Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài: Thực hành tìm hiểu và tóm tắt truyện Kiều

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài: Thực hành tìm hiểu và tóm tắt truyện Kiều

THỰC HNH TÌM HIỂU

V TĨM TẮT TRUYỆN KIỀU

1. MỤC TIÊU:

1.1 . Kiến thức: Hiểu được thái độ căm phẫn và khinh bỉ của tc giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

 Thấy được tài năng nghệ của tác giả trong việc khắc họa tính cch nhn vật

 Thấy được giá trị to lớn của tác phẩm

1.2. Kỹ năng:

- HS thực hiện được việc đọc hiểu văn bản truyện thơ

- HS thực hiện thnh thạo việc phn tích ý nghĩa đoạn trích

1.3. Thái độ:

- Thĩi quen: ln n x hội p/k cng những kẻ xấu xa

- Tính cch: yêu thương con người

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài: Thực hành tìm hiểu và tóm tắt truyện Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7- Tiết:31,32	 	 
Ngày dạy: /9/2011 
THỰC HÀNH TÌM HIỂU 
VÀ TĨM TẮT TRUYỆN KIỀU
1. MỤC TIÊU:
. Kiến thức: Hiểu được thái độ căm phẫn và khinh bỉ của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
 Thấy được tài năng nghệ của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật 
	 Thấy được giá trị to lớn của tác phẩm
Kỹ năng: 
HS thực hiện được việc đọc hiểu văn bản truyện thơ
HS thực hiện thành thạo việc phân tích ý nghĩa đoạn trích
Thái độ: 
Thĩi quen: lên án xã hội p/k cùng những kẻ xấu xa
Tính cách: yêu thương con người 
NỘI DUNG HỌC TẬP:
Giá trị to lớn của tác phẩm
CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tác phẩm Truyện Kiều và những lời bình
 HS: Sọan trước bài, đọc và tìm hiểu những nhận xét về truyện Kiều
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 9A1:	9A2:	9A3:
4.2. Kiểm tra miệng: 
1/ Đọc thuộc lòng đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và phân tích bức tranh xuân trong bốn câu thơ đầu? (8đ)
- H/s đọc đoanï trích
- Khung cảnh mùa xuân: với thời gian bước sang tháng 3, khơng gian cao rộng
 Cảnh vật tươi mới tinh khơi, với sự xuất hiện của bơng hoa lê làm cho bức tranh thêm 
 sống động
2. Hãy tĩm tắt lại truyện Kiều bằng lời văn của em (2đ)
4.3. Tiến trình bài học:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoat động 1: (5p)
 Nguồn gốc của truyện Kiều
Tác giả viết truyện Kiều dựa vào cốt truyện nào?
Điếu gì tạo nên giá trị của truyện Kiều?
Hoat động 2: (15)
 Những ảnh hưởng chính của truyện Kiều
Hoat động 3: (15)
Giá trị nội dung và nghệ thuật
Hãy nhắc lại giá trị của truyện Kiều
GV giới thiệu thêm về giá trị của truyện Kiều
Nguồn gốc Truyện Kiều: Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du cĩ dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn, mang ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng của tác phẩm
Hàng trăm năm qua, Truyện Kiều vẫn luơn tồn tại trong đời sống của dân tộc Việt. Đây là một trong số ít các tác phẩm lớn được nhiều người dân đủ mọi tầng lớp học thuộc lịng. Đối đáp bằng những ngơn từ, lời lẽ trong truyện Kiều cũng đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hố của một số cộng đồng người Việt như lẩy Kiều, trị Kiều, vịnh Kiều, tranh Kiều, bĩi Kiều... Ngày nay, tên một số nhân vật và địa danh trong Truyện Kiều được sử dụng trong đời sống với nghĩa tương tự:
Sở Khanh: chỉ những người đàn ơng phụ tình.
Tú Bà: chỉ những người phụ nữ mơi giới, bảo kê cho gái mại dâm.
Hoạn Thư: chỉ những người phụ nữ cĩ máu ghen thái quá.
Lầu xanh: nơi chứa gái mại dâm.
Giá trị hiện thực
Truyện Kiều là bản cáo trạng bằng thơ về một xã hội phong kiến đầy rẫy sự bất cơng, tàn bạo. Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời là cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỉ XIX (xã hội đồng tiền, xấu xa đồi bại và những bất cơng). Phản ánh thân phận thấp hèn của người phụ nữ trong xã hội, cho dù là người phụ nữ cĩ nhan sắc.
Giá trị nhân đạo
Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ và tài sắc của người phụ nữ.
Thơng cảm và đồng cảm sâu sắc trước nỗi khổ của con người,đặc biệt là với nỗi khổ của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến
Thể hiện khao khát trong tình yêu, hạnh phúc lứa đơi
Ước mơ tự do cơng bằng trong c/s
Giá trị nghệ thuật
Ngơn ngữ
Bài thơ viết dưới dạng văn học dân gian. Bên cạnh đĩ Nguyễn Du cịn vận dụng linh hoạt thành cơng các thành ngữ, ca dao, các điển cố điển tích vào trong Truyện Kiều khiến cho bộ truyện Nơm đã trở thành một tập Đại thành ngơn ngữ của căn học dân tộc.
Ngơn ngữ độc thoại được vận dụng tài tình để bộc lộ nội tâm nhân vật
Ngơn ngữ đối thoại thể hiện tinh tế tính cách và hồn cảnh nhân vật
 Tả người
Nhân vật chính diện: Ngịi bút ước lệ, dùng hình ảnh thiên nhiên tả người. Là nhân vật lý tưởng hĩa của Nguyễn Du
Nhân vật phản diện: Tả thực, là nhân vật hiện thực hĩa của Nguyễn Du
Tả cảnh
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình sinh động, khắc họa rõ nét nội tâm nhân vật
Tiết: 32
Hoat động 1: (40)
Tĩm tắt truyện Kiều
Cho hs đọc lại phần tĩm tắt truyện Kiều
Em hãy tĩm tắt lại truyện Kiều một cách ngắn gọn theo cách của em
GV chia lớp làm 4 nhĩm cho hs thảo luận tĩm tắt tác phẩm theo cách của các em
Cho hs lần lượt lên bảng tĩm tắt tác phẩm
Các em khác nhân xét
GV đánh giá cho điểm
GV cần khuyến khích những cách tĩm tắt ngắn gọn, dễ nhớ nhưng đảm bảo nội dung chính
I. Tĩm tắt truyện Kiều
Là con gái một gia đìnhtrung lưu lương thiện, Thuý Kiều sống bên cạnh cha mẹ và hai em là Thuý Vân,Vương Quan. Trong ngày hội đạp thanh Thuý Kiều gặp Kim Trọng. Mối tình đầu chớm nở. Nhân nhặt được chiếc thoa rơi của Thuý Kiều, Kim Trọng bày tỏ nỗi lịngvới Kiều và hai bên đính ước
Khi Kim Trọng về quê hộ tang chú, gia đình Kiều bị vu oan, cha và em bị bắt.Kiều phải bán mình chuộc cha. Lần lượt bọn buơn người Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà dùng mọi thủ đoạn lừa gạt,dồn Thuý Kiều vào cuộc sống ơ nhục. Nàng được Thúc Sinh, một khách làng chơi hào phĩng, yêu thương và cứu vớt ra khỏi cuộc sống ở lầu xanh. Vợ cả Thúc Sinhlà Hoạn Thư bày mưu bắt Kiều về hành hạ và đày đoạ nàng. Kiều trốn đến nương nhờ Sư Giác Duyên ở nơi cửa Phật. Sợ bị liên luỵ, Giác Duyên gửi nàng cho Bạc Bà, khơng ngờ Bạc Bà lại lừa bán nàng cho một chủ lầu xanh. Ở đây, nàng gặp người anh hùng Từ Hải. Từ Hải chuộc nàng về làm vợ. Khi sự nghiệp thành, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo ốn. Do mắc lừa Hồ Tơn Hiến, tên đại thần tráo trở, Từ Hải bị giết. Kiều bị nhục phải hầu rượu, đánh đàn trong tiệc mừng cơng của quân triều rồi lại bị ép gả cho một viên thổ quan. Đau xĩt và tủi nhục, Kiều nhảy xuống sơng Tiền Đường tự tử nhưng lại được Giác Duyên cứu. Lần thứ hai, Kiều nương nhờ nơi cửa Phật.
Kim Trọng sau khi hộ tang chú, chàng trở lại tìm người yêu. Hay tin thảm khốc,Kim Trọng vơ cùng đau đớn. Theo lời dặn của Kiều, cha mẹ Kiều cho Thuý Vân kết duyên với Kim Trọng. Khơng nguơi tình xưa, Kim Trọng lặn lội tìm kiếm và chàngđã gặp lại Kiều, cả gia đình đồn tụ. Trong ngày đồn viên vui vẻ, để bảo vệ “danh tiết” và tỏ lịng kính trọng người yêu, Kiều đổi tình vợ chồng thành tình bạn.
4.4. Tổng kết:
	- Em cĩ nhận xét gì về truyện Kiều?
	- Là TP lớn trong văn học VN
- Thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc
- Phê phán chế độ xh đương thời
- Cĩ ảnh hưởng lâu dài trong đời sống nhân dân 
5. Hướng dẫn học tập:
- Học thuộc lòng các đoạn trích
- Tĩm tắt truyện
- Sưu tầm các câu thơ khác trong truyện mà em thích
- Đọc và soạn trước bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Tuần: 7- Tiết:33	 	 	
Ngày dạy: / /2012
MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả hành động sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự
 Thấy được sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt trong một văn bản
 HS biết được vai trị, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
Kỹ năng: 
Hs thực hiện được việc phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong VB tự sự
Hs thực hiện thành thạo việc kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự
Thái độ: 
Thĩi quen kết hợp nhiều yếu tố trong một văn bản 
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
3. CHUẨN BỊ:
GV: Văn bản mẫu 
HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 9A1:	9A2:	9A3:
 4.2. Kiểm tra miệng: 
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của H/s
 4.3. Tiến trình bài học:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (30)
Tìm hiểu yếu tố miêu tả
Goi h/s đọc ví dụ
Đoạn trích trên kể về trận đánh nào? (Trận Ngọc Hồi)
Vua Quang Trung xuấ hiện ntn? Ông làm gì? 
(Quang Trung xuất hiện để chỉ huy trận đánh)
Hãy chỉ ra các yếu tốmiêu tả trong đoạn văn trên? 
(H/sliết kê trong SGK)
Các chi tiêt đó nhằm thê hiện những đối t/g nào? 
(Quân ta-quân địch-vua Quang trung)
Cho h/s đọc ví dụ C
Các sự việc đã được nêu đầy đủ chưa?
Hãy nối các sự việc ấy thành đoạn văn (Tóm tắt lại sự việc)
Nếu chỉ kể lại sự việc như thế thì câu chuyện có sinh động? Vì sao?
 (Không-chưa nêu được diễn biến chi tiết)
Nhờ đâu mà đoạn văn của Ngô gia văn phái trở nên sinh động? 
(Nhờ vào yếu tố miêu tả)
Vậy miêu tả có tác dụnggì?
 (Làm cho bài văn hấp dẫn, gợi cảm, sinh động)
Gv khái quát gọi h/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: (10)
Gọi h/ đọc bài tập 1và 2
Chia lớp làm 4 nhóm
Nhóm 1+2 làm bài tập 1
Nhóm 3+4 làm bài tập 2
Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét
G/v đánh giá
I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
* Ghi nhớ: SGK
II.Luyện tập:
 1.-Khuôn trăng, nét ngài
 - Hoa cười ,ngọc thốt
 - Làn thu thủy
 - Hoa ghen,liểu hờn
 2. Cảnh màu xuân
 - Éùn đưa thoi
 - Cỏ non xanh
 - Hoa lê trắng
4.4. Tổng kết : 
- Miêu tả có tác dụng gì trong văn tự sự ?
- Làm cho câu chuyện trở nên gợi cảm hấp dẫn và sinh động
4.5. Hướng dẫn học tập:
- Nắm lại nội dung bài
- Làm bài tập số 3 vào vở bài tập
- Phân tích một đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả
- Chuẩn bị bài viết số 2
Tuần: 7- Tiết:34,35	 
Ngày dạy: /10/2012
BÀI VIẾT SỐ 2
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS hiểu được cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
HS biết vận dụng kiến thức để thực hành viết bài
Kỹ năng: 
Thực hiện được bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
Thực hiện thành thạo kết hợp tự sự với miêu tả
Thái độ: 
- Thĩi quen sử dụng yếu tố miêu tả khi kể chuyện 
2. ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN
Đề bài;
Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đĩ.
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
Mở bài
Lời hỏi thăm bạn cũ (đầu thư)
GT lý do về thăm trường 
(2đ)
Thân bài
Kể lần lươt theo trình tự của chuyến đi thăm 
+ Tâm trạng khi được về thăm trường (1đ)
+ Khung cảnh trường nhìn từ xa (1đ)
+ Khung cảnh trường khi đến gần (1đ)
+ Tâm trạng khi nhớ lại những kỹ niệm cũ (1đ)
+ Tâm trạng khi gặp lại thầy cơ giáo cũ (1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
Kết bài
Nêu cảm nghĩ cá nhân và lời chúc bạn cũ (cuối thư) 
(1đ)
Bài viết cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật
Sử dụng yếu tố miêu tả 
2đ
1đ
3. KẾT QUẢ:
Lớp
TShs
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
>TB
TL
9A1
9A2
9A3
Cộng
Ưu điểm: 	
Khuyết điểm: 	
Tiết: 32 	 Ngày dạy: 6/10/2010
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (tt)
I. MỤC TIÊU:
Như tiết 36
II. CHUẨN BỊ:
GV: Nội dung bài dạy
 HS: Sọan trước bài, trả lời các câu hỏi trong vờ bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trao đổi, phát vấn + diễn giảng
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định: Kiểm diện: 9A1:	9A2:	9A3:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Hãy khái quát lại chân dung Mã Giám Sinh
Diện mạo chải chuốt lố lăng, nhưng ngôn ngữ cộc lốc, cử chỉ, hỗn hào, vô học
Lai lịch giả dối
Bản chất bất nhân, vì tiền
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoat động 3: Phân tích hình ảnh Thúy Kiều
Em có nhận xét gì về tâm trạng của Thúy Kiều ở đoạn này?
Chi tiết nào nói lên điều đó?
Kiều ý thức được gì về nhân phẩm của mình?
(là một món hàng)
Nàng đau đớn vì những lý do gì?
Em đánh giá gì về hoàn cảnh của Thúy Kiều lúc này?
(Hoàn cảnh tội nghiệp)
Qua đoạn trích cho thấy thái độ gì của tác giả?
(Khinh bỉ căm phẫõn sâu sắc bọn buôn người)
Qua đó tác giả muốn tố cáo điều gì? Hãy chứng minh.
Nguyễn Du còn thể hiện tình cảm gì ở đây?
Thương cảm trước thực trạng của con người bị chà đạp, hạ thấp
Qua đoạn trích em nhận xét gì về bức tranh hiện thực xã hội p/k lúc bấy giờ?
Em nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du?
(tả nhân vật qua dáng vẻ, cử chỉ)
Hoat động 4: Luyện tập
Cho học sinh thảo luận theo nhĩm để trình bày cảm nhận
Cho đại diện nhĩm trình bày
Các nhĩm khác nhận xét
II. Phân tích:
b) Hình ảnh Thúy Kiều:
- Tâm trạng: buồn rầu, tủi nhục.
Đau đớn cho số phận, duyên tình, gia cảnh.
Hoàn cảnh tội nghiệp
c) Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du:
Khinh bỉ căm phẫõn sâu sắc bọn buôn người
Tố cáo thế lực đồng tiền, chà đạp lên con người
Thương cảm trước thực trạng của con người bị chà đạp, hạ thấp
III. Luyện tập:
Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích
4. Củng cố và luyện tập: 
Qua đoạn trích em có nhận xét gì về thực trạng xã hội phong kiến lúc bấy giờ?
- Xã hội bất nhân tàn ác, chạy theo đồng tiền
- Chà đạp nhân phẩm con người
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng đoạn trích
- Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh
- Sưu tầm các câu thơ khác trong truyện miêu tả nhân vật phản diện
- Chú ý các từ ngữ Hán Việt trong bài
- Đọc và soạn trước bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
V. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9(20).doc