Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần học 3

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần học 3

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN

 ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề, chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

- Kỹ năng: Cảm thụ cách lập luận của vb nhật dụng.

- Thái độ: Sự quan tâm về ý thức được sống trong sự chăm sóc, bảo vệ của cộng đồng.

B. ChuÈn bÞ : - GV : Bµi so¹n

 - HS : ChuÈn bÞ theo HD cuèi tiÕt P§ 2

C. Kiểm tra: - Trình bày hệ thống luận điểm luận cứ của văn bản “đấu tranh . Hoà bình”

- Vì sao nói “Chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại lí trí của con người mà còn đi ngược lại lí trí của tự nhiên nữa”?

D. Bài mới: “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Đó là lời câu hát nhưng cũng là lời nhắc nhở mọi người: Cần quan tâm đến trẻ em. Điều này không chỉ một quốc gia mà cả cộng đồng TG cũng quan tâm. Thể hiện qua bài học hôm nay như thế nào?

 

doc 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần học 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 - TiÕt 11,12
So¹n: 20/ 08/ 2009
D¹y : 24/ 08/ 2009
 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN
 ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 
A. Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Hiểu được sự sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề, chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
- Kỹ năng: Cảm thụ cách lập luận của vb nhật dụng.
- Thái độ: Sự quan tâm về ý thức được sống trong sự chăm sóc, bảo vệ của cộng đồng.
B. ChuÈn bÞ : - GV : Bµi so¹n 
 - HS : ChuÈn bÞ theo HD cuèi tiÕt P§ 2
C. Kiểm tra: - Trình bày hệ thống luận điểm luận cứ của văn bản “đấu tranh. Hoà bình”
- Vì sao nói “Chiến tranh hạt nhân không những đi ngược lại lí trí của con người mà còn đi ngược lại lí trí của tự nhiên nữa”?
D. Bài mới: “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Đó là lời câu hát nhưng cũng là lời nhắc nhở mọi người: Cần quan tâm đến trẻ em. Điều này không chỉ một quốc gia mà cả cộng đồng TG cũng quan tâm. Thể hiện qua bài học hôm nay như thế nào?
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
BS
I/ Tìm hiểu chung:
 1- Xuất xứ văn bản:
 2- Đọc:
 3- Từ khó: 
 4- Bố cục:
 - Phần 1: Hai đoạn đầu: Khẳng định quyền được sống, phát triển của trẻ em và kêu gọi toàn nhân loại hãy quan tâm.
 - Phần 2: Sự thách thức, cơ hội, nhiệm vụ:
 + Thực tế về những hiểm họa ảnh hưởng đến đời sống của trẻ em.
 + Điều kiện thuận lợi để chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
 + Nhiệm vụ cấp bách cần làm vì sự sống của trẻ em.
II/ Tìm hiểu văn bản:
 1. Sự thách thức:
 - Trẻ em trên TG hiện nay phải:
 + Bị trở thành nạn nhân chiến tranh và bạo lực, sự xâm lược và thôn tính của nước ngời.
 + Chịu đựng những thảm họa đói nghèo, bệnh tật, mù chữ.
 + Chết do suy dinh dưỡng, dịch bệnh.
 → Thực trạng sống của trẻ em bị rơi vào hiểm hoạ và đau khổ.
 2. Cơ hội:
 - Sự liên kết của các quốc gia, ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này, đã có công ước về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra một cơ hội mới.
 - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, tăng cường công tác phúc lợi xã hội.
 → Đây là những cơ hội khả quan đảm bảo cho công ước thực hiện.
 3. Nhiệm vụ:
 - Quan tâm đến đời sống vật chất, ding dưỡng.
 - Vai trò phụ nữ cần được tăng cường, trai gái bình đẳng, củng cố gia đình, xây dựng nhà trường xã hội, khuyến khích trẻ em tham gia sinh hoạt văn hoá.
 → Các nhiệm vụ vừa cụ thể, toàn diện, cấp thiết của cộng đồng quốc tế đối với sự chăm sóc, bảo vệ trẻ em
 * Ghi nhớ ( Sgk/35 )
III/ Luyện tập:
HS đọc thầm chú thích/ 34, 35, nêu xuất xứ VB?
( Trích tuyên bố hội nghị cấp cao TG về trẻ em họp tại trụ sở LHQ ở Niu Oóc ngày 30/09/1990, bản tuyên bố còn có phần cam kết, phần những bước tiếp theo. )
GV: Bối cảnh thế giới vào những năm cuối TK XX: KHKT phát triển, kinh tế tăng trưởng, tính cộng đồng hợp tác giữa các các quốc gia trên thế giới được củng cố, mở rộng. Đó là điều kiện thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Song bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn, nhiều vấn đề cấp bách đang đặt ra: Sự phân hoá rõ rệt về mức sống giữa các nước, giữa người giàu và người nghèo trong một nước, tình trạng chiến tranh và bạo lực ở nhiều nơi trên TG; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột và thất học đang có nguy cơ ngày càng nhiều. )
GV: Hướng dẫn cách đọc VB.
GV: đọc, HS đọc, GV nhận xét.
GV: Lưu ý các chú tích 3, 4, 6, 7/ 34, 35 
? Vb gồm 17 mục được bố cục mấy phần?( Hai phần )? Nội dung từng phần?
? Ở phần thách thức, bản tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên TG như thế nào?
GV: Văn bản nêu lên khá đầy đủ, cụ thể tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay. 
? Nhận thức, tình cảm của em khi đọc phần này như thế nào?( Sự sống của trẻ em bị đe dọa và bày tỏ tiếng kêu mọi người hãy quan tâm đến trẻ em. )
 Củng cố: Em biết gì tình hình đời sống trẻ em trên TG và nước ta hiện nay?
HS đọc lại VB nội dung mục 8,9, tóm tắt lại các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hịÖn nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
? Qua phần cơ hội, em thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh TG hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?
? Trình bày suy nghĩ và điều kiện của nước ta hiện nay đối với chăm sóc và bảo vệ trẻ em?
( Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến trẻ em: Thăm và tặng quà, các chính sách ưu đãi cho trẻ em )
GV: Nhiệm vụ đặt ra trước mắt là gì? LHQ đề ra như thế nào? HS đọc đoạn còn lại.
? Ở phần “nhiệm vụ”, bản tuyên bố đã nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần phải nổ lực phối hợp hành động. Hãy phân tích tính chất toàn diện của nội dung này?
( Các nhiệm vụ nêu ra toàn diện và cụ thể, xác định nhiều nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia: từ cường sức khoẻ, chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục trẻ em, từ các đối tượng cần quan tâm hàng đầu đến củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội, từ đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt VHXH)
? Em có nhận xét gì về ý và lời văn của phần này?
( Dứt khoát, mạch lạc, rõ ràng )
? Qua bản tuyên bố, em nhận thức ntn về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
( - Là một trong những nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và của cộng động quốc tế. Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai của một đất nước, toàn nhân loại.
 - Qua những chủ trương, chính sách, qua những hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận ra trình độ văn minh của một xã hội.
 - Được cộng đồng quốc tế dành sự quan tâm thích đáng với các chủ trương, nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàn diện. )
HS đọc ghi nhớ ( Sgk/35 )
* Luyện tập: Phát biểu ý kiến của em về sự quan tâm của chính quyền địa phương em đang ở về công tác “Chăm sóc, bảo vệ trẻ em”?
( Chăm sóc trẻ em bắng cách tạo mọi điều kiện cho phát triển tốt nhất, tiêm chủng vắc xin phòng bệnh, thẻ khám bệnh trẻ sơ sinh. )
D. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Kể, tóm tắt vb
- Phân tích cơ hội và nhiệm vụ bản tuyên bố.
2. Bài sắp học: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THỌAI ( tt )
- Mối quan hệ giữa hội thoại và tính huống giao tiếp.
- Trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại; Chuẩn bị mục luyện tập
TuÇn 3 - TiÕt 13, P§3
So¹n: 22/08/2009
D¹y : 26/08/2009
 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
A.Mục tiêu:
- Kiến thức: 
+Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
+ Hiểu được PC hội thoại không phải là những qui định b¾t buộc trong mọi tình huống giao tiếp vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ.
- Kỹ năng: Nhận biết cãc phương châm hội thoại không được tuân thủ.
- Thái độ: Chính xác, cẩn thận.
B. ChuÈn bÞ : - GV : Bµi so¹n vµ c¸c thiÒt bÞ cÇn thiÕt
 - HS : ChuÈn bÞ theo HD cña SGK vµ yªu cÇu cña GV
C. Kiểm tra: - Nêu khái niệm phương châm hội thoại quan hệ và cách thức, lịch sự? Cho ví dụ?
- Làm BT 3, 4 ( Sgk )
D. Bài mới: Trong giao tiếp mọi người cần phải tuân thủ các phương châm hội thoại. Nhưng có phải trong mọi tình huống giao tiếp bắt buộc người tham gia giao tiếp phải tuân thủ các phương châm hội thoại không? Vì sao? Nguyên nhân nào dẫn đến việc người tham gia hội thoại không tuân thủ các phương châm hội thoại
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
BS
I/ Bài học:
 1. Quan hệ giữa các phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp:
 * Đọc, tìm hiểu truyện cười “ Chào hỏi” sgk/ 36
 * Ghi nhớ ( Sgk/ 36 )
 2.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:
 a. Ngoại trừ tình huống trong phần học về phương châm lịch sự, tất cả các trường hợp còn lại đều không tuân thủ PCHT.
 b. – Câu trả lời của Ba không đáp ứng thông tin An mong muốn.
 - Ba không tuân thủ PC về lượng. Vì Ba không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo năm nào. Để tuân thủ PC về chất, Ba phải trả lời một cách chung chung.
 c. Trong trường hợp trên, câu nói của bác sÜ cỏ thể không tuân thủ PC về chất nhưng đó là việc làm nhân đạo và cần thiết.
* Ghi nhớ ( sgk )
II. Luyện tập:
 1. BT 1/ 38:
 - Ông bố không tuân thủ PC cách thức, cách nói đó không rõ đối với một cậu bé:
 2. BT 2/38:
 - Không tuân thủ PC lịch sự.
 - Việc không tuân thủ không phù hợp tình huống giao tiếp. 
( Thông thường vào nhà ai thì phải chào hỏi rồi mới đề cập đến việc khác→ Các vị khách không chào hỏi gì cả mà còn nói ngay với chủ nhà những lời lẽ giận giữ, nặng nề trong khi ta đã biết qua câu chuyện ( NV 6 ) sự giận giữ là không chính đáng. 
HS đọc truyện cười “Chào hỏi”.
? NV chàng rể có tuân thủ đúng PC lịch sự không?Vì sao?
(Với câu hỏi:“ Bác làm việc có vất vả lắm không? Trong tình huống giao tiếp khác có thể coi là lịch sự thể hiện sựu quan tâm đến người khác. Nhưng trong tình huống này, người được hỏi bị chàng rể gọi xuống từ trên cây cao, lúc đang tập trung làm việc. Rõ ràng chàng rể đã làm một việc quấy rối, gây phiền hà cho người khác. )
? Em hãy tìm những tình huống mà lời hỏi thăm kiểu như trên được dùng một cách thích hợp, bảo đảm tuân thủ PC lịch sự?
? Phân tích sự khác nhau của tình huống trong chuyện “Chào hỏi” và tình huống HS nêu ra? Như vậy sự khác nhau thể hiện qua những yếu tố nào?( Những yếu tố thuộc về ngữ cảnh, tình huống giao tiếp như lời hỏi thăm được nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói nhằm mục đích gì. )
GV: Chính những yếu đó ảnh hưởng đến lời nói nói chung, đến việc tuân thủ PCHT nói riêng.
? Có thể rút ra được bài học gì về giao tiếp qua hai tình huống vừa phân tích?(Cần chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp, vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng lại không thích hợp trong tình huống khác) → GD thực tế. 
HS đọc Ghi nhớ ( Sgk/36 )
GV cùng HS điểm lại những ví dụ đã phân tích về các PCHT đã học , xác định những tình huống nào PCHT không được tuân thủ.( Ngoại trừ tình huống trong phần học về phương châm lịch sự, tất cả các trường hợp còn lại đều không tuân thủ PCHT)
HS đọc yêu cầu 2
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn không? ( Không )
? PCHT nào đã không được tuân thủ? Vì sao? 
? Tìm những tình huống tương tự?
( - Bạn có biết nhà cô giáo CN ở đâu không?
 - Ở hướng Hồ Hoàn Kiếm. )
HS đọc yêu cầu 3
? Khi bác sĩ nói với một một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì PCHT nào có thể không được tuân thủ?
( PC về chất: Nói 1 điều mình không tin là đúng )
? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy? ( Không nói căn bệnh đã dÉn đến tình trạng nguy kịch không thể chữa được nữa mà là nếu cố gắng thì sẽ vượt qua được→ Lời động viên làm cho bệnh nhân lạc quan hơn, có nghị lực để sống khoảng thời gian còn lại của cuộc đời→ Không phải sự “nói dối” nào cũng đáng chê trách hay lên án )
GV: Đôi khi chúng ta cũng nên vi phạm PC về chất nÕu không phương hại đến người khác.
GV: Người chiến sĩ chẳng may sa vào tay địch không thể vì tuân thủ PC về chất mà khai thật hết tất cả những gì mình biết về đồng đội, về bí mật của đơn vị. Nói chung, trong bất kì tình huống giao tiếp nào mà có một yêu cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuân thủ PCHT thì PCHT có thể không được tuân thủ.
? Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ PC về lượng đúng không? Phải hiểu câu này như thế nào?(Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải mục đích cuối cùng của con người→ Răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống. )
GV: GD nhận thức.
? Tìm những cách nói tương tự? ( Chiến tranh là chiến tranh; Nó vẫn là nó; Nó là con của bố nó mà)
? Qua bài học này, em rút ra bài học gì trong giao tiếp và PCHT đã học?( Đôi khi tuân thủ PC này đồng thời không tuân thủ PC khác, chú ý đến tình huống giao tiếp khác. )
HS đọc ghi nhớ ( Sgk/37 )
GV hưôùng daãn hs luyeän taäp theo yeâu caàu sgk
 D. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: Mối quan hệ giữa PCHT với tình huống giao tiếp? Những trường hợp không tuân thủ?
2. Bài sắp học: Làm bài viết số 1
- Xem lại các đề văn thuyết minh.
- Xem lại 2 bài:
+ Sử dụng một số biện pháp NT và sử dụng một số yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh.
*******************
TuÇn 3 - TiÕt 14,15
So¹n: 26/08/2009
D¹y : 29/08/2009
 BAØI VIEÁT TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 :
 VAÊN THUYEÁT MINH
A- YEÂU CAÀU :
	1- Kieán thöùc: HS vieát ñöôïc baøi vaên thuyeát minh theo yeâu caàu coù söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät vaø mieâu taû moät caùch hôïp lyù vaø coù hieäu quaû.	
	2- Kyõ naêng : Reøn kyõ naêng vieát baøi vaên thuyeát minh coù söû duïngbieän phaùp NT vaø mieâu taû.
	3- Thaùi ñoä : GD tính trung thöïc, chính xaùc trong vaên baûn thuyeát minh.
B.CHUAÅN BÒ :	- GV: §Ò bµi, giÊy lµm bµi cho HS
	- ChuÈn bÞ kiÕn thøc vµ c¸c lo¹i dông cô cÇn thiÕt ®Ó lµm bµi
C- KIEÅM TRA:
D. BAØI MÔÙI:
I/ Ñeà : Vieát baøi vaên thuyeát minh veà caây luùa.
	II/ Ñaùp aùn :
	 1- Yeâu caàu chung:
	- Naém phöông phaùp laøm baøi vaên thuyeát minh
	- Noäi dung thuyeát minh :thuyeát minh veà caây luùa coù söû duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät, coù söû duïng yeáu toá mieâu taû.
	 2 - Yeâu caàu cuï theå :
	 - Thuyeát minh veà nguoàn goác caây luùa ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi VN. Thuyeát minh keát hôïp vôùi mieâu taû vaø vieäc söû duïng caùc bieän phaùp ngheä thuaät.
	 - Ñaëc ñieåm cuûa caây luùa ( hình daùng töø luùc gieo saï ñeán khi thu hoïach, thaân , laù, chuù yù töø khi luùa coù ñoàng, luaù troã, nhaùnh luùa, haït luùa, maøu saéc cuûa luùa, höông thôm cuûa luùa. ) 
 - Lôïi ích cuûa caây luùa ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi, saûn phaåm töø luùa gaïo mang laïi cuoäc soáng aám no haïnh phuùc cho ngöôøi noâng daân. Xuaát khaåu gaïo thu ngoaïi teä laøm giaøu cho ñaát nöôùc.
	 - Caây luùa, ñoàng luùa gaén lieàn vôùi con ngöôøi vaø ñaát nöôùc VN.
 III/ Bieåu ñieåm :
	-Ñieåm 9, 10 : vieát ñuùng yeâu caàu noäi dung töøng phaàn, lí leõ troâi chaûy,laäp luaän chaët cheõ, coù saùng taïo, chöõ vieát saïch ñeïp, chuaån chính taû. 
-Ñieåm 7, 8 : nhö noäi dung treân nhöng coù moät vaøi thieáu soùt nhoû veà yù
-Ñieåm 5, 6 : Hieåu ñeà nhöng noäi dung chöa ñaày ñuû, lôøi leõ chöa troâi chaûy, coøn maéc moät soá loãi veà caâu chöõ	
-Ñieåm 3, 4 : Chöa naém vöõng noäi dung ñeà, dieãn ñaït luùng tuùng, maéc nhieàu loãi veà caâu chöõ.
-Ñieåm 1, 2 : Laïc ñeà, vieát khoâng coù noäi dung.
- Ñieåm 0: khoâng vieát ñöôïc baøi.
E- HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC :
	1. Baøi vöøa hoïc : Ñoïc moät soá baøi vaên thuyeát minh coù söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät.
	2. Baøi saép hoïc : Vaên baûn : Chuyeän ngöôøi con gaùi Nam xöông.
	 Ñoïc, toùm taét truyeän. Tìm caùc chi tieát cho thaáy Vuõ Nöông laø moät ngöôøi phuï nöõ coù nhieàu phaåm chaát toát ñeïp cuûa ngöôøi phuï nöõ VN, caùc tình huoáng daãn ñeán bi kòch. Caùi cheát cuûa Vuõ nöông noùi leân ñieàu gì.
*******************
TuÇn 3 - TiÕt 14,15
So¹n: 26/08/2009
D¹y : 29/08/2009
 BAØI VIEÁT TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 1 :
 VAÊN THUYEÁT MINH
I/ Ñeà : Vieát baøi vaên thuyeát minh veà caây luùa.
	II/ Ñaùp aùn :
	 1- Yeâu caàu chung:
	- Naém phöông phaùp laøm baøi vaên thuyeát minh
	- Noäi dung thuyeát minh :thuyeát minh veà caây luùa coù söû duïng moät soá bieän phaùp ngheä thuaät, coù söû duïng yeáu toá mieâu taû.
	 2 - Yeâu caàu cuï theå :
	 - Thuyeát minh veà nguoàn goác caây luùa ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi VN. Thuyeát minh keát hôïp vôùi mieâu taû vaø vieäc söû duïng caùc bieän phaùp ngheä thuaät.
	 - Ñaëc ñieåm cuûa caây luùa ( hình daùng töø luùc gieo saï ñeán khi thu hoïach, thaân , laù, chuù yù töø khi luùa coù ñoàng, luaù troã, nhaùnh luùa, haït luùa, maøu saéc cuûa luùa, höông thôm cuûa luùa. ) 
 - Lôïi ích cuûa caây luùa ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi, saûn phaåm töø luùa gaïo mang laïi cuoäc soáng aám no haïnh phuùc cho ngöôøi noâng daân. Xuaát khaåu gaïo thu ngoaïi teä laøm giaøu cho ñaát nöôùc.
	 - Caây luùa, ñoàng luùa gaén lieàn vôùi con ngöôøi vaø ñaát nöôùc VN.
 III/ Bieåu ñieåm :
	-Ñieåm 9, 10 : vieát ñuùng yeâu caàu noäi dung töøng phaàn, lí leõ troâi chaûy,laäp luaän chaët cheõ, coù saùng taïo, chöõ vieát saïch ñeïp, chuaån chính taû. 
-Ñieåm 7, 8 : nhö noäi dung treân nhöng coù moät vaøi thieáu soùt nhoû veà yù
-Ñieåm 5, 6 : Hieåu ñeà nhöng noäi dung chöa ñaày ñuû, lôøi leõ chöa troâi chaûy, coøn maéc moät soá loãi veà caâu chöõ	
-Ñieåm 3, 4 : Chöa naém vöõng noäi dung ñeà, dieãn ñaït luùng tuùng, maéc nhieàu loãi veà caâu chöõ.
-Ñieåm 1, 2 : Laïc ñeà, vieát khoâng coù noäi dung.
- Ñieåm 0: khoâng vieát ñöôïc baøi.
 La hai ngaøy 26 thaùng 08 naêm 2009
 Ngöôøi ra ñeà
 Nguyeãn thò Aùnh Hoàng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3(6).doc