Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 26 - Tiết 134: Tổng kết văn bản nhật dụng

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 26 - Tiết 134: Tổng kết văn bản nhật dụng

BÀI 26- TIẾT 134

TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG

I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu chung

 - Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng.

 - Có ý thức tìm hiểu tình hình thực tế địa phương bằng văn bản nhật dụng.

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức

 - Đặc trưng của văn bản nhận dụng là tính cập nhật của nội dung.

 - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.

b. Kĩ năng

 - Tiếp cận một văn bản nhật dụng.

 - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1.Kĩ năng quản lớ thời gian

2. Kĩ năng phân tích tổng hợp

3. Kĩ năng tư duy lô gic

4. Kĩ năng giao tiếp

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài 26 - Tiết 134: Tổng kết văn bản nhật dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06 /03/2012 
Ngày giảng: 08/ 03/2012 
Bài 26- Tiết 134
Tổng kết văn bản nhật dụng
I . Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung
	- Củng cố và hệ thống lại những kiến thức cơ bản về văn bản nhật dụng.
	- Có ý thức tìm hiểu tình hình thực tế địa phương bằng văn bản nhật dụng.
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
	- Đặc trưng của văn bản nhận dụng là tính cập nhật của nội dung.
	- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
b. Kĩ năng
	- Tiếp cận một văn bản nhật dụng.
	- Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1.Kĩ năng quản lớ thời gian
2. Kĩ năng phõn tớch tổng hợp
3. Kĩ năng tư duy lụ gic
4. Kĩ năng giao tiếp
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ	
IV. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
 Thụng bỏo, phõn tớch ngụn ngữ, nờu vấn đề ( Động nóo, đặt cõu hỏi); Thảo luận ( thảo luận nhúm, giao nhiệm vụ)
V. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. ổn định tổ chức ( 1’): Lớp 9a:/ 30; lớp 9b:/ 26
2. Kiểm tra đầu giờ (Không kiểm tra đầu giờ giành cho giờ ôn tập)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động.
 H. Kể tên một số văn bản nhật dụng mà em đã học ?
- HS kể tên một số văn bản đã học
- Gv vào bài: Từ lớp 6 đến lớp 9 chúng ta đã học nhiều văn bản nhật dụng bài học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các văn bản này.
Hoạt động 2: HDHS ôn tập
* Mục tiêu
- Đặc trưng của văn bản nhận dụng là tính cập nhật của nội dung.
- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
*Cách tiến hành:
H. Văn bản nhật dụng có phải là khái niệm thể loại không?
H. Những đặc điểm chủ yếu cần lưu ý của khái niệm này là gì?
H. Yêu cầu về tính văn chương được đặt ra như thế nào đối với văn bản nhật dụng?
GV: 
- HS học văn bản nhật dụng không chỉ để mở rộng hiểu biết toàn diện mà còn tạo điều kiện tích cực để thể hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập với cuộc sống xã hội rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội. 
 - Văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng giúp hs thâm nhập cuộc sống thực tế.
Gv sử dụng bảng phụ
I. Khái niệm, đặc điểm của văn bản nhật dụng
1. Khái niệm
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không chỉ kiểu văn bản. 
- Chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật.
2. Đặc điểm 
- Đề tài rất phong phú: Thiên nhiêm môi trường, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, lối sống
- Chức năng: Bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá những vấn đề, những hiện tượng của đời sống con người và xã hội.
- Tính cập nhật: Là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, các văn bản nhật dụng trong chương trình vừa có tính cập nhật vừa có tính lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. Chẳng hạn vấn đề môi trường, dân số, bảo vệ di sản văn hoá, chống chiến tranh hạt nhân, giáo dục trẻ em, chống hút thuốc lá đều là những vấn đề nóng bỏng của hiện nay nhưng đâu phải là giải quyết triệt để trong ngày một, ngày hai.
3. Giá trị văn chương không phải là yêu cầu cao nhất nhưng đó vẫn là một yêu cầu quan trọng. Các văn bản nhật dụng đều vẫn thuộc về một kiểu văn bản nhất định: Miêu tả, kể chuyện, thuyết minh, nghị luận, điều hành Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.
II. Nội dung các văn bản nhật dụng đã học:
Lớp
Tên văn bản
Nội dung
6
1. Cầu Long Biên – Nhân chứng lịch sử
2. Động Phong Nha
3. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh
- Quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
7
1. Cổng trường mở ra.
2. Mẹ tôi
3. Cuộc chia tay của những con búp bê
4. Ca Huế trên Sông Hương
- Giáo dục nhà trường, gia đình và trẻ em.
- Giáo dục gia đình và trẻ em
- Giáo dục gia đình và trẻ em
- Văn hoá dân gian (Ca nhạc cổ truyền)
8
1. Thông tin về ngày trái đất năm 2000
2. Ôn dich, thuốc lá
3. Bài toán dân số
- Môi trường
- Chống tệ nạn.
- Dân số và tương lai nhân loại.
9
1. Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
2. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
3. Phong cách Hồ Chí Minh
- Quyền sống con người
- Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới.
 - Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
GV. Cho học sinh trình bày bảng hệ thống cá nhân, nhận xét, kết luận
H. Những vấn đề trên có đạt các yêu cầu của một văn bản nhật dụng không?
 - Các văn bản đều đạt yêu cầu của văn bản nhật dụng vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài
 - Những văn bản không hoặc ít giá trị văn học: Các bản tuyên bố ...
GV. Ngoài những văn bản chính này còn một số văn bản đọc thêm, chẳng hạn: Trường học (lớp 7), thống kê về động cơ hút thuốc lá của thanh niên Hà Nội, bản tin về cái chết do nghiện ma tuý của con một nhà tỷ phú Mĩ (lớp 8)
GV Treo bảng phụ (bảng trống)
- HS Họat động nhóm (2'), trình bày về kiểu văn bản – TL – Tên VB – lớp.
GV: Nhận xét, hoàn thiện bảng
III.Hình thức của văn bản nhật
Dụng
Kiểu văn bản- thể loại
Tên văn bản
Lớp
- Hành chính (điều hành) sử dụng nhiều yếu tố nghị luận.
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Thuyết minh
Truyện ngắn
Bút kí
Thư từ
Hồi kí
Thông báo
Xã luận
Kết hợp các phương thưc biểu đạt ( Miêu tả, hành chính, nghị luận, miêu tả, thuyết minh)
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
 Tuyên bố thế giới về Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- cuộc chia tay của những con
- Cầu Long Biên, Động phong nha.
- Cổng trường mở ra
- Động phong nha, Ca Huế
- Mẹ tôi, Cuộc chia tay của 
- Cầu Long Biên
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Thông tin về; Cổng trường mở ra
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
- Đấu tranh cho một thế giới hòa
- Phong cách Hồ Chí Minh
- Ôn dịch thuốc lá
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Cầu Long Biên, Động phong nha.
7,8,9
7
6
7
6,7
7
6
6
8,7
8
9
9
8
6
6
H. Em có thể rút ra kết luận gì về hình thức 
biểu đạt của văn bản nhật dụng
- HS trả lời
 Văn bản nhật dụng có thể sử
dụng tất cả mọi thể loại, kiểu 
văn bản.
4.Củng cố( 1’)
	Gv hệ thống lại bài theo nội dung ôn tập trên lớp
5. Hướng dẫn học tập ( 1’)
- HS về nhà học tập theo nội dung ôn tập
- Chuẩn bị bài: Bến quê
( Đọc và trả lời các câu hỏi sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 134.doc