Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 25 - Tiết 126: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 25 - Tiết 126: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Mục tiêu chung

 - Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ.

 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong quá trình tạo lập văn bản.

2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

a. Kiến thức

 - Đặc điêm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ.

b. Kĩ năng

 - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

 - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1.Kĩ năng quản lí thời gian

2. Kĩ năng phân tích tổng hợp

3. Kĩ năng tư duy lô gic

4. Kĩ năng giao tiếp

5. Kĩ năng sáng tạo

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 25 - Tiết 126: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23/ 0 2/ 2012
Ngày giảng: 28/ 02/ 2012 
Bài 25- Tiết 126
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
I. Mục tiêu cần đạt
1.Mục tiêu chung
	- Hiểu và biết cách làm một bài nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong quá trình tạo lập văn bản.
2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
	- Đặc điêm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ.
b. Kĩ năng
	- Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
	- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1.Kĩ năng quản lớ thời gian
2. Kĩ năng phõn tớch tổng hợp
3. Kĩ năng tư duy lụ gic
4. Kĩ năng giao tiếp
5. Kĩ năng sáng tạo
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ	
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 Thụng bỏo, phõn tớch ngụn ngữ, nờu vấn đề ( Động nóo, đặt cõu hỏi); Thảo luận ( thảo luận nhúm, giao nhiệm vụ)
V. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. ổn định tổ chức ( 1’): Lớp 9a:/ 30; lớp 9b:/ 26
2. Kiểm tra đầu giờ (3')
H. Nêu bố cục của bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
Trả lời
Bố cục bài văn nghị luận gồm có 3 phần
- Mở bài: giới thiệu tác giả và tác phẩm, nhận xét, đánh giá sơ bộ về tác phẩm .
- Thân bài: Nhận xét, đánh giá các luận điểm về nội dung và nghệ thuật vận dụng các phép lập luận chứng minh, phân tích bằng các luận cứ để làm sáng tỏ vấn đề.
- Kết bài: Khẳng định, nêu kết luận đánh giá tác phẩm.
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung 
Hoạt động 1: Khởi động.
H. Để cho người đọc hiểu và cảm nhận được các chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ trong các bài thơ chúng ta phải làm gì?
- HS trả lời
- GV dẫn dắt vào bài
 Chúng ta đã tìm hiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và cách làm các kiểu bài trên. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
* Mục tiêu
 Đặc điêm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ.
* Cách tiến hành:
- GV cho học sinh đọc bài tập trong sgk.
H. Vấn đề NL của văn bản là gì ?
H. Nêu bố cục của văn bản?
3 phần
H. Mở bài thực hiện nhiệm vụ gì?
H. Tìm những luận điểm về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?
- HS Thảo luận nhóm 4/ 3’ 
- Các nhóm báo cáo, nhận xét
- GV chốt
- Luận điểm 1: hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó, hình ảnh nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu.
- Luận điểm 2: Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc tha thiết trìu mến của nhà thơ.
+ Luận cứ 1: 
- dòng sông
- Bông hoa tím
- lộc
+ Luận cứ 2: Âm thanh
+ Luận cứ 3: ngôn từ
+ Liên tưởng của mùa xuân đất nước 4000 năm.
- Luận điểm 3: Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng hoà nhập, dâng hiến được nối kết tự nhiên với h/ả mùa xuân thiên nhiên, đất nước.
+ Luận cứ 1: Hình ảnh thơ đặc sắc
+ Luận cứ 2: Cảm xúc- giọng điệu trữ tình
+ Luận cứ 3: BPNT của bài thơ, kết cấu bài thơ.
H. Phần thân bài trình bày những nội dung nào?
* Trình bày bằng hệ thống luận luận điểm và luận cứ làm nổi bật những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Để chứng minh cho luận điểm, người viết đã chọn giảng, bình các câu thơ, h/ả đặc sắc, đã phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu của bài thơ.
H. Phần kết bài có nhiệm vụ như thế nào?
H. Nhận xét về bố cục, hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng của văn bản?
- Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí: bắt đầu từ mùa xuân của thiên nhiên
- Cách phân tích hợp lí: bắt đầu từ mùa xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa đến viêc phân tích các hình ảnh thơ: dòng sông xanh, hoa tím biếc, lộc và cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
- Cách tổng kết, khái quát hoá có sức thuyết phục: Như vậy giữa cácvừa được nâng cao’’ và Cái nguyện ướccủa nhiều bạn đọc’’
H. Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản có làm nổi bật luận điểm không?
- Nhận xét cách diễn đạt: Người viết đã trình bầy những cảm nghĩ, đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm tha thiết, trìu mến. Lời văn toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải. các đoạn văn đã làm nổi bật được luận điểm, các luận điểm tập trung làm sáng tỏ vấn đề NL.
H. Qua bài tập trên, em hiểu thế nào là nghị luận về một đoạn, bài thơ?
H. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ giống và khác bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích như thế nào?
- Giống: đều là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về sáng tác văn học, những yêu cầu về nội dung và hình thức
- Khác:
+ Nhận xét, đánh giá trong tác phẩm truyện xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm.
+ Nhận xét, đánh giá trong bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ xuất phát từ ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: HD luyện tập.
* Mục tiêu
- Nhận diện được kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Lập dàn ý đại cương cho bài văn nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ
* Cách tiến hành:
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
H. Từ bài tập trên hãy lập dàn bài đại cương Gv hướng dẫn học sinh về nhà lập dàn bài theo nội dung học tập trên lớp.
1’
30’
8'
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1. Bài tập: tìm hiểu văn bản: “Khát vọng hoà nhập, dâng hiến cho đời”
a- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết của Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nho.
 b. Bố cục
* MB: (đoạn 1): Giới thiệu bài thơ, bước đầu đánh giá, khái quát cảm xúc của bài.
* TB (4 đoạn tiếp): Trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ thể những đặc sắc nổi bật về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
* KB (đoạn cuối): Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".
c. Hình thức
- Bố cục cân đối, hợp lí.
- Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí
- Cách phân tích hợp lí 
- Cách tổng kết, khái quát hoá có sức thuyết phục 
- Nhận xét cách diễn đạt: rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc làm nổi bật được vấn đề nghị luận.
2. Ghi nhớ 
- nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
- Những yêu cầu nghị luận đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II/ Luyện tập
* Bài tập:
+ Tìm luận điểm của bài Mùa xuân nho nhỏ
- Luận điểm về: Nhạc điệu của bài thơ.
- Luận điểm về: Bức tranh mùa xuân của bài thơ.
4. Củng cố (1')
 H. Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 
HS trả lời, Gv hệ thống lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học tập( 1’)
- Về nhà học bài theo nội dung học tập trên lớp
- Lập dàn bài theo nội dung học tập ở lớp và viết thành bài văn hoàn chỉnh
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ và bài thơ.
( Đọc và trả lời các câu hỏi sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 126.doc