Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại

BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng phần Thơ và truyện hiện đại chương trình ngữ văn 9 kì 1 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và vận dụng trong bài làm của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận có tích hợp với phân môn Tiếng việt và tập làm văn .

B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:

 Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận

 C. THIẾT LẬP MA TRẬN:

- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung gồm:

+ Đồng chí của Chính Hữu + Bếp lửa của Bằng Việt

+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật + Làng của Kim Lân

+ Ánh trăng của Nguyễn Duy + Lặng lẽ Sa Pa của nguyễn Thành Long

+ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận + Chiếc lược ngà của nguyễn Quang sáng

- Xác định khung ma trận

THIẾT LẬP MA TRẬN

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng phần Thơ và truyện hiện đại chương trình ngữ văn 9 kì 1 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và vận dụng trong bài làm của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận có tích hợp với phân môn Tiếng việt và tập làm văn .
B. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận
 C. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung gồm: 
+ Đồng chí của Chính Hữu 	+ Bếp lửa của Bằng Việt 	
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật 	+ Làng của Kim Lân 
+ Ánh trăng của Nguyễn Duy 	+ Lặng lẽ Sa Pa của nguyễn Thành Long 
+ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận 	+ Chiếc lược ngà của nguyễn Quang sáng 
- Xác định khung ma trận
THIẾT LẬP MA TRẬN 
 Cấp
 độ
Tên 
Chủ
đề (nội 
dung,
chương
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp 
độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Văn bản 
Nhận biết năm sáng tác , nội dung chủ đề , cốt truyện , hoàn cảnh sáng tác , đặc sắc nghệ thuật , người kể chuyện của một số văn bản 
Ghi nhớ ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa văn bản 
Hiểu bút pháp xây dựng hình ảnh thơ ; nhân vật truyện 
Số câu:12
 điểm:4.75
Tỉlệ:47,5 %
Số câu:8
điểm: 2.0
 TL:20 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ 20 % 
Số câu:3
Số điểm:0.75
Tỉ lệ 10 % 
Số câu:12
Số điểm:4.75
tl :47,5 %
Chủ đề 2
Tích hợp Tiếng Việt 
Nhận biết lời dẫn trực tiếp 
Số câu:1
điểm:0.25
Tỉ lệ2, 5 % 
 Số câu:1
Số điểm:0.25
Tỉ lệ2, 5 % 
S. câu : 1
 điểm: 0.25
TL :2,5 :%
Chủ đề 3
Tích hợp tập làm văn
Viết đoạn văn nghị luận văn học ngắn
Số câu 1
 điểm:5.0
 Tỉ lệ: 50 %
Số câu:1
S.điểm:5.0
Tỉ lệ:50%
Số câu:1
Số điểm:5.0
TL: 50%
Số câu 1
Số điểm:5.0
 Tỉ lệ: 50 %
Số câu:10
Số điểm :4,25
Tỉ lệ:42,5%
Số câu:3
Số điểm:0.75
Tỉ lệ 10 % 
Số câu:1
Số điểm:5.0
Tỉ lệ:50%
Số câu:14
Số điểm:10
100%
D. Biên soạn đề kiểm tra 
Trường THCS Đông Thanh
Họ và tên lớp 9B 	KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
	Thời gian 45 phút (2012-2013)
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
 Đề bài: 
I. Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1. Cèt truyÖn ChiÕc l­îc ngµ tËp trung thÓ hiÖn néi dung g× ?
 A. Sự éo le , nghiệt ngã của chiến tranh .
B. Nỗi khát khao cháy bỏng tình phụ tử của trẻ thơ trong hoàn cảnh éo le nghiệt ngã của chiến tranh .
C. T×nh cha con th¾m thiÕt, s©u nÆng cña «ng S¸u vµ bÐ Thu trong hoµn c¶nh Ðo le cña chiÕn tranh
D. Tình phụ tử thiêng liêng của một người cha trong hoàn cảnh éo le nghiệt ngã của chiến tranh. 
Câu 2. : Khổ thơ nào trong bài thơ “ Bếp lửa ”(Bằng việt ) sau đây có lời dẫn trực tiếp ?
A. “ Tám năm ròng .trên những cánh đồng xa”	B. “ Giờ cháu đã đi xa nhóm bếp lên chưa”
C. “ Lận đận đời bàtâm tình tuổi nhỏ”	D. “ Lên bốn tuổi sống mũi còn cay”
Câu 3. Trong đoạn thơ : “ Lận đận đời bà  thiêng liêng- bếp lửa”( Bếp lửa- Bằng Việt) hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa:
A. Biểu tượng cho cuộc sống bình dị, vất vả của người bà, người phụ nữ trong gia đình.
B. Biểu tượng cho sự hy sinh của người phụ nữ trong gia đình.
C. Biểu tượng về mái ấm gia đình.
D. Biểu tượng cho sự chăm chút, tấm lòng yêu thương, sẻ chia của người bà.
Câu 4. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận ) là : 
 A. Chi tiết , hình ảnh , ngôn ngữ giản dị , chân thực , cô đọng , giàu sức biểu cảm . Hình ảnh sáng tạo vừa hiện thực vừa lãng mạn .
B. Tứ thơ độc đáo , giọng điệu tự nhiên , khỏe khoắn , vui tếu có chút ngang tàng .
C. Kết hợp miêu tả , biểu cảm , kể chuyện và bình luận . Hình ảnh thơ gợi ý nghĩa sâu sắc . Giọng thơ bồi hồi cảm động .
D. Hình ảnh bình dị , tứ thơ bất ngờ mà hợp lí . Giọng điệu chân tính , nhỏ nhẹ mà thấm sâu ; kết bài gợi mở . 
Câu 5. Chủ đề bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu là:
A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.
C.Sự nghèo túng vất vả của những người nông dân mặc áo lính.
D. Vẻ đẹp của hình ảnh “ đầu súng trăng treo”
Câu 6. Nhà thơ Bằng Việt viết bài thơ “ Bếp lửa” trong hoàn cảnh nào?
A.Khi giặc đốt làng.	B.Khi nhà thơ đi bộ đội.
C.Khi đi sơ tán.	D.Khi đi học ở nước ngoài.
Câu 7. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết và đưa vào tập truyện cùng tên năm ... :
	A.1996.	B.1965.	C.1956.	D.1966.
Câu 8. Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong bài Ánh Trăng của Nguyễn Duy là :
A.Bút pháp lãng mạn , nhiều so sánh , liên tưởng , tưởng tượng bay bổng , giọng thơ tươi vui , khỏe khoắn
B.Bút pháp hiện thực , hình ảnh chân thực , cụ thể , chọn lọc , cô đúc .
C. Bút pháp gợi nghĩ , gợi tả , ý nghĩa khái quát .Lời tự tình , độc thoại , ăn năn , ân hận với chính mình .
D. Bút pháp tượng trưng , phóng đại với nhiều liên tưởng , tưởng tượng , so sánh mới mẻ , độc đáo .
Câu 9 : Văn bản “Lặng lẽ Sa Pa ” ( Nguyễn Thành Long) được kể theo lời của:
A. Ông Họa sĩ 	 B. Cô kĩ sư 	C. Anh thanh niên 	D. Bác tài xế . 
Câu 10 : Điểm biến chuyển mới mẻ trong tình cảm của người nông dân Việt Nam sau CMT8 /1945 qua nhân vật ông Hai ( truyện ngắn Làng , Kim Lân ) là :
A. Yêu làng tha thiết như máu thịt .	B. Yêu nước và sẵn sàng hy sinh vì đất nước .
C. Nhớ làng , khoe làng , tự hào về làng .	D. Yêu làng , yêu nước , thủy chung với cách mạng và kháng chiến
Câu 11: Bài thơ Đồng chí ( Chính Hữu ) được viết theo thể thơ :
A. Tự do 	B. Bảy chữ 	C. Bảy chữ và tám chữ 	D. Năm chữ 
Câu 12 : Tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” ( Phạm Tiến Duật) sáng tác năm nào?
A. 1968 	 B. 1984 	 C. 1967 	 D. 1969
II. Phần tự luận: (7 điểm)
1.Nêu ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa truyện ngắn “Lặng Lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
2. Cảm nghĩ của em về cái giật mình trong khổ cuối bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy ( Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu )
Trường THCS Đông Thanh
Họ và tên lớp 9B 	KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
	Thời gian 45 phút (2012-2013)
 Điểm
 Lời phê của cô giáo
 Đề bài: 
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
1. Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( Phạm tiến Duật ) được viết theo thể thơ :
A. Tự do 	B. Bảy chữ 	C. Bảy chữ và tám chữ 	D. Năm chữ 
Câu 2. Tác phẩm “Ánh trăng” ( Nguyễn Duy ) sáng tác năm nào?
A. 1968 	 B. 1978 	 C. 1967 	 D. 1969
Câu 3. Trong đoạn thơ : “ Rồi sớm , rồi chiều  niềm tin dai dẳng”( Bếp lửa- Bằng Việt) hình ảnh ngọn lửa mang ý nghĩa:
A. Biểu tượng cho cuộc sống bình dị, vất vả của người bà, người phụ nữ trong gia đình.
B. Biểu tượng cho sự hy sinh của người phụ nữ trong gia đình.
C. Biểu tượng về bếp lửa của tình yêu thương , niềm tin và hi vọng .
D. Biểu tượng cho sự chăm chút, tấm lòng yêu thương, sẻ chia của người bà.
Câu 4. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng ( Nguyễn Duy ) là : 
 A. Chi tiết , hình ảnh , ngôn ngữ giản dị , chân thực , cô đọng , giàu sức biểu cảm . Hình ảnh sáng tạo vừa hiện thực vừa lãng mạn .
B. Tứ thơ độc đáo , giọng điệu tự nhiên , khỏe khoắn , vui tếu có chút ngang tàng .
C. Kết hợp miêu tả , biểu cảm , kể chuyện và bình luận . Hình ảnh thơ gợi ý nghĩa sâu sắc . Giọng thơ bồi hồi cảm động .
D. Hình ảnh bình dị , tứ thơ bất ngờ mà hợp lí . Giọng điệu chân tính , nhỏ nhẹ mà thấm sâu ; kết bài gợi mở . 
Câu 5. Chủ đề bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá ” của Huy Cận là:
A. Con người lao động mới và không khí lao động trong những năm đầu tiên xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc.
B. Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động ở vùng biển Hạ Long – wuảng Ninh .
C. Vẻ đẹp kì vĩ của những đoàn thuyền ra khơi đánh cá giữa biển trời mênh mông.
D. Sự hòa nhịp của con người và thiên nhiên trong công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Quảng Ninh.
Câu 6. Nhà thơ Chính Hữu viết bài thơ “ Đồng chí ” trong hoàn cảnh nào?
A.Sau khi cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1948
B. Sau khi cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947
C.Sau khi tác giả tham gia kháng chiến chống Pháp .	
D.Trong một đem phục kích giặc .
Câu 7. Truyện ngắn “Làng” được viết năm ...:
	A.1946.	B.1948.	C.1956.	D.1966.
Câu 8. Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận là :
A.Bút pháp lãng mạn , nhiều so sánh , liên tưởng , tưởng tượng bay bổng , giọng thơ tươi vui , khỏe khoắn
B.Bút pháp hiện thực , hình ảnh chân thực , cụ thể , chọn lọc , cô đúc .
C. Bút pháp gợi nghĩ , gợi tả , ý nghĩa khái quát .Lời tự tình , độc thoại , ăn năn , ân hận với chính mình .
D. Bút pháp tượng trưng , phóng đại với nhiều liên tưởng , tưởng tượng , so sánh mới mẻ , độc đáo .
Câu 9 : . Văn bản “Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) được kể theo lời của:
A. Ông Sáu 	 B. Bé Thu 	C. Người bạn của ông Sáu 	D. Người kể giấu mặt 
Câu 10 : Vẻ đẹp nổi bật trong phẩm chất và lối sống của anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn thanh Long là :
A. Yêu nước , yêu công việc , thủy chung với cách mạng và kháng chiến, quan tâm chu đáo đến mọi người . 
B. Yêu nước và sẵn sàng hy sinh vì đất nước luôn hãnh diện và khoe về công việc của mình, khiêm tốn; suy nghĩ đẹp .
C. Sống giản dị , gọn gàng , khoa học ; yêu và có trách nhiệm với công việc, luôn hãnh diện và khoe về công việc của mình ; biết quan tâm đến mọi người .	
D. Sống giản dị , gọn gàng , khoa học ; yêu và có trách nhiệm với công việc ; khiêm tốn; suy nghĩ đẹp có lí tưởng; quan tâm chu đáo đến mọi người .
Câu 11: Cèt truyÖn Làng ( Kim Lân ) tËp trung thÓ hiÖn néi dung g× ?
 A. Làng chợ Dầu việt gian theo Tây . 
 B. Tình yêu , sự gắn bó tha thiết của ông Hai với làng chợ Dầu .
C. Sự chuyển biến mới mẻ trong đời sống tình cảm của người nông dân sau CMT8/1945.
D. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc . 
Câu 12 : Khổ thơ nào trong bài thơ “ Bếp lửa ”(Bằng việt ) sau đây có lời dẫn trực tiếp ?
A. “ Tám năm ròng .trên những cánh đồng xa”	B. “ Năm giặc đốt làng bình yên”
C. “ Lận đận đời bàtâm tình tuổi nhỏ”	D. “ Lên bốn tuổi sống mũi còn cay”
II. Phần tự luận: (7điểm)
Câu 1: Nêu ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa truyện ngắn “Chiếc lược ngà ” của Nguyễn Quang sáng .
Câu 2 : Nêu cảm nghĩ của em về câu thơ “ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa !” trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt 
( Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu )
@. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
* Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được ( 0.25đ)
Đề 1:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
D
A
A
D
D
C
A
D
A
D
Đề 2 :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
D
A
B
B
A
C
D
C
B
*Phần tự luận :
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Đề 1: HS nêu đucợ ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa văn bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa theo chuẩn kiến thức kĩ năng :
- Ý nghĩa nhan đề : LÆng lÏ Sa Pa, ®ã chØ lµ c¸i vÎ lÆng lÏ bªn ngoµi cña mét n¬i Ýt ng­êi ®Õn, nh­ng thùc ra nã l¹i kh«ng lÆng lÏ chót nµo, bëi ®»ng sau c¸i vÎ lÆng lÏ cña Sa Pa lµ cuéc sèng s«i næi cña nh÷ng con ng­êi ®Çy tr¸ch nhiÖm ®èi víi c«ng viÖc, ®èi víi ®Êt n­íc, víi mäi ng­êi mµ tiªu biÓu lµ anh thanh niªn lµm c«ng t¸c khÝ t­îng mét m×nh trªn ®Ønh nói cao. Trong c¸i kh«ng khÝ lÆng im cña Sa Pa. Sa Pa mµ nh¾c tíi ng­êi ta chØ nghÜ ®Õn chuyÖn nghØ ng¬i l¹i cã nh÷ng con ng­êi ngµy ®ªm lao ®éng h¨ng say, miÖt mµi lÆng lÏ, ©m thÇm, cèng hiÕn cho ®Êt n­íc
- Ý nghĩa văn bản : Lặng lẽ Sa Pa là câu về cuộc gặp gỡ với những con người trong chuyến đi thực tế của nhân vật ông hoạ sĩ, qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quyên mình cống hiến cho Tổ Quốc.
2đ
1 đ
1 đ
Đề 2: : HS nêu đucợ ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa văn bản của truyện ngắn Chiếc lược ngà theo chuẩn kiến thức kĩ năng :
- Ý nghĩa nhan đề : ChiÕc l­îc ngµ lµ kû vËt cña «ng S¸u, ng­êi cha - ng­êi lÝnh ®Ó l¹i cho con tr­íc lóc hy sinh. Víi «ng S¸u, chiÕc l­îc ngµ nh­ phÇn nµo gì mèi t©m tr¹ng cña «ng trong nh÷ng ngµy ë chiÕn khu. ChiÕc l­îc cßn lµ nh©n chøng vÒ téi ¸c chiÕn tranh, vÒ nçi ®au, vÒ bi kÞch ®Çy m¸u vµ n­íc m¾t, ®Ó l¹i nhiÒu ¸m ¶nh bi th­¬ng trong lßng ng­êi vµ gîi bao ý nghÜa vÒ sù hy sinh cña nh÷ng thÕ hÖ ®i tr­íc ®· chiÕn ®Êu vµ hy sinh cho ®Êt n­íc.
- Ý nghĩa văn bản : Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
1.0
0.5đ
0.5đ
Câu 2
đề 1 : HS cơ bản nêu được các ý sau : 
Hình ảnh ánh trăng “ im phăng phắc ” “ tròn vành vạnh ” : nguyên vẹn tình nghĩa , nguyên vẹn thủy chung , độ lượng bao dung tuyệt đối khiến con người phải giật mình thức tỉnh , tự soi lại mình , suy ngẫm về quá khứ , về hiện tại về sự vô tình vô nghĩa , bội bạc của bản thân .
Cái giật mình ấy của nhân vật trong bài thơ đã rung lên trong mỗi người hồi chuông cảnh tỉnh , nhắc nhở mọi thế hệ không đucợ phép quên đi quá khứ vì quá khgứ là điểm tựa cho hiện tại , soi sáng hiện tại . thủy chung với vầng trang cũng là thủy chung với quá khứ nghĩa tình .
Đó là tiếng lòng của một người cũng là của miọ người để lại dư âm ám ảnh trong lòng người đọc , hướng người đọc đến đạo lí truyền thống của dân tộc : Uống nước nhớ nguồn , thủy chung ân nghĩa .
5 đ
( Tùy theo khả năng và kiến thức của HS để GV cho điểm cho hợp lí ) 
Đề 2: HS cơ bản nêu được các ý sau
- Điểm tựa cho sự trưởng thành của cháu là tình thương yêu của bà . Vì thế nhà thơ có những suy ngẫm thật sâu sắc về bà và bếp lửa . Với người cháu , bà là người nhóm lửa , là người giữ lửa , lại cũng là người truyền lửa .
- Bếp lửa là kì lạ vì nó được nhóm lên không chỉ bằng ngọn lửa vật chất mà còn bằng cả ngọn lửa ủ sẵn trong lòng bà , ngọn lửa của tình yêu thương và niềm tin dai dẳng không gì có thể dập tắt được , nó mãi ấp iu , nồng được trong mọi hoàn cảnh .
- Bếp lửa của bà thiêng liêng vì đó là nơi ấp ủ và sáng lân mãi tình cảm bà cháu trong mỗi con người , đó là gia đình , là quê hương xứ sở  nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời .
E. Xem xét lại đề kiểm tra :
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Về nhà hướng ôn tập lại toàn bộ kiến thức văn bản đã học ở học kì I 
- Soạn bài Ôn Tập Tập Làm Văn
 * RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai KT tho va truyen HD ki 1.doc