Giáo án môn Ngữ văn khối 8 - Tuần 8 - Trường THCS Chu Văn An

Giáo án môn Ngữ văn khối 8 - Tuần 8 - Trường THCS Chu Văn An

Bài 1 Văn bản: TÔI ĐI HỌC

 -Thanh Tịnh-

I: Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Biết được nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2.Kĩ năng:

- Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ , tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.

3.Thái độ:

- Qua bài giáo dục học sinh có những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường, học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh.

4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:

- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông trước những cảm xúc đẹp của tuổi học trò, những kỉ niệm đáng nhớ.

- Suy nghĩ sáng tạo: phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự ( dòng hồi tưởng của nhân vật “ tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trường) .- Tự nhận thức: Biết trân trọng những cảm xúc chân thành, những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.

 

doc 249 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 8 - Tuần 8 - Trường THCS Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Ngày soạn:30/8/2012
Tiết:1 Ngày dạy:3/9/2011
Bài 1 Văn bản: TÔI ĐI HỌC
 -Thanh Tịnh-
I: Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Biết được nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ , tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.
3.Thái độ: 
- Qua bài giáo dục học sinh có những tình cảm trong sáng khi hồi ức về tuổi thơ của mình, đặc biệt là ngày đầu tiên tới trường, học hỏi cách viết truyện ngắn của Thanh Tịnh. 
4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: 
- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông trước những cảm xúc đẹp của tuổi học trò, những kỉ niệm đáng nhớ.
- Suy nghĩ sáng tạo: phát hiện, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự ( dòng hồi tưởng của nhân vật “ tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trường) .- Tự nhận thức: Biết trân trọng những cảm xúc chân thành, những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò.
II. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Trải nghiệm: vận dụng trải nghiệm của HS để phân tích ( tâm trạng, cảm xúc của mỗi HS trong ngày đầu đi học).
- Thảo luận nhóm: Về diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu đi học.
- Thi đọc nhanh tìm đúng hướng: GV yêu cầu HS tìm và trình bày về những hình ảnh so sánh rút ra qua bài học.
- Lưu giữ nhật kí: viết lại những cảm xúc của cá nhân trong những thời điểm đặc biệt.
III.Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc tư liệu tham khảo.
- Học sinh: Soạn bài trước ở nhà.
IV: Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (4’) GV kiểm tra sách vở và nêu yêu cầu của môn học.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới. (1’)
 Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỉ niệm về tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ . đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên.
 Truyện ngắn tôi đi học đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.
b.Tổ chức các hoạt động.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 TG
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích.
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
+Đoạn văn diễn tả dòng tâm trạng của nhân vật “tôi” nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng của nhân vật.
Cho học sinh đọc văn bản.
Gv nhận xét.
Cho học sinh đọc chú thích * SGK tr8
?Qua phần chú thích * em hãy tóm tắt về nhà văn Thanh Tịnh.
Học sinh tìm hiểu chú thích 2,3,7
Chú ý chú thích “Ông đốc;Lạm nhận”
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
? M¹ch truyÖn ®­îc kÓ theo dßng håi t­ëng cña nhân vËt “t«i” theo tr×nh tù thêi gian cña buæi tùu tr­êng ®Çu tiªn, vËy ta cã thÓ t¹m ng¾t b»ng nh÷ng ®o¹n nh­ thÕ nµo?
?Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại gì.
?Phương thức biểu đạt chính của văn bản này là gì.
?Em hãy nêu những hoàn cảnh và thời điểm khiến tác giả nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình.
?Vì sao vào thời điểm đó tác giả lại nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình.
?Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về những kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên như thế nào.
?Để diễn tả tâm trạng đó tác giả đã sử dụng những từ ngữ như thế nào? Em hãy phân tích giá trị biểu cảm của những từ ngữ đó
? Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới mẻ của nhân vật tôi khi trên đường cùng mẹ tới trường được diễn tả như thế nào? Tìm chi tiết chứng minh.
? Thông qua tâm trạng đó em rút ra kết luận gì? 
?khi kể chuyện trong đoạn văn này tác giả sử dụng nghệ thuật gì.Em có nhận xét gì về nghệ thuật này.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích 
1.Đọc văn bản
2.Tìm hiểu chú thích.
a-Tác giả.
-Thanh Tịnh(1911-1988) SGK tr8
b-Tác phẩm.
-In trong tập “Quê mẹ-1941”
c. Từ khó:(Sgk)
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục: 
Đ1. Từ đầu  rộn rã: Khơi nguồn nổi nhớ
Đ2. Tiếp  ngọn núi: Tâm trạng hoặc cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường
Đ3. Tiếp  các lớp: Khi đứng giữa sân trường, khi nhìn mọi người, các bạn
Đ4. Tiếp  nào hết: Khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp.
Đ5. Còn lại: Khi ngồi trong lớp học.
2. Thể loại: 
-Truyện ngắn mang đậm chất trữ tình.
-Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với biểu cảm.
3. Nội dung, nghệ thuật của văn bản.
a-Khơi nguồn nỗi nhớ.
-Thời điểm: Cuối thu
-Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường rụng nhiều, mây bàng bạc.
-Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ cùng mẹ tới trường.
 Thời điểm khai giảng hàng năm.
-Tâm trạng: Náo nức; mơn man; tưng bừng; rộn rã.Những từ láy được sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc của tôi khi nhớ lại kỷ niệm tựu trường.
 Cảm xúc chân thực, cụ thể góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại.
b. Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi đi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên:
- Con đường rất quen, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi trong lòng mình.
- Cảm giác thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới với mấy quyển vở mới trên tay.
 gĐó cũng là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của một đứa bé lần đầu tiên được đến trường.
 Cách kể truyên nhẹ nhàng , miêu tả những cảm giác bằng những lời văn giàu chất thơ , hình ảnh so sánh đầy thơ mộng .
 15’
20’
4.Củng cố. (4phút)Nêu bố cục của văn bản? Nêu hoàn cảnh và thời điểm tác giả nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình? 
5Dặn dò:. (1phút)
- Học lại bài cũ, kể tóm tắt lại văn bản.
-Soạn tiếp phần còn lại của văn bản.
............–@—.............
Tuần 1 Ngày soạn:13/8/2011
Tiết 2 Ngày dạy:15/8/2011
 Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Tiếp)
 -Thanh Tịnh-
I. Mục tiêu. (Như tiết 1)
II. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học. (Như tiết 1) 
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo
- Học sinh: Học bài cũ, soạn trước bài mới.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.(1phút)
2. Kiểm tra bài cũ.(4phút)
a. Nêu hoàn cảnh và thời điểm tác giả nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình? 
b.Hãy phân tích diễn bến tâm trạng của nhân vật “ Tôi khi cùng mẹ đi đến trường?
 Đáp án: 
a. Hoàn cảnh, thời điểm: (6đ)
-Thời điểm: Cuối thu (2đ)
-Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường rụng nhiều, mây bàng bạc.(2đ)
-Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ cùng mẹ tới trường.(2đ)
b. Tâm trạng nhân vật tôi: (4đ) 
- Con đường rất quen, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi trong lòng mình.(2đ)
- Cảm giác thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới với mấy quyển vở mới trên tay.(2đ)
3.Bài mới.
a. giới thiệu bài mới: (1’) Trên đường đến trường nhân vật tôi đã nhận thấy được tâm trạng hồi hợp và cảm giác mới mẻ với sự hồn nhiên đáng yêu của tuổi thơ. Vậy khi đã đến trường và được thầy gọi tên vào lớp học ra sao? Chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp.
b.Tổ chức các hoạt động:
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
8’
7’
8’
5’
7’
Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng của nhân vật tôi khi trên sân trường và khi nghe đọc tên mình.
Thảo luận nhóm (3’)
? Khi đã cùng mẹ đến trước trường làng Mĩ Lí nhân vật tôi đã nhìn thấy cảnh tượng gì.Tâm trạng ra sao.
? Khi nghe thấy tiếng trống và khi nghe đến tên mình nhân vật tôi đã có tâm trạng gì.
? Vì sao nhân vật tôi lại bất giác dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc khi sắp vào lớp.
? Qua tìm hiểu trên em thấy nhân vật tôi là một cậu bé như thế nào. Cậu có phải là người yếu đuối không.
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm trạng của nhân vật tôi.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS Tìm hiểu tâm trạng của nhân vật tôi khi vào lớp.
? Nhân vật tôi khi bước vào chỗ ngồi có tâm trạng như thế nào.
? Hình ảnh một con chim liệng đến đứng trên bậc cửa sổ hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay đi có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không.Vì sao.
? Dòng chữ “tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thái độ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đến trường
? Em có nhận xét gì về thái độ cử chỉ của những người lớn (Ông đốc;thầy giáo;phụ huynh )đối với các em lần đầu tiên đi học.
? Qua hình ảnh,cử chỉ và tấm lòng của người lớn đối với các em nhỏ em cảm nhận được gì.
Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tổng kết bài học.
? Hãy nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Cho học sinh đọc ghi nhớ 
Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS làm luyện tập.
? Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của bản thân?
? Hãy nêu những cảm xúc của em khi đi tới trường trong ngày đầu tiên đó?
II. tìm hiểu văn bản.(Tiếp )
c-Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi trên sân trường và khi nghe thấy tên mình.
-Sân trường dày đặc những người . Người nào quần áo cũng sạch sẽ gương mặt vui tươi sáng sủa
 nảy sinh cảm giác mới“đâm ra lo sợ vẩn vơ bỡ ngỡ đứng nép bên người thân thêm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ”
-Tiếng trống trường vang lên đã làm “vang dội cả lòng”cảm thấy mình chơ vơ , vụng về lúng túng .
- Lúng túng khi nghe gọi đến tên mình .
- Bất giác bật khóc nức nở.
-Vì xa lạ sợ hãi của một cậu bé nông thôn rụt rè ít tiếp xúc với đám đông không phải là một cậu bé yếu đuối (Cảm giác nhất thời)
 Dùng lối so sánh , từ ngữ miêu tả tâm trạng chính xác cảm xúc của nhân vật.
d-Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào trong lớp học.
-Nhìn cái gì cũng thấy mới,thấy hay hay, cảm giác lạm nhận (Nhận bừa)-Chỗ ngồi kia là của riêng mình, nhìn bạn mới quen mà thấy quyến luyến 
-Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng gợi sự nuối tiếc những ngày trẻ thơ chơi bời tự do đã chấm dứt để bước vào giai đoạn mới của cuộc đời-Làm học sinh
-Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ. Dòng chữ “Tôi đi học” vừa khép lại bài văn và mở ra một thế giới mới. Dòng chữ gợi cho ta hồi nhớ lại buổi thiếu thời, thể hiện chủ đề truyện.
e. Thái độ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đến trường
-Ông đốc: Từ tốn, bao dung, hiền từ, nhân ái.
-Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình yêu thương.
-Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trường.
 Trách nhiệm, tấm lòng của gia đình nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai.
III.Tổng kết.
*Ghi nhớ.SGK tr9
IV.Luyện tập.
-Học sinh kể những kỉ niệm tiêu biểu nhất.
-Học sinh nêu cảm xúc 
4.Củng cố.(3phút)
2.Hãy phân tích tâm trạng của nhân vật tôi trong văn bản “Tôi đi học” ?
5.Dặn dò.(1phút)
- Học lại bài cũ.
- Làm bài tập phần luyện tập.
- Soạn trước bài “Trong lòng mẹ”qua hệ thống câu hỏi phần :Đọc-Hiểu văn bản
............–@—.............
Tuần 1 Ngày soạn:14/8/2011
Tiết 3 Ngày dạy:16/8/2011
 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ 
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ 
2. Thái độ:
Phân biệt được phạm vi nghĩa của từ ngữ,nhận biết được từ nào là từ có nghĩa rộng,từ nào có nghĩa hẹp.
3. Kĩ năng:
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: 
- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
II. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phân tích các tình huống để hiểu cấp độ khái quát ng ... i chết : Cái chết là tất yếu, cái chết cũng tất yếu.
Cái chết bộc lộ rõ số phận và tính cách của Lão Hạc, Cái chết có ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến.
+ Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
+ Chi tiết bất ngờ , độc đáo.
- Chi tiết Lão Hạc yêu quý con chó của con trai, gọi nó là con là cậu vàng. Coi đó là người bạn của mình. Vậy mà Lão Hạc lại bán chó.
- Chi tiết cái chết của Lão Hạc : Lão Hạc chết thật bất ngờ, bất ngờ với tất cả, cả Tư Bính, cả ông Giáo. Mọi người trong làng càng bất ngờ và khó hiểu hơn. Sự bất ngờ của cái chết ấy càng làm cho câu chuyện thêm căng thẳng, thêm xúc động.
3. Kết bài : ( 1điểm ).
Vị trí vai trò của truyện ngắn.
+ Hình thức ; ( 1 điểm ).
- Ngôn từ chính xác , dễ hiểu .
- Diễn đạt lưu loát.
- Không sai chính tả, dấu câu...
HOẠT ĐỘNG 4: Đọc bài viết hay.
-GV đọc những bài viết khá của lớp
HOẠT ĐỘNG 5:
-Traû baøi vaø goïi ñieåm vaøo soå
HOAÏT ÑOÄNG 6: GV tieán haønh thu laïi baøi kieâm tra.
I Đề:
II. Nhận xét:
1. Ưu điểm:
-Xác định đúng thể loại và nội dung cần viết.
- Đa số các em đã viết hoàn chỉnh bài văn thuyết minh có bố cục 3 phần.
- Cách thuyết minh theo trình tự hợp lí . 
-Một số em chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, lời văn trong sáng có cảm xúc
2.Hạn chế:
-Nhiều bài chữ viết còn quá cẩu thả -Tên riêng không viết hoa
-Dùng từ thiếu chính xác.
- Chép bài thơ không chính xác, kí hiệu bằng trắc còn chưa đúng.
-Câu tối nghĩa hoặc thiếu thành phần.
-Nội dung sơ sài, diễn đạt dài dòng, lủng củng
III. Trả bài:
I . phần trắc nghiệm:
 Câu 1– đáp án B
 Câu 2– đáp án C
 Câu 3– đáp án A
 Câu 4– đáp án Mặt
 Câu 5– đáp án B
 Câu 6– đáp án D
 Câu 7– đáp án A
 Câu 8– đáp án B
 II. Tự luận: 
-Thể loại : thuyết minh một thể loại văn học
1
7
25
5
2
4. Cuûng coá:2’
Xem laïi baøi laøm cuûa mình, ruùt kinh nghieäm cho caùc baøi laøm laàn sau.
5. Daën doø: 2’
Xem tröôùc vaø soaïn baøi “ Nhôù röøng"
—&–..
Tuần 15 
Tiết 57 Ngày soạn: 20/11/2010 
 Ngày dạy: 22/11/2010
Văn bản
VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC.
 (Phan Bội Châu) 
 A. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức:
- Cảm nhận vẻ đẹp của chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, dù ở hoàn cảnh tù đày vẫn giữ phong thái ung dung, hiên ngang bất khất với niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí ngang tàng.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu thơ, đọc và phân tích TNBCĐL
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: soạn giáo án, hệ thống câu hỏi, phương pháp : vấn đáp, thảo luận , giảng giải..., bảng phụ. kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đã trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK 
2.Học sinh: Học bài cũ đọc và soạn bài mới. 
C.Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ. (4'):
? Em hãy phân tích ý nghĩa của ''Bài toán hạt thóc'' - ''Bài toán dân số từ thới cổ đại''
 ? Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì'.
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài mới ( 1’)
Những năm đầu thế kỉ XX, phong trào cần vương vũ trang chống Pháp giữ nước do các nhà nho , quan lại triều đình nhà Nguyễn lãnh đạo. Trong đó có Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã tiếp thu những tư tương mới, quyết tâm đem hết tài sức của mình để thực hiện khát vọng xoay chuyển trời đất, đánh đuổi giặc thù, chấn hưng đất nước, dấy lên phong trào cách mạng sôi nổi ở Việt Nam. Và hai cụ từng bị kẻ thù bắt tú đày nhiều năm. Trong tù hai cụ đã bày tỏ chí khí của mình. Chí khí đó như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong hai vă bản: Đập đá ở Côn Lôn và Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. 
3.2 Tiến trình các hoạt động:
T/g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10/
20/
5’
Hoạt động 1:
- Giọng đọc hào hùng, to vang, chú ý nhịp 4/3 (câu 2 nhịp 3/4). Câu cuối giọng cảm khái, thách thức, ung dung. Câu 3, 4 đọc với giọng thống thiết
- Giới thiệu chân dung Phan Bội Châu 
? Em hiểu gì về tác giả Phan Bội Châu.
- GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử đất nước đầu thế kỉ XX, giới thiệu phong trào Cần Vương (giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào CM Việt nam theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các nhà nho yêu nước lãnh đạo.
? Sự nghiệp sáng tác của ông.
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Thơ văn của ông được xem là những câu thơ dậy sóng giục giã đồng bào đánh Pháp
?Y/c học sinh giải thích các chú thích trong SGK .
? Nhận xét về kết cấu của bài thơ.
Hoạt động2:
- Gọi học sinh đọc 2 câu đề.
? Các từ ''hào kiệt'', ''phong lưu'' cho ta hình dung về 1 con người như thế nào 
? Hãy nêu cách hiểu của em về nội dung câu 2.
- Giọng điệu của 2 câu này vừa cứng cỏi, vừa mềm mại diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản không hề căng thẳng hoặc u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất bình thường.
* Hai câu thơ không chỉ thể hiện tư thế, tinh thần, ý chí của người anh hùng CM trong những ngày đầu ở tù mà còn thể hiện quan niệm của ông về cuộc đời và sự nghiệp.
? Nhận xét về nghệ thuật giữa 2 câu thơ.
? ý nghĩa của cụm từ ''khách không nhà'', ''trong bốn biển'' ? cả câu.
? Dựa vào chú thích SGK, em hiểu '' người có tội ... Châu'' như thế nào.
? Điều đó cho ta hiểu thêm tính cách nào của nhà yêu nước? Giọng thơ.
- Phạm Văn Đồng: Đó là nỗi đau lớn lao của người anh hùng cứu nước của một thời đại khổ nhục nhưng vĩ đại.
? Nhận xét khái quát về 2 câu.
* Nghệ thuật đối xứng, tạo nhạc điệu, giọng thơ trầm tĩnh thống thiết.
* Hai câu thơ tả tình thế và tâm trạng của Phan Bội Châu khi ở trong tù. Nhà thơ gắn liền sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nước. Đó là nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng.
- Bình: 1905 bị giặc bắt gần 10 năm ông lưu lạc khi Nhật Bản, khi Trung Quốc, khi Xiêm La không một mái ấm gia đình lại thường xuyên bị kẻ thù săn đuổi. Không thể than thân bởi ông đã coi thường hiểm nguy và tự nguyện gắn cuộc đời của mình với sự tồn vong của đất nước '' Non sông đã chết sống thêm nhục'' gắn sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh của đất nước.
- Hs liên hệ với thơ Hồ Chí Minh:
 " Ăn cơm nhà nước ở nhà công
 Binh lính theo sau để hộ tùng
 Non nước dạo chơi tuỳ sở thích
 Làm trai như thế cũng hào hùng"
 ( Nói cho vui )
? Giải nghĩa lại cụm từ ''Bủa tay ...''
? ý chính của 2 câu thơ là gì.
? Nhận xét về NT, giọng thơ.
*Khẩu khí hào hùng, dù ở tình trạng bi kịch vẫn theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời. Cười ngạo nghễ trước mọi thủ đoạn của kẻ thù.
* Lối nói khoa trương, NT đối, câu thơ kết tinh cao độ CX lãng mạn hào hùng của tác giả.
- Khát vọng của chàng thanh niên Phan Văn San khi đang còn nuôi chí lớn chờ thời cơ ỏ trong nước: (Chơi xuân)
''Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ.
Nắm địa cầu vừa một tí con con
Đạp toang hai cánh càn khôn,
Đem xuân vẽ lại trong non nước nhà''
? Nêu ý nghĩa của 2 câu kết.
? Em hiểu gì về tinh thần của người chiến sĩ CM trong tù
? Nhận xét về NT của câu thơ.
* Điệp từ ''còn'' lời thơ dõng dạc, khẳng định tư thế hiên ngang, ý chí sắt đá, tin tưởng vào sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc của tác giả.
- Con người ở đây thừa nhận con đường yêu nước đầy hiểm nguy trong đó có cả việc tù đày. Sau này Tố Hữu có viết: ''Đời CM từ khi tôi đã hiểu ... 1 nửa'' (Tố Hữu)
Hoạt động 3:
? Nhận xét khái quát về giá trị NT và nội dung .
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
Gv hướng dẫn hs làm bài tập
? Ôn lại thể thơ TNBCĐL, em hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ này về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần. 
(Toàn bài có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng, vần hiệp ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 ''lưu'', ''tù'', ''châu'', ''thù'', ''đâu''; hai cặp 3-4; 5-6 đối nhau)
? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ. (Cảm xúc được viết khi bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng Đông)
? Hãy phát biểu cảm nghĩ về tinh thần của các nhà chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX.
(Vượt lên thử thách hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cường, niềm lạc quan, lòng tin không lay chuyển vào sự nghiệp cứu nước)
I. Đọc-Tìm hiểu chung .
1.Đọc văn bản:
2.Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, hiệu Sào Nam. Ông là nhà yêu nước, nhà CM lớn hất của nhân dân ta trong vòng 25 năm đầu thế kỉ XX. Ông được gọi là ''Ông già Bến Ngự'' (bị giảm lỏng ở Bến Ngự)
b. Tác phẩm:sgk
c.Từ khó:sgk
3.Tìm hiểu chung văn bản 
 Bố cục. - Đề, thực, luận, kết.
II. Tìm hiểu văn bản:
1 Hai câu đề.
- Con người có tài, có chí như bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng.
- Điệp từ "vẫn": sang trọng của bậc anh hùng không thay đổi trong bất cứ hoàn cảnh nào
- Nhịp thơ thay đổi 3/4, gợi lên một nét cười. Nhà tù là nơi giam hãm, đánh đập, mất tự do mà người yêu nước coi là nơi tạm nghỉ chân trong con đường cứu nước. Phan Bội Châu đã biến nhà tù thành trường học CM Quan niệm sống và đấu tranh của Phan Bội Châu và của các nhà CM nói chung.
2.Hai câu thực.
+ Nghệ thuật đối cả thanh lẫn ý.
- Khách không nhà: người tự do
- Trong bốn biển: trong thế gian rộng lớn
Tác giả tự nhận mình là người tự do, đi giữa thế gian. Ông đã từng đi khắp 4 phương trời
- Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật, sống không hợp pháp ở Trung Quốc, bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt ông là kẻ có tội vì yêu nước đối với thực dân Pháp.
- Không khuất phục, tin mình là người yêu nước chân chính, lạc quan kiên cường, chấp nhận nguy nan trên đường tranh đấu.
- Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết nỗi đau dớn của người anh hùng đầy khí phách.
3.Hai câu luận.
 Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm lấy
+ Kinh tế: kinh bang tế thế - trị nước cứu đời công việc của người quân tử, người anh hùng
- 2 câu thơ đối xứng cả ý và thanh
- Giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn, cách nói khoa trương nhưng vẫn quen thuộc
 gợi tả khí phách hiên ngang, không khuất phục của người yêu nước
4.Hai câu kết.
- Còn sống, còn đấu tranh giải phóng dân tộc thể hiện quan niệm sống của nhà yêu nước.
- ý chí gang thép, tin tưởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, bất chấp thử thách gian nan.
- Điệp từ ''còn'' ở giữa câu thơ buộc người đọc phải ngắt nhịp 1 cách m ạnh mẽ lêi nãi dâng d¹c, døt kho¸t, t¨ng ý kh¼ng ®Þnh cho c©u th¬.
III.Tæng kÕt .
a) NghÖ thuËt:
- Gäng th¬ hµo hïng, biÓu c¶m trùc tiÕp, phÐp ®èi chÆt chÏ, sö dông nhiÒu tõ H¸n ViÖt cæ mµ vÉn vui, dÝ dám.
b) Néi dung:
- ThÓ hiÖn phong th¸i ung dung, ®µng hoµng vµ khÝ ph¸ch kiªn c­êng, bÊt khuÊt v­ît lªn trªn c¶nh tï ngôc khèc liÖt cña nhµ chÝ sÜ yªu n­íc Phan BCh©u.
* Ghi nhí. SGK.
c.ý nghĩa của văn bản:
4.Củng cố:(3')
 - Chọn đáp án đúng nhất: ''Mở miệng cười tan cuộc oán thù'' có thể hiểu theo cách nào?
A. Tiếng cười làm tan mối thù hận.
B. Tiếng cười của người yêu nước trước kẻ thù có sức mạnh chiến thắng mọi âm mưu của kẻ thù.
C. Tiếng của người yêu nước trong cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh.
D. Cả A, B, C
5.Dặn dò: ( 1’)
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và NT của bài.
- Phát biểu cảm nghĩ về Phan Bội Châu - Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn.
.............–@–............

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8 thoi kbang.doc