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu niềm hạnh phúc của con người trong lao động. -Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên B/ CB: - GV: soạn bài, tranh ảnh về Sa Pa ( nếu cĩ ) - HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh Sa Pa, tĩm tắt truyện. C/ Tiến trình lên lớp: I/ Khởi động: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: ? Tại sao nĩi tâm trạng của ơng hai trong truyện ngắn “ Làng “ là một tâm trạng diễn biến khá phức tạp và độc đáo? Phân tích, chứng minh? 3/ Bài mới: II/ Đọc- hiểu văn bản: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Tiết 1: Tìm hiểu tác giả- tác phẩm: - HS đọc chú thích */188 ? Nêu vài nét sơ lược tác giả? ? Nêu hồn cảnh sáng tác truyện? : Tìm hiểu kết cấu văn bản: - GV nêu cách đọc: chậm, cảm xúc, lắng sâu. - GV đọc mẫu 1 lần, HS đọc tiếp. - GV nhận xét cách đọc, bổ sung cho HS. ? Vậy cĩ thể tĩm tắt thật ngắn gọn nội dung câu chuyện bằng một câu như thế nào? Kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ơng họa sĩ già, cơ kỹ sư và bấclái xe với người thành niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn- Sa Pa trong chuyến đi nghỉ trước khi về hưu của người họa sĩ. - Chú ý phân từ khĩ trong sách giáo khoa. ? Nêu thể loại văn bản? ? Nêu bố cục văn bản? nội dung từng đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu.cơ bất giác đỏ mặt lên: Bác lái xe giới thiệu với họa sĩ già và cơ kỹ sư một trong những người cơ độc nhất thế gian. - Đoạn 2: Tiếp theo. Cĩ vật gì như thế nào: cuộc gặp gỡ và trị chuyện giữa anh thanh niên và bác họa sĩ già, cơ kỹ sư. - Đoạn 3: cịn lạihọ chia tay, họa sĩ và kỹ sư trẻ xuống đồi, cứ vấn vương vì sao anh thanh niên khơng tiễn ra tận xe. ? Nhận xét cốt truyện, cách trần thuật của tác giả? truyện được kể theo ngơi thứ mấy? A/ Tìm hiểu bài: I/ Tác giả- tác phẩm: 1/ Tác giả: + Nguyễn Thành Long ( 1925- 1991 ), ở Quãng Nam. + Ngồi truyện, bút kí, ơng cịn làm thơ, viết phê bình văn học. 2/ Tác phẩm: + Truyện là kết quả của chuyến đi Lào Cai trong hè 1970 của tác giả. + Truyện rút từ tập “ Giữa trong xanh “ in năm 1972 II/ Kết cấu văn bản: 1/ Thể loại: truyện ngắn. 2/ Bố cục: 3 đoạn. -GV gọi HS đọc tác phẩm H:Trước khi để hoạ sĩ và cô gái gặp anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn, anh ta được giới thiệu là người như thế nào? H:Ý nghĩa nghệ thuật của sự giới thiệu đó?( là người cô đơn nhất thế gian ) Tiết 2 H:Việc trò chuyện và gặp gỡ cùng bác lái xe cho ta thấy điều gì về tính cách của người thanh niên ?( chu đáo, quan tâm đến mọi người xung quanh) H:Ông hoạ sĩ hiểu việc luống cống và”về trước một tí” của anh thanh niên như thế nào? Vì sao? ( Vì ông hiểu sai về anh thanh niên, còn thái độ luống cuống là sự mừng rỡ khi mọi người và cô gái ghé thăm) H:Qua đối thoại và câu chuyện được kể ta hiểu thêm điều gì về anh thanh niên ?( là người thích giao tiếp, cởi mở, có trình độ) H:Ngoài anh thanh niên ta còn thấy những nhân vật nào khác ở Sapa. Đặc điểm chung ở họ là gì? Hãy kể những công việc của những người ấy(điều hi sinh quyền lợi riêng, quên mình vì việc chung) H:Hai người khách của Sapa là hoạ sĩ già và cô kỉ sư trẻ, có thể nói gì về mỗi người? H:Em có nhận xét gì về tên gọi của các nhân vật? Vì sao tác giả gọi họ như vậy ?( không có tê – những người vô danh lặng lẽ cống hiến; là đại diện của những lớp người) HĐ III/ Tổng kết GV chốt ý nội dung và nghệ thuật gọi HS đọc ghi nhớ HĐ IV/ Luyện tập GV hướng dẫn HS luyện tập theo các câu hỏi trong SGK III/Phân tích: 1/Người thanh niên trên đỉnh Yên Sơn a/Hoàn cảnh sống và công việc -Một mình trên đỉnh núi cao, quanh năm chỉ có cỏ cây và mây núi Sapa -Công việc: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất phục vụ cho chiến đấu và sản xuất -Tính chất công việc đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao. ->Hoàn cảnh sống cô đơn, buồn tẻ, công việc rất khổ cực vất vã. b/Những phẩm chất của anh thanh niên -ý thức cao về công việc của mình và lòng yêu nghề. -Có những suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với đời sống con người. -Biết tổ chức sắp xếp công việc ->Những phẩm chất tốt đẹp, vượt khó trong công tác, cuộc sống. c/Những phẩm chất đáng mến của anh thanh niên -Sự cởi mở, chân thành, rất quý trọng tình bạn -Khiêm tốn, nhiệt tình. ->Chân dung anh thanh niên có những nét đẹp về tinh thần tình cảm sống có ý nghĩa với đời. 2/Một số nhân vật khác Bác lái xe, ông hoạ sĩ già, cô kỉ sư trẻ đều là những người lao động hăng say muốn góp phần của mình vào công cuộc xây dưng đất nước. IV/ Ghi nhớ:SGK/189 B/Luyện tập: SGK HĐ V/ Củng cố , dặn dò: - Củng cố: Nội dung , nghệ thuật của VB -Đánh giá: -Dặn dò: Chuẩn bị viết bài TLV số 3 * Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: