Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần học 16

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần học 16

KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

- Trên cơ sở ôn tập, học sinh nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học. Qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về trí thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp học sinh khắc phục những điểm còn yếu.

B. CHUẨN BỊ :

- Tư liệu: sgk, sgv, bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 9

- Phương pháp và phương tiện: hoạt động cá nhân; đề kiểm tra đã in sẵn.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 1

2. kiểm tra sự cuẩn bị của học sinh: 2

3. Bài mới: 1

HĐ 1. GIÁO VIÊN GIAO ĐỀ:

- GV giao đề kiểm tra đã in sẵn cho hs.

- HS nhận đề kiểm tra và điền một số thông tin vào.

Đề bài

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần học 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 	Ngày soạn: 05/12/2009
Tiết: 75 	Ngày dạy: 07/12/2009
KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh:
- Trên cơ sở ôn tập, học sinh nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học. Qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh về trí thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp học sinh khắc phục những điểm còn yếu.
B. CHUẨN BỊ :
- Tư liệu: sgk, sgv, bài tập trắc nghiệm và tự luận ngữ văn 9
- Phương pháp và phương tiện: hoạt động cá nhân; đề kiểm tra đã in sẵn.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
kiểm tra sự cuẩn bị của học sinh: 2’
Bài mới: 1’
HĐ 1. GIÁO VIÊN GIAO ĐỀ:
- GV giao đề kiểm tra đã in sẵn cho hs.
- HS nhận đề kiểm tra và điền một số thông tin vào.
Đề bài
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4đ)
 Đọc kĩ đoạn văn sau , câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất . 
 “ Nhìn lũ con ,tủi thân ,nước mắt ông lão cứ giàn ra .Chúng nó cũng là trẻ con của làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn , bằng ấy tuổi đầu . . .” (Làng – Kim Lân )
 Câu 1 : Tác giả của đoạn trích trên là ai?
Nguyễn Quang Sáng
Kim Lân
Nguyễn Thành Long 
 Câu 2 : Lí do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba cùa nó là:
Vì ông Sáu già hơn trước
Vì ông Sáu không hiền như trước.
Vì ông Sáu có thêm vết thẹo.
Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình cha.
Câu 3 : Qua lời kể của anh thanh niên về công việc của mình ,em thấy công việc đòi hỏi người làm việc phải như thế nào?
Tỉ mỉ,chính xác
Có tinh thần trách nhiệm cao.
Cả A và B đều đúng.
Cả A và B đều sai.
 Câu 4: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa” 
 Hai câu thơ này sử dụng phép tu từ nào?
So sánh và nhân hóa. 	B. Nhân hóa và ẩn dụ.
C. Aån dụ và hoán dụ.	D. Nói quá và so sánh.
Câu 5: Câu văn “ Tiếng kêu của nó như tiếng xé,xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người nghe thật xót xa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
 A. Nhân hóa B. Aán dụ C. So sánh D. Hoán dụ.
 Câu 6 : Trong truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” kể theo ngôi thứ mấy ?
 A. ngôi thứ 3 B. ngôi thứ nhất 
Câu 7:Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào? 
Cùng viết về đề tài người lính .
Cùng viết theo thể thơ tự do.
Cùng nói lên sự hy sinh của những người lính .
Cả A và B đều đúng.
 Câu 8: Hình ảnh “Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì?
Hạnh phúc viên mãn,tràn đầy.
Quá khứ đẹp đẽ,vẹn nguyên,không phai.
Thiên nhiên,vạn vật luôn tuần hoàn.
Cuộc sống hiện tại no đủ,sung sướng.
 II/ PHẦN TỰ LUẬN (8đ) :
 Câu 1: Em hãy kể tóm tắt cốt truyện đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. ( 4,5đ)
 Câu 2: Tình huống đôïc đáo trong truyện “Làng” của Kim Lân là gì? Tình huống ấy có tác dụng gì? (3.5đ)
HĐ 2: LÀM BÀI:
- GV đôn đốc hs làm bài.
- HS nghiêm túc thực hiện bài làm trên đề kiểm tra.
- GV kịp thời nhắc nhở những học sinh có thái độ làm bài không nghiêm túc.
HĐ 3. THU BÀI:
Giáo viên thu bài.
HS nộp bài kiểm tra.
Gv kiểm lại bài.
Củng cố : 1’: Giáo viên khái quát lại một số nội dung chính của chương trình văn học hiện đại đã học ở chương trình Ngữ văn 9
Đánh giá: 1’
Huớng dẫn hs học bài: 1’
Về xem trước văn bản “ Cố Hương” của Lỗ Tấn. Đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa phần đọc hiểu văn bản
Tuần: 16 	Ngày soạn: 05/12/2009
Tiết: 76 	Ngày dạy: 08/12/2009
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh:
- Nắm được một số nội dung về tác giả Lỗ Tấn và những tác phẩm tiêu biểu của ông cũng như xuất xứ của văn bản này.
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng và sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc, tóm tắt văn bản.
B. CHUẨN BỊ:
- Tư liệu: Sgk, sgv
- Phương pháp và phương tiện: Hoạt động cá nhân, thuyết trình, vấn đáp; tranh minh hoạ, bài soạn của giáo viên và học sinh.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 5’
3. Bài mới: 1’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
(t)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1. Tìm hiểu về tg, tp
- Cho hs đọc phần chú thích *
?Hãy cho biết vài nét về tác giả Lỗ Tấn?
Giáo viên bổ sung thêm
Từ lúc trẻ, ông đã từ giã gia đình, quyết tâm đi tìm con đường tập thân mới, khác với những thanh niên cùng quê đương thời. Thoạt đầu, nghĩ rằng sức mạnh của khoa học và kĩ thuật có thể cứu được nước, ông lần lượt theo học các ngành hàng hải, địa chất rồi y học. Nhưng rồi ông thấy rằng một mình khoa học không thể làm thay đổi xã hội một cách triệt để 
?Em hãy nêu những hiểu biết của mình về truyện Cố Hương
HĐ 2. HD đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản -> Gọi 2-3 hs đọc vb :
 chú ý cách đọc đúng ngôn ngữ nhân vật biểu thị tâm lý nhân vật.
- GV nhận xét.
- Gọi hs đọc các chú thích.
HĐ 3: Tóm tắt vb
? Hãy tóm tắt truyện?
HĐ 4: bố cục của vb
?Giáo viên nêu câu hỏi
Truyện có thể chia làm mấy phần?
- Giáo viên giảng thêm:
Bố cục của truyện là theo hành trình chuyến về quê của tác giả 
7’
15’
8’
5’
_ Đọc chú thích *
- Học sinh trả lời
Lỗ Tấn (1881-1936) là văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ tên chữ là dự Tài sau đổi tên là Chu Thụ Nhân quê ở tỉnh Chiết Giang
- Học sinh trả lời 
Cố Hương là truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập gào thét.
- 2-3 Học sinh nối tiếp nhau đọc văn bản.
- Đọc chú thích
+ Học sinh tóm tắt
+ Học sinh nhận xét 
+ Học sinh bổ sung 
học sinh nhận xét 
- HS chia bố cục cho vb.
- Nêu nội dung của bố cục
I. TÌM HIỂU CHUNG 
1. Tác giả
+ Lỗ Tấn (1881-1936) là văn nổi tiếng của Trung Quốc.
+ Là nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn.
+ Nhà văn với nhân dân
+ Sự nghiệp: cách mạng, văn chương.
2. Tác phẩm:
- Cố Hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập “Gào thét”. 
- Cố Hương là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí chứ không phải hối kí.
3. Đọc, giải nghĩa từ
4. Tóm tắt 
5. bố cục: 3 phần
+ Phần 1: từ đầu  làm ăn sinh sống” trên đường về quê.
+ Phần 2: “Tinh mơ sáng hôm sau  sạch trơn như quét”: những ngày tôi ở quê.
+ Phần 3: phần còn lại: tôi trên đường xa quê.
4. Củng cố: 1’: - Lỗ Tấn (1881-1936) là văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ tên chữ là dự Tài sau đổi tên là Chu Thụ Nhân quê ở tỉnh Chiết Giang Cố Hương là truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập gào thét
- Bố cục của truyện là theo hành trình chuyến về quê của tác giả 
5. Đánh giá: 1’
6. Hướng dẫn hs học bài: 1’
- HS học bài, tóm tắt lại văn bản.
- Xem lại các nội dung đã soạn bài.	
Tuần: 16 	Ngày soạn: 10/12/2009
Tiết: 77+78 	Ngày dạy: 12/12/2009
CỐ HƯƠNG
(Lỗ Tấn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng và sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm ‘Cố Hương’, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
B. CHUẨN BỊ:
- Tư liệu: Sgk, sgv
- Phương pháp và phương tiện: Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp; tranh minh hoạ, bài soạn của giáo viên và học sinh.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 5’
3. Bài mới: 1’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
(t)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: kquát lại nd tiết trước.
HĐ2: hd phân tích.
 ? Trong tác phẩm này gồm những nhân vật nào?
? Phương thức biểu đạt chính của truyện này là gì? 
? Dòng cảm xúc về người và cảnh vật ở quê hương trong lòng nhân vật” tôi” có thống nhất từ đầu đến cuối truyện không ?
? Em hãy tìm những đối tượng được phản ánh qua cái nhìn của nhân vật tôi ? 
? Đó là cảnh hiện tại còn cảnh trong hồi ức thì sao ?
? Tâm trạng của nhân vật Tấn
 trong đoạn này như thế nào?
? Cảnh vật quê hương được tái hiện bằng phương thức nào là chủ yếu ?
? Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt “tôi” và Nhuận Thổ 20 năm trước khác nhau như thế nào? 
- Cho hs thảo luận và lên bảng thực hiện.
? Nhân vật thím Hai Dương và Nhuận Thổ có điều gì khác nhau ?
? Em hiểu gì về XH TQ và tư tưởng nhà văn qua cái nhìn về con người và quê hương ?
? Thím hai Dương nghĩ gì vế nhuận Thổ và bà ta có hành động gì? 
? Em nghĩ gì về người dân trung Quốc thời PK ?
? Hãy chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của nhận vật “tôi” trước cảnh con người và quê hương ?
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn cuối nguyên văn đoạn từ “ tôi nằm xuống” cho đến hết .
? Cảm xúc khi rời quê của “tôi” biểu hiện như thế nào ?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh con đường mà “tôi” muốn nói ở cuối truyện .?
HĐ 3. Tổng kết
? Qua nội dung ghi nhớ sgk em hãy phát biểu ngắn gọn chủ đề của truyện này ?
- Cho hs đọc ghi nhớ
5’
65’
10’
- Học sinh trả lời :
1/ Nhuận Thổ .
2/ Anh Tấn .
3/ Chị 2 Dương ( nàng Tây Thi đậu phụ )
4/ Bé Hoàng.
5/ Mẹ anh Tấn 
6/ Những người trong làng .
- Tự sự xen kẻ biểu cảm 
- Học sinh trả lời 
 Không .
- “Thấy xa gần thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điều , hoang vắng nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa .”
- HS trả lời
- Học sinh trả lời :
 “Không nén được , lòng tôi se lại buồn” 
- Học sinh trả lời :
 tả qua đối chiếu ,miêu tả 
- Học sinh thảo luận và trả lời :
- 20 năm trước là một cậu bé khoẻ mạnh , thông minh ,ăn mặc đẹp đẽ và hiểu biết nhiều .
 - 20 năm sau là 1 người ăn mặc rách rưới ,ăn nói dạ thưa , làn da rám nắng 
- Học sinh trả lời : 
 Sau 20 năm họ đều trở thành 1 con người khác hẳn “ Nhưng hồi đó, xoa phấn lưỡng quyền không cao như thế này . . . như bây giờ” 
- Học sinh trả lời :
Là một xã hội phong kiến thối nát .
- Bà cho rằng Nhuận Thổ là người không tốt có ý định ăn cắp và bà cho rằng mình là người có công liền lây ngay cái cầu khí sát .
- Vì hoàn cảnh nghèo khổ mà họ bị biến chất .
- “Ngạc nhiên” trước sự xuất hiện của thím Hai Dương và Nhuận Thổ 
 - “ Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ”
 - “Than thở” cho gia đình của Nhuận Thổ.
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả và nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày dựa vào nọi dung phần ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ
TÌM HIỂU CHUNG
PHÂN TÍCH
 1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật tôi .
 a/ Cảnh vật :
- Cảnh hiện tại xơ xác ,tiêu điều , hoang vắng 
 - Cảnh trong kí ức vô cùng đẹp đẽ . 
-Tâm trạng : buồn thương cảm nhưng đành chấp nhận hoàn cảnh .
b/ Hình ảnh Nhuận Thổ 
20 năm trước
hiện tại
- Cậu bé khoẻmạnh , trang phục đẹp đẽ , cổ đeo vòng bạc, nhanh nhẹn 
- Hiểu biết nhiều ( kể chuyện bằt tra .)
- Nói chuyện tự nhiên vô tư.
=> Một Nhuận Thổ đầy sức sống .
- Aên mặc rách rưới , nghèo khổ (mũ, áo . . . )
- Đần độn , mụ mẫm đi .
- Nói chuyện “thưa, bẩm)
=> tàn tạ , bần hèn ,cuộc đời xuống dốc , sa sút .
=> Tố cáo hx TQ sa sút về mọi mặt .
 - Lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ( trộm cắp thuế, con đong )
- Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn tính cánh của người nông dân- gánh nặng tinh thần 
2/ Những suy nghĩ cảm xúc của “tôi”
- “Ngạc nhiên” trước sự xuất hiện của thím Hai Dương và Nhuận Thổ 
 - “ Điếng người đi trước lời chào của Nhuận Thổ”
 - “Than thở” cho gia đình của Nhuận Thổ.
 => Buồ đau trước sự sa sút của con người nơi quê hương.
 - Khi rời quê :
 + Lòng không chút lưu luyến , cảm thấy ngột ngạt ,lẽ loi => bức bối ,ảo não, buồn đau ,thất vọng , nhức nhối .
 + Suy nghĩ về quê hương : “thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới .cuộc đời “tôi” chưa từng được sống”.
- Hình ảnh con đường : là biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay xh , tìm một đường đi mới cho nhân dân TQ trong những năm đầu thế kĩ XX.
III. TỔNG KẾT 
Trong truyện ngắn “Cố Hương” thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối của nhân vật “tôi” , những rung cảm của “tôi” trước sự thay đổi của làng quê , đặc biệt là Nhuận Thổ , Lỗ Tấn đã phê phán xh phong kiến . lễ giáo pk , đặt ra vấb đề con đường đi của người nông dân và của toàn xh để mọi người suy ngẫm 
* GHI NHỚ
4. Củng cố: 1’
 - Vì sao con người Nhuận Thổ lại thay đổi như vậy ?
 - kể lại tóm tắt câu chuyện thật diễn cảm ?
5. Đánh giá: 1’
6. Hướng dẫn hs học bài: 1’ 
 - Về học bài , chọn 1 đoạn văn mà em thích và học thuộc lòng .
 - Chuẩn bị trước bài “Ôn tập làm văn” 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 4 cot 20092010.doc